Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 2 - TS. Trần Đức Tài
lượt xem 8
download
Bài giảng Đạo đức kinh doanh Chương 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm về kinh doanh; Đạo đức kinh doanh; Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh ngày nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 2 - TS. Trần Đức Tài
- CHƯƠNG 2 ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH TS. Trần Đức Tài
- NỘI DUNG 1. Khái niệm về kinh doanh 2. Đạo đức kinh doanh 3. Các chuẩn mực đạo đức kinh doanh ngày nay
- 1. KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH • Kinh doanh là gì? Kinh doanh là toàn bộ (hay một phần) quá trình đầu tư từ: Sản xuất; tiêu thụ; đến cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời (Luật doanh nghiệp, 2005) • Những hoạt động cụ thể nào được gọi là kinh doanh? o Sản xuất kinh doanh o Thương mại o Dịch vụ o Đầu tư
- 1. KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH Vấn đề xã hội của hoạt động kinh doanh: Hoạt động kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi công dân và an sinh xã hội. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường làm nảy sinh ra nhiều vấn đề xã hội cần phải được giải quyết. Những vấn đề này cần được Lợi nhuận hiểu như thế nào? Cạnh tranh Bảo vệ môi trường
- 1. KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH • Lợi nhuận Lợi nhuận ngày nay phải hiểu là “hai bên cùng có lợi”, lợi ích cá nhân phải đặt trong nhiệm vụ xã hội. • Cạnh tranh Cạnh tranh luôn đặt trong lợi ích xã hội để không làm thiệt hại quyền lợi người tiêu dùng, mà phải tạo ra nhiều sản phẩm tốt hơn. • Môi trường Sản xuất ngày nay nảy sinh vấn đề ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên và mất cân bằng sinh thái
- 1. KHÁI NIỆM VỀ KINH DOANH Môi trường kinh doanh • Môi trường vĩ mô • Môi trường vi mô • Môi trường nội bộ doanh nghiệp
- 2. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Đạo đức kinh doanh là gì ? è ĐĐKD là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực để điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát hành vi của chủ thể kinh doanh.
- 2. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH Lịch sử phát triển của ĐĐKD Ở phương đông, Theo quan điểm Nho giáo thì hoạt động kinh doanh không được coi trọng do tư tưởng trọng nông. • “ Phường buôn bán là những kẻ ti tiện, tiểu nhân” «Đồ con buôn!» là một câu chửi rất • Hành vi “Buôn bán” bị coi rẻ, bị nặng nề ở miền bắc VN cách đây đánh đồng với các hành vi “lừa 30 năm? đảo”
- ĐĐKD ra đời từ khi nào ? Ở phương Tây, ĐĐKD xuất phát từ tín điều tôn giáo: • Luật Tiên tri (Law of Moses): khuyên nên chừa một ít hoa màu ở bên đường cho người nghèo. • Ngày lễ Sabbath hàng tuần được nghỉ (này trở thành ngày chủ nhật). • Sau 50 năm, nợ sẽ được huỷ => chế hoá thành thời hiệu 30 năm của các món nợ trong Dân luật sau này. • Luật Giáo hội La Mã : không nên trả lương thấp dưới mức có thể sống. • Luật Hồi giáo ngăn cản việc cho vay lãi.
- ĐĐKD thời cận đại Nhiều tiêu chuẩn ĐĐKD đã được luật hóa: § Luật chống độc quyền (sherman act of america 1896), § Luật tiêu chuẩn chất lượng, § Luật bảo vệ người tiêu dùng,
- 1900-1970 • Trước 1960, giáo hội Công giáo đề nghị: Mức lương công bằng, quyền công nhân, quan tâm mức sống và các giá trị khác. • Năm 1963, Kennedy đã đưa ra thông báo đặc biệt bảo vệ người tiêu dùng. • Năm 1965, yêu cầu ngành ô tô coi trọng sự an toàn và sự sống của người sử dụng, • Đầu 1970, Luật về kiểm tra phóng xạ; luật về nước sạch; luật về chất độc hại.
- Những năm 1970s § ĐĐKD trở thành một lĩnh vực nghiên cứu. § Bắt đầu giảng dạy và viết về trách nhiệm XH, những nguyên tắc cần được áp dụng vào KD, § Thành lâp trung tâm nghiên cứu ĐĐKD. § Cuối những năm 70, bùng nổ vấn nạn hối lộ, quảng cáo lừa gạt, thông đồng câu kết với nhau để đặt giá cả: ĐĐKD đã trở thành vấn đề nóng của XH.
- Những năm 1980s § Hơn 30 cơ quan nghiên cứu ĐĐKD được thành lập § 500 khóa học và 70.000 sinh viên được học về đạo đức kinh doanh ở các trường đại học Mỹ § Các hãng lớn như Johnson & Johnson, Caterpaller,...đã thành lập Uỷ ban đạo đức và Chính sách XH để giải quyết những vấn đề trong công ty
- Những năm 1990s Chính quyền Clinton § Thể chế hoá đạo đức kinh doanh. § Ủng hộ thương mại tự do, § Ủng hộ trách nhiệm của danh nghiệp. § 11/1991, chỉ dẫn xử án đối với các tổ chức vi phạm, § Kh/khích dn có biện pháp tránh hành vi vô đạo đức
- Từ năm 2000 đến nay § ĐĐKD là lĩnh vực nghiên cứu được quan tâm § ĐĐKD được xem xét từ nhiều góc độ: luật pháp, triết học và các khoa học XH khác. § ĐĐKD đã gắn chặt với khái niệm trách nhiệm đạo đức và với việc ra quyết định § Các hội nghị thường xuyên về ĐĐKD
- VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH ? TẠI SAO CẦN PHẢI CÓ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH?
- VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG KINH DOANH ? 1. ĐĐKD điều chỉnh hành vi của các chủ thể Làm thế nào mới là tốt nhất cho doanh nghiệp ? ĐẠO ĐỨC PHÁP LUẬT
- 1. ĐĐKD điều chỉnh hành vi của các chủ thể • ĐĐKD bổ sung và kết hợp với pháp luật điều chỉnh các hành vi KD. • Pháp luật dù hoàn thiện đến đâu cũng không thể là chuẩn mực cho mọi hành vi của ĐĐKD • Luật không thể thay thế ĐĐKD trong khuyến khích làm việc thiện, tác động vào lương tâm doanh nhân. • ĐĐKD rộng hơn, bao quát mọi lĩnh vực tinh thần trong khi pháp luật chỉ điều chỉnh những hành vi liên quan đến chế độ nhà nước, chế độ xh... • Pháp luật càng chặt chẽ thì đạo đức càng được đề cao, • Tham nhũng, buôn lậu, trốn thuế, gian lận... Khi bị phát hiện sẽ bị pháp luật điều chỉnh. “Do không muốn bị kiện tụng, người ta phải cư xử có đạo đức”.
- 2. ĐĐKD góp phần vào chất lượng DN Các yếu tố phản ánh chất lượng của DN • Hiệu quả công việc hàng ngày cao, • Sự tận tâm của NV, • Chất lượng sản phẩm được cải thiện, • Đưa quyết định đúng đắn hơn, • Sự trung thành của khách hàng, • Lợi ích về kinh tế lớn hơn
- 2. ĐĐKD góp phần vào chất lượng DN Các yếu tố phản ánh chất lượng của DN • Khách hàng thích mua sản phẩm của các công ty liêm chính hơn. • Các công ty muốn làm ăn lâu dài với các doanh nghiệp mà họ tin tưởng. • Các nhà đầu tư quan tâm đến vấn đề đạo đức, trách nhiệm XH của các công ty mà họ đầu tư, vì những yếu tố này ảnh hưởng đến kết quả hoạt động • các công ty quản lí tài sản thường giới thiệu cổ phiếu của công ty có đạo đức cho các nhà đầu tư.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Đạo đức kinh doanh
17 p | 538 | 211
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
18 p | 586 | 84
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
17 p | 432 | 71
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 5: Đạo đức nghề nghiệp của người lao động
7 p | 475 | 51
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 3: Xây dựng các chương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
14 p | 292 | 46
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 3: Nghiên cứu hành vi đạo đức kinh doanh
17 p | 493 | 44
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 2 - TS. Phạm Văn Tài
17 p | 138 | 39
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 1: Đại cương về đạo đức kinh doanh
15 p | 373 | 38
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 5 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 205 | 35
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
12 p | 269 | 31
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 8 - TS. Phạm Văn Tài
14 p | 122 | 31
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 9 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 111 | 30
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 2: Đạo đức kinh doanh
14 p | 195 | 26
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 2: Đạo đức kinh doanh
15 p | 194 | 24
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh
11 p | 444 | 24
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 1: Đại cương về đạo đức kinh doanh
16 p | 144 | 24
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Xây dựng các phương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
18 p | 153 | 22
-
Bài giảng đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
12 p | 173 | 20
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn