TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ HỌC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
lượt xem 8
download
Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm dao động cơ học dao động điều hòa', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ HỌC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
- CHƯƠNG 2.DAO ĐỘNG CƠ HỌC DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA.CON LẮC LÒ XO LÝ THUYẾT Câu 1 .(Đề thi CĐ _2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương th ẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đo ạn . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là g 1m 1k A. 2 . B. 2 C. . D. . 2 k 2 m g Câu 2 .(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007) Một con lắc gồm lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, một đầu gắn vật nhỏ có khối lượng m, đầu còn lại đ ược treo vào một điểm cố định. Con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kỳ dao động của con lắc là 1m 1k k m A. T B. T C. T 2 D. T 2 2 k 2 m m k Câu 3 .(Đề thi ĐH _2007) Một con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hoà. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lư ợng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần B. giảm 2 lần C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần Câu 4 .(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007) Một vật dao động điều hòa vơi biên độ A, tần số góc . Chọn gốc thời gian là lúc vật đ i qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là A. x = Acos(t+/4) B. x = Acos t . C. x = Acos(t /2) D. x = Acos(t + /2) Câu 5 .(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian to = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = A cos(2πft) B. x = A cos(2πft + /2) C. x = A cos(2πft /2) D. x = A cos(πft) Câu 6 .(Đề thi CĐ _2008) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = Acost. Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. Câu 7 .(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007) Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(t + ).Vận tốc của vật có biểu thức là A. v = ωA cos ( ωt + ϕ ) . B. v = − ωA sin ( ωt + ϕ) . C. v = − A sin ( ωt + ϕ) . D. v = ωA sin ( ωt + ϕ ) . Câu 8 .(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007) Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(t+ ),vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. v max = A2. C. v max = A2. B. v max = 2A. D. v max = A. Câu 9 .(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi q ua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất đ iểm A. luôn có ch iều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. C. b ằng không. D. luôn có ch iều hướng đến B.
- Câu 10.(Đề thi TN_BT_LẦN 2_2007) Li độ và gia tốc của một vật dao động điều hoà luôn biến thiên điều hoà cùng tần số và A. ngược pha với nhau. B.cùng pha với nhau. C.lệch pha nhau /2. D.lệch pha nhau /4. Câu 11.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ. Con lắc này đang dao động đ iều hòa theo p hương nằm ngang. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi luôn hướng A. theo chiều chu yển đ ộng của viên bi. B. theo ch iều âm quy ư ớc. C. về vị trí cân bằng của viên bi. D. theo chiều dương quy ư ớc. Câu 12.(Đề thi TN_BT_LẦN 1_2007) Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số: x1 = A1cos(ωt +φ1) và x2 = A2cos(ωt +φ2). Biên độ của dao động tổng hợp là 2 2 A. A A1 A2 2 A1A2 cos(2 1 ) B. A A1 A2 2 A1A2 cos(2 1 ) D. A A1 A2 2 A1A2 cos(2 1) 2 C. A A1 A2 2 A1A2 cos(2 1 ) 2 Câu 13.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007) Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acosωt và có cơ năng là E.Động năng của vật tại thời điểm t là E E C. C. Eđ = Ecos2ωt . D. Eđ = Esin2ωt . A. Ed cos t B. Ed sin t 2 4 Câu 14.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007) Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = Acos(t).Động năng của vật tại thời điểm t là: 1 A.Wđ = m.A22cos2(t) B. Wđ = m.A22sin 2(t) 2 1 C.Wđ = m.A22sin 2(t) D. Wđ = 2 .m.A22sin 2( t) 2 Câu 15.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứn g k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao độn g điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B.tỉ lệ với bình phư ơng chu kì daođộn g. C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D.tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. Câu 16.(Đề thi ĐH _2008) Cơ năng của một vật dao động đ iều hòa A. biến thiên tu ần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. C. b ằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. D. biến thiên tu ần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật. BÀI TẬP Câu 17.(Đề thi CĐ _2007) Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k không đổi, d ao động điều hoà. Nếu khối lượng m = 200 g thì chu kì dao động của con lắc là 2 s. Để chu kì con lắc là 1 s thì khối lượng m b ằng A. 2 00 g. B. 800 g. C. 1 00 g. D. 5 0 g. Câu 18.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008) Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng 400 gam và lò xo có độ cứng 40 N/m. Con lắc này dao động điều hòa với chu kì b ằng 5 1 D. 5 s. A. s. B. s . s. C. 5 5
- Câu 19.(Đề thi CĐ _2008) Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc F. Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi F thì biên độ d ao động của viên bi thay đổi và khi F = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại . Khối lượng m của viên bi b ằng A. 40 gam. B. 10 gam. C. 120 gam. D. 100 gam. Câu 20.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2007) Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(4t + /6),x tính bằng cm,t tính bằng s.Chu kỳ dao động của vật là A.4 s B.1/4 s C. 1/2 s D.1/8 s Câu 21.(Đề thi ĐH _2007) Một vật nhỏ thực hiện dao động điều hoà theo phương trình x = 10cos(4t +/2) (cm) với t tính bằng giây.Động năng của vật đó biến thiên với chu kì bằng A. 0,50 s B. 1,50 s C. 0,25 s D. 1,00 s Câu 22.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008) Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình là x 5 sin(5 t ) (x tính bằng cm, t tính bằng giây). 4 Dao động này có A. biên độ 0,05cm. B. tần số 2,5Hz. C. tần số góc 5 rad/s D. chu kì 0,2s. Câu 23.(Đề thi TN_BT_LẦN 1_2007) Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 2cos(4t + /3), với x tính bằng cm; t tính bằng s. Vận tốc của vật có giá trị cực đại là A. 6cm/s. B. 4cm/s. C. 2cm/s. D. 8cm/s. Câu 24.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007) Một vật dao động điều hòa theo phương Ox với phương trình x = 6cos(4t /2) (cm). Gia tốc của vật có giá trị lớn nh ất là A. 1 ,5 cm/s2. B. 144 cm/s2. C. 9 6 cm/s2 . D. 2 4 cm/s2 . Câu 25.(Đề thi ĐH _2008) Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 20 N/m và viên b i có khối lượng 0,2 kg dao động điều hòa.Tại thời điểm t, vận tốc và gia tốc của viên bi lần lượt là 20 cm/s và 2 3 m/s2. Biên độ dao động của viên bi là C. 4 3 cm D. 1 0 3 cm. A. 16cm. B . 4 c m. Câu 26.(Đề thi ĐH _2008) Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 3cos(5t /3) (x tính bằng cm,t tính bằng s).Trong một giây đầu tiên kể từ lúc t = 0.Chất điểm qua vị trí có li độ x = + 1 cm A.7 lần B. 6 lần C. 5 lần D.4 lần Câu 27.(Đề thi ĐH _2008) Một vật d ao động điều hòa có chu kì là T. Nếu chọn gốc th ời gian t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng, th ì trong nửa chu kì đầu tiên, vận tốc củ a vật bằng không ở thời điểm A.t = T/8 B. t = T/6 C. t = T/4 D. t = T/2 Câu 28.(Đề thi ĐH _2008) Một con lắc lò xo treo th ẳng đứng. Kích thích cho con lắc d ao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Chu kì và biên độ dao động của con lắc lần lượt là 0 ,4 s và 8 cm. Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, gốc thời gian t = 0 khi vật q ua vị trí cân bằng theo chiều dương. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2 và 2 = 10. Thời gian ngắn nh ất kẻ từ khi t = 0 đến kh i lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực tiểu là 4 7 3 1 A. s B. s C. s D. s 15 30 10 30
- Câu 29.(Đề thi CĐ _2008) Một vật dao động điều hòa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng T thời gian , quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi đư ợc là 4 3A A. A. B. . C. A 3 . D. A 2 . 2 Câu 30.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng với gốc tọa độ, khoảng thời gian ngắn nhất để nó đi từ vị trí có li độ x = A đến vị trí có li độ x= A/2 là A.T/6 B.T/4 C.T/3 D. T/2 Câu 31.(Đề thi CĐ _ 2007) Một v ật dao động điều hoà với biên độ A,chu kỳ T.Ở thời điểm t0 = 0,vật đang ở vị trí biên .Quãng đường vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là A.A/4 B.A/2 C.A D.2A Câu 32.(Đề thi ĐH _2007) Hai dao động đ iều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là x1 = 4cos(.t -/6) (cm) và x2 = 4cos(t - /2) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có b iên độ là A. 4 3 cm B. 2 7 cm C. 2 2 cm D. 2 3 cm Câu 33.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008) Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có phương trình là x 1 6 sin(t )(cm ) và 3 x 2 8 sin(t )(cm ) . Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ 6 A. 2 cm. B. 14 cm. C. 7 cm. D. 10 cm Câu 34.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007) Hai dao động điều hòa cùng phương có phương trình lần lượt là: x 1 = 3cos(5t) (cm) và x2 = 4 cos(5t + /2) (cm).Dao động tổng hợp của 2 dao động này có biên độ là: A . 7 cm B. 1 cm C. 5 cm D.3,5 cm Câu 35.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Một v ật chịu tác động của 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có các phương trình dao động lần lượt là x1 = 3cos(t + /4) (cm) và x2= cos(t /4) (cm).Dao động tổng hợp có biên độ là A.7 cm B.12 cm C. 5 cm D. 1 cm Câu 36.(Đề thi ĐH _2008) Cho 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số,cùng biên độ và có pha ban đầu là /3 và /6.Pha ban đầu của dao động tổng hợp hai dao động trên bằng A./2 B. /4 C. /6 D. /12 Câu 37.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trì nh x1 = 3cos(t + /3 ) (cm) và x2 = 4cos(t /3 ) (cm).Hai dao động này A.lệch pha nhau 1 góc 2/3 B.ngược pha lệch pha nhau 1 góc /3 C.cùng pha Câu 38.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008) Hai dao động điều hoà cùng phương có phương trì nh x1 = Acos(t + /3) (cm) và x2 = Acos(t 2/3) (cm) là 2 dao động A.ngược pha C.lệch pha /2 D.lệch pha /3 B.cùng pha
- Câu 39.(Đề thi TN_KPB_L ẦN 2_2008) Hai dao động điều hòa có phương trình là x 1 5 sin(10 t ) và x 2 4 sin(10 t ) (x tính bằng cm, t 6 3 tính bằng giây). Hai dao động này A. có cùng tần số 10 Hz. B. lệch pha nhau rad. 2 C. lệch pha nhau rad. D. có cùng chu kì 0,5 s. 6 Câu 40.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2007) Hai dao động điều hòa có phương trình là x 1 5 sin(10 t ) và x 2 4 sin(10 t ) (x tính bằng cm, t 6 3 tính bằng giây). Hai dao động này A. có cùng tần số 10 Hz. B. lệch pha nhau rad. 2 C. lệch pha nhau rad. D. có cùng chu kì 0,5 s. 6 Câu 41.(Đề thi CĐ _2008) Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 cos(5t )(cm) . Ch ất điểm có khối lư ợng m2 = 100 gam dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng 6 của nó với phương trình dao động x 2 5cos(t )(cm) . Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hòa của 6 ch ất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng 1 1 A. . B. 2. C. 1. D. . 2 5 CON LÁC ĐƠN LÝ THUYẾT Câu 42.(Đề thi TN_BT_LẦN 1_2007) Tại một nơi xác đ ịnh, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn tỉ lệ thuận với A. chiều dài con lắc. B. căn b ậc hai chiều dài con lắc. C. căn b ậc hai gia tốc trọng trư ờng. D. gia tốc trọng trường. Câu 43.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007) Ở nơi có gia tốc trọn g trường g, con lắc đơn có dây treo d ài l dao động điều hòa với tần số góc là g 1g D. = 2 A. = B. = C. = g g 2 Câu 44.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008) Một con lắc đ ơn có chiều dài dây treo , dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Tần số dao động của con lắc là 1 g 1g A. f 2 B. f 2 C. f . . . D. f . 2 2 g g Câu 45.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một con lắc đơn có chiều dài l , d ao động điều hòa với chu kì T. Gia tốc trọng trư ờng g tại nơi con lắc đơn này dao động là 2 4 T 2 4 2 D. g B. g A. g C. g 4T 2 4 2 T2 T
- Câu 46.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2007) Tại một n ơi xác đ ịnh, một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kỳ T, khi chiều dài con lắc tăng 4 lần th ì chu kỳ con lắc A. không đổi. B. tăng 16 lần. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 47.(Đề thi TN_KPB_LẦN 2_2008) Tại một nơi trên mặt đất, chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn A. tăng khi khối lượng vật nặng của con lắc tăng. B. không đổi khi khối lượng vật nặng của con lắc thay đổi. C. không đổi khi chiều dài dây treo của con lắc thay đổi. D. tăng khi chiều dài dây treo của con lắc giảm. Câu 48.(Đề thi CĐ _2007) Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương th ẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ A. tăng vì chu kỳ d ao động điều hoà của nó giảm. B. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ ngh ịch với gia tốc trọng trường. C. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. D. không đổi vì chu kỳ d ao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường. Câu 49.(Đề thi ĐH _2007) Một con lắc đ ơn đư ợc treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên th ẳng đứng, ch ậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trư ờng tại n ơi đ ặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng B. T/2 C. T 2 D. T/ 2 . A. 2T Câu 50.(Đề thi ĐH _2008) Phát b iểu nào sau đây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua lực cản của môi trường)? A. Kh i vật nặng ở vị trí biên, cơ năn g của con lắc bằng thế năng của nó. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí b iên về vị trí cân bằng là nhanh d ần. C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác dụng lên nó cân bằng với lực căng của dây. D. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. Câu 51.(Đề thi CĐ _2007) Một con lắc đ ơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài A và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. mg A (1 - sinα). B. mg A (1 + cosα). C. mg A (1 - cosα). D. mg A (3 - 2cosα). Câu 52.(Đề thi CĐ _2008) Dao động cơ học của con lắc vật lí trong đồng hồ quả lắc khi đồng hồ chạy đúng là dao động B. tắt dần. C. cưỡng bức. D. tự do. A. d uy trì. Câu 53.(Đề thi ĐH _2007) Một con lắc vật lí là một thanh mảnh, hình trụ, đồng chất, khối lượng m, chiều dài ℓ, dao động điều hòa (trong một mặt phẳng thẳng đứng) quanh một trục cố định nằm ngang đi qua một đầu thanh .Biết momen quán tính của M . 2 thanh với trục quay đã cho là I .Tại nơi có gia tốc trọng trường g,tần số góc của con lắc đã cho là 3 2g g 3g g A. B. C. D. 3 2 3 BÀI TẬP Câu 54.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một con lắc đơn chiều dài 1m,dao động tại nơi có gia tốc trọ ng trường g = 10 m/s2.Lấy 2 = 10.Tần số dao động của con lắc này b ằng A. 0,5 Hz. B. 2 Hz. C. 0,4 Hz. D. 20 Hz.
- Câu 55.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Một con lắc đơn gồm một hòn bi nhỏ khối lượng m, treo vào một sợi dây không giãn , khối lượng sợi dây không đáng kể. Khi con lắc đơn này dao động điều hòa với chu kì 3 s thì hòn bi chuyển động trên mộ t cung tròn dài 4 cm. Thời gian đ ể hòn bi đi được 2 cm kể từ vị trí cân bằng là A. 0,25 s B. 0,5 s C. 1,5 s D. 0,75 s Câu 56.(Đề thi CĐ _2007) Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều d ài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Ch iều dài ban đ ầu của con lắc này là A. 1 01 cm. B . 9 9 c m. C. 1 00 cm. D. 9 8 cm. Câu 57.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một con lắc vật lí có khối lượng 2 kg, khoảng cách từ trọng tâm của con lắc đến trục quay là 1 m, dao động đ iều hòa với tần số góc bằng 2 rad/s tại nơi có gia tốc trọng trư ờng 9,8 m/s2. Momen quán tính của con lắc này đối với trục quay là A. 4 ,9 kg.m2. B. 6 ,8 kg.m2. C. 9 ,8 kg.m2. D. 2 ,5 kg.m2. DAO ĐỘNG TẮT DẦN.DAO ĐỘNG DUY TRÌ.DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC. Câu 58.(Đề thi TN_PB_LẦN 2_2007) Phát biểu nào sau đây là sa i khi nói về d ao động cơ học? A. Dao động tắt dần có b iên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian. C. T ần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Kh i tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng. Câu 59.(Đề thi TN_PB_LẦN 1_2008) Trong d ao động cơ học, khi nói về vật d ao động cưỡng bức (giai đoạn đã ổn định), phát biểu nào sau đây là đúng? A. B iên độ củ a dao động cưỡng bức luôn bằng biên độ của n goại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. C hu kì của dao động cưỡng bức luôn b ằng chu kì dao động riêng của vật. C. B iên độ củ a dao động cưỡng bức chỉ phụ thuộc vào tần số của ngoại lự c tu ần hoàn tác dụng lên vật. D. Chu kì của dao động cư ỡng bức bằng chu kì của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 60.(Đề thi CĐ _2007) Phát b iểu nào sau đây là sa i khi nói về d ao động cơ học? A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. B. T ần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy. C. T ần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy. D. Hiện tượng cộng hư ởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. Câu 61.(Đề thi ĐH _2007) Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ th ì vật tiếp tục dao động A.với tần số bằng tần số dao động riêng. B.với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. C.với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. D. mà không chịu ngoại lực tác dụng. Câu 62.(Đề thi ĐH _2007) Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần ? A. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. B. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. C. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa. Câu 63.(Đề thi CĐ _2008) Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đọan ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cư ỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI TẬP MINH HỌA CÁC DẠNG TOÁN TRẮC NGHIỆM PHẦN DAO ĐỘNG CƠ HỌC
4 p | 817 | 304
-
Trắc nghiệm dao động cơ học
13 p | 610 | 294
-
86 CÂU TRẮC NGHIỆM DAO ĐỘNG CƠ CÓ ĐÁP ÁN
15 p | 399 | 109
-
Bài tập trắc nghiệm phần dao động cơ học
19 p | 733 | 88
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Trắc nghiệm Dao động cơ học
6 p | 287 | 78
-
97 Câu hỏi trắc nghiệm Dao động cơ học
6 p | 339 | 72
-
Bài tập trắc nghiệm Dao động cơ lớp 12
17 p | 166 | 18
-
313 câu hỏi trắc nghiệm Dao động cơ - Sóng cơ
24 p | 158 | 17
-
Trắc nghiệm dao động cơ học-Bài 3
9 p | 72 | 17
-
Trắc nghiệm dao động cơ học-Bài 4
7 p | 83 | 16
-
Chuyên đề 01: Dao động cơ học
10 p | 152 | 11
-
Dao động cơ học - Nguyễn Văn huyên
40 p | 153 | 11
-
Ôn thi Đại học môn Vật lí (Phần Dao động cơ học) - Hình thức trắc nghiệm
27 p | 105 | 9
-
Vật lí 12 Nâng cao Chương 1 & 2 - Cơ học vật rắn, dao động cơ học
10 p | 92 | 8
-
Bài tập trắc nghiệm dao động cơ học
13 p | 98 | 6
-
Chương 1: Dao động cơ học - Nguyễn Bá Linh
24 p | 137 | 6
-
Phần 1: Dao động cơ học
5 p | 81 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn