intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:35

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đạo đức kinh doanh: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp" nhằm giúp người học hiểu được khái niệm văn hoá doanh nghiệ; mối liên hệ giữa đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp; giới thiệu các mô hình văn hoá doanh nghiệp; văn hoá doanh nghiệp là cơ sở cho việc ra các quyết định và phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 5 - Văn hóa doanh nghiệp

  1. LOGO CHƯƠNG 5 VĂN HÓA DOANH NGHIỆP VHDN 1
  2. MỤC TIÊU •  Hiểu được khái niệm văn hoá doanh nghiệp •  Mối liên hệ giữa đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp •  Giới thiệu các mô hình văn hoá doanh nghiệp •  Văn hoá DN là cơ sở cho việc ra các quyết định và phân tích hành vi đạo đức trong kinh doanh 5/23/2011 VHDN
  3. 6.1 Khái niệm Văn hoá, VHDN v Nhà nhân học người Anh, Edward Tylor (1871) cho rằng: “Văn hóa là một tổng thể phức tạp bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán, và các khả năng và các thói quen khác mà con người thủ đắc là một thành viên của xã hội”. v Văn hóa làm cho mỗi con người trong xã hội có sự giống nhau và làm cho các xã hội khác biệt nhau. 3 VHDN
  4. Một số khái niệm về Văn hóa Theo Edward Burrwett Tylor Theo triết học Mác - Lênin Văn hóa là tổng hòa những giá trị vật Văn hóa bao gồm mọi năng lực và chất và tinh thần cũng như các phương thói quen,tập quán của con người thức tạo ra chúng,kỹ năng sử dụng các với tư cách là thành viên của xã hội. giá trị đó vì sự tiến bộ của loài người và sự truyền thụ các giá trị đó từ thế Văn khác. hệ này sang thế hệ khác. Kết luận hóa Theo E.Heriôt Như vậy,dù theo cách này hay cách khác thì chúng ta đều thừa nhận và khẳng định mối liên hệ mật thiết giữa Văn hóa là cái còn lại sau khi mọi thứ văn hóa với con người.Con người đã mất đi sáng tạo ra văn hóa,đồng thời con người cũng chính là sản phẩm của văn hóa. 4 VHDN
  5. Văn hóa doanh nghiệp v N.Demetr - nhà xã hội học người Pháp cũng cho rằng, văn hóa doanh nghiệp - đó là hệ thống những quan niệm, những biểu tượng, những giá trị, và những khuôn mẫu hành vi được tất cả các thành viên trong doanh nghiệp nhận thức và thực hiện theo. v Văn hóa doanh nghiệp còn đảm bảo sự hài hòa giữa lợi ích tập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúng định hướng chung của doanh nghiệp. 5 VHDN
  6. Hiểu thế nào cho đúng về VHDN Hệ thống các giá Các giá trị VHDN phải có Các giá trị VHDN phải là trị văn hoá phải là một sức mạnh đủ để tác một hệ thống có quan hệ kết quả của quá động đến nhận thức,tư duy chặt chẽ với nhau,được trình lựa chọn và cảm nhận của các thành chấp nhận và phổ biến rộng hoặc sáng tạo của viên trong doanh nghiệp đối rãi giữa các thành viên chính các thành với các vấn đề và quan hệ trong doanh nghiệp. viên bên trong của doanh nghiệp. doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp 6 VHDN
  7. Cấu trúc của hệ thống VHDN Đó là những gì một người từ bên ngoài DN có thể nhìn thấy,nghe thấy hoặc cảm nhận được khi tiếp xúc với DN - đó là các yếu tố hữu hình. Những giá trị được chấp nhận,bao Hệ thống gồm những chiến lược,những mục VHDN tiêu và triết lý kinh doanh của DN. Khi các giá trị được thừa nhận và phổ biến đến mức gần như không có sự thay đổi,chúng sẽ trở thành các giá trị nền tảng. 7 VHDN
  8. MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC KD VÀ VĂN HOÁ DN Triết lý KD Đạo đức KD VH Doanh nghiệp 8
  9. 3.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH 3.2.1 Khái niệm. - Theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng, dẫn dắt hoạt động kinh doanh - Theo yếu tố cấu thành: TLKD phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh - Theo cách thức hình thành: TLKD là những tư tưởng phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh 8/31/2016 9 VHKD
  10. 3.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH 3.2.2 Nội dung của triết lý kinh doanh: - Sứ mệnh - Mục tiêu - Hệ thống các giá trị 8/31/2016 10 VHKD
  11. 6.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH 1. Sứ mệnh -  Khái niệm: + Bản tuyên bố nhiệm vụ của doanh nghiệp + Lý do tồn tại, quan điểm, tôn chỉ, nguyên tắc, mục đích + Doanh nghiệp là ai, làm gì, làm vì ai và làm như thế nào. 8/31/2016 11 VHKD
  12. 6.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH Thực chất nội dung này trả lời các câu hỏi: -  DN của chung ta là gì? -  DN muốn thành tổ chức như thế nào? -  Công việc KD của chúng ta là gì? -  Tại sao DN tồn tại? -  DN tồn tại vì cái gì? -  Dn có nghĩa vụ gì? DN sẽ đi về đâu? 8/31/2016 12 VHKD
  13. 6.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH -  Đặc điểm của một bản tuyên bố sứ mệnh + Tập trung vào thị trường chứ không phải sản phẩm cụ thể + Khả thi + Cụ thể 8/31/2016 13 VHKD
  14. 6.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH 2. Mục tiêu -  Các mục tiêu của doanh nghiệp -  Sự phân cấp của các mục tiêu -  Kết hợp mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn; mục tiêu bộ phận và mục tiêu tổng thể -  Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 8/31/2016 14 VHKD
  15. 6.2 TRIẾT LÝ KINH DOANH 3. Hệ thống các giá trị - Xác định thái độ của doanh nghiệp với những người sở hữu, nhà quản trị, người lao động, khách hàng và các đối tượng liên quan khác. - Nội dung: + Nguyên tắc của doanh nghiệp + Lòng trung thành và sự cam kết + Hướng dẫn những hành vi ứng xử mong đợi + Phong cách ứng xử, giao tiếp 8/31/2016 15 VHKD
  16. 6.3 Các mô hình VHDN trên thế giới a. Mô hình văn hóa gia đình b. Mô hình tháp Eiffel c. Mô hình tên lửa dẫn đường d. Mô hình lò ấp trứng 16 VHDN
  17. a. Mô hình văn hóa gia đình Đó là mô hình nhân văn, mối quan hệ trực tiếp gần gũi nhưng có thứ bậc trên dưới như trong gia đình. “Người cha” là người giàu kinh nghiệm và có quyền hành lớn đối với “con cái”, đặc biệt là khi chúng còn nhỏ. Trong mô hình văn hóa doanh nghiệp gia đình, mối quan hệ giữa các thành viên trực tiếp gần gũi nhưng có thứ bậc trên dưới, như trong gia đình. Áp dụng : Ai Cập, Italia, Singapore, Bắc Triều Tiên, Tây Ban Nha và điển hình là Nhật Bản 12/2/21 17 VHDN
  18. a. Mô hình văn hóa gia đình •  Ưu điểm: §  Người lãnh đạo giữ vai trò như người cha biết việc gì cần làm và biết điều gì tốt cho con cái. Đây là loại quyền lực hết sức thân thiện, ôn hòa không hề có tính đe dọa, áp lực. •  Lãnh đạo phải làm gương, có tiếng nói, tạo được mẫu hình riêng, có vị thế và mong muốn cấp dưới “cùng chung chí hướng”. •  Quyền lực trong mô hình gia đình không thể tranh giành được vì nó không phụ thuộc vào nhiệm vụ mà vào vị trí được giao. 18 VHDN
  19. a. Mô hình văn hóa gia đình •  Nhược điểm: §  Môi trường càng khép kín thì người ngoài càng cảm thấy khó khăn khi trở thành một thành viên §  Đào tạo, cố vấn, huấn luyện và học nghề đóng vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục một con người nhưng điều này xảy ra do yêu cầu bắt buộc của gia đình chứ không phải xuất phát từ bản thân họ. §  Mô hình gia đình ít quan tâm đến năng suất, hiệu quả mà ưu tiên cho bầu không khí của tổ chức 19 VHDN
  20. b. Mô hình tháp Eiffel Tháp có độ dốc đứng, cân đối, thu hẹp ở đỉnh và nới rộng ở đáy, chắc chắn, vững chãi. Giống như một bộ máy chính thống, đây thực sự là biểu tượng cho thời đại cơ khí. Ngay cả cấu trúc của nó cũng quan trọng hơn chức năng. Áp dụng : Các doanh nghiệp lâu đời ở Châu Âu. 20 VHDN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1