Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 9 - TS. Phạm Văn Tài
lượt xem 31
download
Sau khi học xong chương này người học có thể hiểu về: Kiểm toán đạo đức kinh doanh, các yếu tố rủi ro nhân viên vi phạm, lợi ích của kiểm toán đạo đức, quản lý khủng hoảng đạo đức và cách thức khắc phục, các rủi ro và yêu cầu trong kiểm toán đạo đức,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 9 - TS. Phạm Văn Tài
- Chương 9 Thực hiện và kiểm toán chương trình đạo đức kinh doanh 9-1
- Kiểm toán đạo đức kinh doanh Kiểm toán đạo đức kinh doanh – đánh giá một cách có hệ thống thực thi và chương trình đạo đức kinh doanh của tổ chức để quyết định nó có hữu hiệu hay không. – các đánh giá về tài liệu, thường xuyên xem có tuân theo chính sách và thủ tục của công ty hay không. – Cơ hội để đánh giá sự tuân theo các tiêu chuẩn đạo đức công ty hay không – Kiểm toán giống như kiểm toán tài chính 9-2
- Kiểm toán xã hội Kiểm toán xã hội – là quá trình đánh giá và báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp về trách nhiệm kinh tế, pháp lý, đạo đức và lòng bác ái mà các nhóm lợi ích đã kỳ vọng. – Phạm vi đánh giá rộng hơn đánh giá đạo đức – Kiểm toán đạo đức có thể là một phần của kiểm toán xã hội này. 9-3
- Các yếu tố rủi ro nhân viên vi phạm 9-4
- Chúng ta sẽ đối phó ra sao nếu có kiểm toán về đạo đức? 9-5
- Lợi ích của kiểm toán đạo đức Quản lý được các khủng hoảng về đạo đức và khắc phục nó Những thách thức có thể đo lường được, không ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh Các rủi ro và yêu cầu cần thiết để đáp ứng kiểm toán đạo đức kinh doanh tại doanh nghiệp 9-6
- Lợi ích của kiểm toán Kết quả của quá trình kiểm toán có thể là một nhân tố quan trọng để cải thiện hoạt động kinh doanh của công ty – Hoàn thiện quan hệ làm việc, truyền thông và tổ chức học tập – Hoàn thiện sự hữu hiệu của hoạt động và giảm thiểu chi phí Kiểm toán cũng giúp nhận diện những rủi ro và trách nhiệm tiềm ẩn để tuân theo pháp luật. Kiểm toán có thể cải thiện 9-7 mối quan hệ với
- Các kênh dành cho nhân viên báo cáo trường hợp vi phạm đạo đức 9-8
- Quản lý khủng hoảng đạo đức và cách thức Quản lý khủng hoảng khắc phục – Các kế hoạch đối phó và khắc phục thảm hoạ thiên tai và thảm hoạ đạo đức phải có trong hoạt động. Nếu không có, khi khủng hoảng xãy ra nó có thể làm tê liệt hoạt động, mất niềm tin của nhân viên, giảm thiểu năng suất và huỷ hoại danh tiếng của công ty. – Liên quan đến kế hoạch dự phòng để đánh giá các rủi ro và các sự cố tiềm ần và cung cấp các công cụ để đối phó. 9-9
- Các rủi ro và yêu cầu trong kiểm toán đạo đức Kiểm toán đạo đức có thể không khắc phục được những vấn đề về đạo đức nếu công ty không ngay lập tức giải quyết vấn đề đó khi nó xảy ra. Các nhóm lợi ích sẽ không thoả mãn với các thông tin kiểm toán. Thực hiện kiểm toán đưa ra những ghi nhận về tài chính đơn thuần vẫn chưa đủ. Không có bất kỳ sự đảm bảo nào là việc kiểm toán là một giải pháp9-10cho tất cả các
- Quy trình kiểm toán Đảm bảo sự cam kết của ban quản lý công ty Thiết lập uỷ ban kiểm toán đạo đức Định nghĩa phạm vi kiểm toán Soát xét lại sứ mạng, mục tiêu và giá trị của công ty Thu thập và phân tích thông tin thích hợp Kiểm tra kết quả thông qua các chuyên viên bên ngoài Báo cáo kết quả kiểm toán9-11
- Bảo đảm sự cam kết quả ban quản lý cao nhất của công ty Các thành viên ban quản trị phải khởi sự kiểm toán dựa trên các yêu cầu của các nhóm lợi ích trong việc cải tổ quản trị doanh nghiệp. Các thành viên ban quản trị chịu trách nhiệm cho các chương trình tuân theo quy định về pháp luật và đạo đức của công ty mà họ điều hành. Hội đồng quản trị muốn một phương pháp để chuẩn hoá thực hiện đạo9-12đức ở công ty.
- Thiết lập uỷ ban giám sát đạo đức kinh doanh Thành lập một uỷ ban giám sát quá trình kiểm toán. Tốt nhất là, uỷ ban kiểm toán tài chính thuộc ban giám đốc sẽ giám sát quá trình kiểm toán. – Tuy nhiên, hầu hết các giám đốc của các công ty và các quan chức phụ trách đạo đức sẽ thực hiện việc kiểm toán. Các cá nhân trong công ty sẽ được kiểm toán bằng các nhà kiểm toán bên ngoài. 9-13
- Định nghĩa phạm vi kiểm toán Uỷ ban kiểm toán đạo đức sẽ thiết lập phạm vi kiểm toán và quy trình kiểm soát. Phạm vi được quyết định bởi loại hình doanh nghiệp, các rủi ra và cơ hội trong quản trị đạo đức. Các chủ đề được kiểm toán có thể là: -Môi trường -quyền riêng tư -Tuân thủ luật pháp -Trách nhiệm về sản phẩm 9-14 -Gian lận-Phân
- Soát xét lại sứ mạng và mục tiêu của tổ chức Kiểm toán đạo đức kiểm tra kết quả thực hiện đạo đức kinh doanh của doanh nghiệp với các mục tiêu, giá trị và chính sách của nó. Sứ mạng và mục tiêu hiện tại có thể được xem xét lại như sau: – Soát xét lại toàn bộ tài liệu chính thức để làm cho rõ ràng – Nhận xét về các trách nhiệm xã hội, luật và đạo đức 9-15
- Thu thập và phân tích những thông tin thích hợp Nhận diện các công cụ và phương pháp đo lường sự tiến bộ trong các quyết định đạo đức của nhân viên Thu thập các tài liệu bên trong và bên ngoài doanh nghiệp Quyết định xem mức độ tuân thủ của doanh nghiệp ra sao Quyết định xem doanh nghiệp đã đạt và chưa đạt ở điểm nào 9-16
- Thẩm tra kết quả Thẩm tra kết quả thông qua một bên độc lập: – Nhà kiểm toán bên ngoài công ty – Hãng kiểm toán kế toán – Nhóm đặc biệt không vụ lợi Việc thẩm tra không bị yêu cầu mặc dù nhiều tổ chức dùng việc thẩm tra này cùng thẩm tra báo cáo kiểm toán tài chính Người ta sẽ quyết định trách nhiệm và thời hạn hiệu lực của các kết 9-17 quả kiểm
- Báo cáo kết quả kiểm toán Báo cáo tài chính sẽ được báo cáo lên ban tổng giám đốc và tổng giám đốc. Khi nào được thông qua, nó mới có thể được đưa ra ngoài. Báo cáo có thể nhận diện mục đích và phạm vi của kiểm toán, các phương pháp đã sử dụng, vai trò của nhà kiểm toán và các chỉ dẫn phải tuân theo. 9-18
- Chiến lược quan trọng trong kiểm toán Kiểm toán sẽ được thực hiện thường xuyên để đối phó với các khủng hoảng. Kiểm toán cung cấp các chuẩn mực để cho doanh nghiệp thực hiện đạo đức kinh doanh tốt hơn bằng các chương trình cụ thể. Chất lượng và hiệu quả của kiểm toán đạo đức gồm: – Tất cả doanh nghiệp – So sánh – Đầy đủ – Quá trình phát triển – Hệ thống và các chính sách quản trị – Rò rỉ thông tin – Liên tục hoàn thiện 9-19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp - GS.TS. Bùi Xuân Phong
300 p | 1974 | 500
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
18 p | 588 | 84
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (Nguyễn Quang Chương)
45 p | 361 | 83
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
17 p | 433 | 71
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 1 - TS. Phạm Văn Tài
21 p | 209 | 52
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 5: Đạo đức nghề nghiệp của người lao động
7 p | 484 | 51
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 3: Xây dựng các chương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
14 p | 294 | 46
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 4 - TS. Phạm Văn Tài
25 p | 171 | 41
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 3 - TS. Phạm Văn Tài
23 p | 169 | 38
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 5 - TS. Phạm Văn Tài
19 p | 208 | 36
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh và văn hoá doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế: Chương 8 - TS. Phạm Văn Tài
14 p | 123 | 32
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 8: Đánh giá chương trình đạo đức của doanh nghiệp
12 p | 270 | 31
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Đạo đức lãnh đạo trong kinh doanh
11 p | 445 | 24
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh (GV. Phạm Đình Tịnh) - Chương 3: Xây dựng các phương trình đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp
18 p | 153 | 22
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - PGS.TS. Nguyễn Mạnh Quân
67 p | 74 | 18
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 2 - TS. Trần Đức Tài
36 p | 25 | 8
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 1 - TS. Trần Đức Tài
32 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn