intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trắc nghiệm dao động điều hòa

Chia sẻ: Le Chien Thang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

624
lượt xem
199
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Viết PT của một vật dao động điều hòa biên độ A = 8cm; f = 20HZ, chọn gốc thời gian lúc t = 0 lúc: a/ Vật có li độ x = 5 2 và đang đi theo chiều (+) b/ Vật có li độ x = 2 3 và đang đi theo chiều

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trắc nghiệm dao động điều hòa

  1. 30/ Viết PT của một vật dao động điều hòa biên độ A = 8cm; f = 20HZ, chọn gốc thời gian lúc t = 0 lúc: a/ Vật có li độ x = 5 2 và đang đi theo chiều (+) b/ Vật có li độ x = 2 3 và đang đi theo chiều (+) c/ Vật có li độ x = 0 và đi theo chiều (+) d/ Vật có li độ x = 0 và đi theo chiều (–) e/ Vật có li độ x = A và đi theo chiều (+) f/ Vật có li độ x = -A và đi theo (+) 31/ Vật dao động điều hòa T = 2s, từ VTCB kéo vật đến li độ x = 5cm buông nhẹ. Viết PT d đ vật, chọn t = 0 lúc vật đi theo chiều (+) lần đầu tiên 32/ Vật dao động điều hòa trên một quỹ đạo dài 12cm và trong một phút thực hiện được 120 d đ; t = 0 lúc vật có li độ x = 3cm và đi theo chiều ngược chiều (+) 33/ Vật dao động điều hòa f = 5Hz và quãng đường vật đi được tron 1,5 chu kì d đ là 48cm, chọn gốc thời gian t = 0 lúc vật qua li độ x = 4cm theo chiều +. Viết PT d đ vật, tính gia tốc vật khi ở li độ x = 4cm. 34/ Một con lắc lò xo ngang gồm vật m = 0,5kg; độ cứng k = 200N/m; dao động điều hòa trong quá trình d đ chiều dài lò xo biến thiển từ 20cm đến 30cm. Tính cơ năng vật và Fdhmax , Fdhmin 35/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm m = 200g treo vào lò xo k = 200N/m, trong quá trình d đ chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo là 34cm và 26cm, g = 10m/s2. Tính Fmax, Fmin tác dụng vào điểm treo và chiều dài tự nhiên cùa lò xo. 36/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa T = 2s, tại t = 3s vật có li độ x = 5 2 cm và đi theo chiều âm với v = 5 2 π cm/s. Viết PT d đ vật. Tính v vật tại: a/ x = 5cm b/ t = 3s c/ t = 4s 37/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hòa tại VTCB lò xo giãn 10cm; g = 10m/s2; từ VTCB kéo vật xuống 2cm rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng lên. Chọn 0x hướng xuống, t = 0 lúc buông vật. a/ Viết PT d đ b/ Tính Fdhmax, Fdhmin cho m = 1kg c/ Tính Wđ, Wt, cơ năng vật 38/ Một lò k được gắn quả cầu m1 thì dao động điều hòa T1 = 0,8s, nếu gắn quả cầu m2 thì nó d đ T2 = 0,6s. Tính T khi gắn quả cầu m = m1 – m2 39/ Một lò xo k có chiều dài tự nhiên lo, treo vật m1 = 200g thì lò xo dài l1 = 30cm, nếu treo thêm vật m2 = 100g thì lò xo có l2 = 31cm. Tính lo và k của lò xo 40/ Một vật m treo vào lò xo k làm lò xo giãn ra 4,4cm. Biết Fdhmax = 8N; Fdhmin= 3N, g = 10m/s2 = π2. Tính m, k, lmax, lmin cho lo = 25cm 41/ Một vật m = 300g treo vào lò xo k, làm lò xo giãn ra 4cm; chiều dài lmax, lmin lò xo: 36cm đến 28cm. Tính cơ năng vật khi x = 2cm 42/ Vật m = 0,4kg treo hệ lò xo như HV, k1 = 20N/m; k2 = 30N/m. Tính chu kì của hệ mỗi trường hợp 43/ Hai con lắc đơn dao động cùng một nơi với chu kì lần lượt là T1 = 2s, T2 = 2,5s. Tính chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l = l2 – l1; l = l2 + l1 44/ Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 11cm, trogn cùng thời gian con lắc 1 thực hiện 36 dao động; con lắc 2 thực hiện 25 dao động. Chiều dài hai con lắc là bao nhiêu? 45/ Hai con lắc đơn có chiều dài hơn kém nhau 16cm, trong cùng một thời gian con lắc 1 thực hiện được 6 d đ; con lắc 2 thực hiện 10 d đ. Tính chiều dài mỗi con lắc. 46/ Hai con lắc đơn dài l1 và l2 có chu kì lần lượt 1,2s và 1,6cm. Tính chu kì dao động của con lắc (Coi g không đổi) a/ Với l = l1 + l2: A. 2,2s B. 1,8s C. 0,4s D. 2s b/ Với l = l2 – l1: A. 1s B. 1,058s C. 2s D. 2,8s 47/ Một con lắc đơn gồm vật m = 200g treo vào dây dài tại nơi g = 9,8m/s2 .
  2. a/ Tính chu kì d đ nhỏ b/ Kéo vât ra khỏi VTCB góc αo = 9o rồi buông nhẹ.Viết PT d đ vật chọn t = 0 lúc buông vật ( theo s và α) c/ Tính cơ năng hệ, tính Wđ, Wt tại thời điểm Wđ = Wt 48/ Một con lắc đồng hồ dao động điều hòa tại nơi t = 30oC và g = 9,79m/s2 với T = 2,5s a/ Tính chính xác đến mm chiều dài con lắc b/ t = 0 con lắc đi theo chiều – với vo = 12,56cm/s. Viết PT d đ c/ Khi đưa con lắc đến nơi có t2 = 20oC, g không đổi hỏi mỗi ngày đồng hồ chạy nhanh chậm bao nhiêu? 49/ Một con lắc đơn dao động nhỏ với T = 4s, So= 8cm a/ Viết PT, chọn t = 0 lúc vật qua VTCB theo chiều (+) b/ Tính thời gian vật đi từ VTCB đến x = 4cm c/ Tính thời gian vật đi từ x = 4cm đến x = 8cm 50/ Một con lắc đơn l = 2m, m = 1,5kg; kéo lệch m khỏi VTCB góc α = 60o; g = 10m/s2. Tính tỉ số lực căng dây cực đại và lực căng dây cực tiểu của con lắc 51/ Một con lắc đơn dài l = 0,98m; T = 1,98s và biên độ góc α = 0,2rad. a/ Tính g nơi con lắc dao động b/ Viết PT, t = 0 lúc li độ cực đại 52/ Một xe khởi hành đi được quãng đường 50ms đạt v = 36km/h trần xe treo con lắc đơn dài 0,8m; g = 10m/s2. Tính chu kì d đ. 53/ Một con lắc đơn dài 50cm, mang vật m = 20g, tích điện q = - 2.10-5C treo vào giữa hai bản tụ điện song song đặt thẳng đứng, g = 10m/s2. Tính T của con lắc trong tụ điện 54/ Một con lắc đơn treo vào trần thang máy, khi thang đứng yên thì T = 1s. Tinh T trong các trường hợp: a/ Thang máy chuyển động thẳng đều lên trên b/ Thang máy chuyển động nhanh dần đều lên a= 3m/s2 c/ Thang máy chuyển động chậm dần đều lên a = 3m/s2 d/ Thang máy chuyển động nhanh dần đều xuống a= 3m/s2 e/ Thang máy chuyển động chậm dần đều xuống a = 3m/s2 f/ Thang máy rơi tự do, g = 10m/s2 55/ Một con lắc lò xo thẳng đứng thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa: x1 = 8sin( 20πt + π/2) (cm); x2 = 8sin( 20πt – π/6) (cm) a/ Tìm PT tổng hợp dao động hai con lắc b/ Tính vmax c/ Tính Fdh tác dụng vào vật khi x = 10cm; k = 400N/m 56/ Một vật m = 500g, Fdhmin = 3N, Fdhmax = 7N; k = 100N/m; g = 10m/s2, lo = 21cm. Chiều dài lmax; biên độ vật là: A. 28cm và 2cm B. 25cm và 5cm C. 22cm và 7cm D. 22cm và 57/ Một vật dao động điều hòa có PT: x = 8sin( 5πt + π/6) cm. Vận tốc vật và gia tốc vật khi x = 4cm là: A. ±26,3cm/s và -900,96cm/s2 B. ±108,82cm/s và -986,96cm/s2 2 C. 26,3cm/s và 900,96cm/s D. 36,3cm/s và 986,96cm/s2 58/ Một vật m = 600g dao động điều hòa trong 4s thực hiện được 400 d đ, quỹ đạo 18cm. Cơ năng vật là: A. 0,6J B. 0,8J C. 0,5J D. 0,9J 59/ Một lò xo k khi gắn quả cầu m1 thì nó d đ T1 = 0,6s; khi gắn với m2 thì nó d đ T2 = 0,8s. Khi gắn đồng thời m1+ m2 thì chu kì hệ là: A. 0,8s B. 0,4s C. 1s D. 0,5s 60/ Một lò xo k khi gắn quả cầu m1 thì nó d đ T1 = 5s; khi gắn với m2 thì nó d đ T2 = 3s. Khi gắn đồng thời m1 + m2 thì chu kì hệ là: A. 2s B. 3s C. 4s D. 5s 61/ Một vật m = 400g treo vào một lò xô k làm lò xo giãn 4cm trong quá trình d đ chiều dài lò xo biến thiên từ 20 đến 36cm, lấy g = 10m/s2. Tính Fdhmax, Fdhmin, cơ năng vật 62/ Một vật m treo vào lò xo k làm lò xo giãn ra 4cm, g = 10m/s2 = π2. Từ VTCB nâng vật lên đến vị trí lò xo bị nén 1cm rồi truyền cho v = 25 3 cm/s hướng lên. Chọn 0x hướng xuống, t = 0 lúc buông vật. Viết PT d đ vật 63/ Một con lắc lò xo m = 0,5kg treo lò xo k = 100N/m. Chọn t = 0 lúc vật có v = 2 cm/s và a = - 0,1. 3 /2 m/s2. Viết PT d đ vật và tính vận tốc khi x = A/2
  3. 64/ Một vật dao động điều hòa theo PT: x = 4sin( 0,5πt – π/3) cm. Vào thời điểm nào sau vật có x = 2 3 cm đi theo chiều âm quỹ đạo: A. 4s B. 4/3s C. 1/3s D. 2s 65/ Một vật m treo vào lò xo k1 thì T = 0,4s, treo vào lò xo k2 thì T = 0,3s. Nếu mắc hai lò xo song song treo m thì T: A. 0,7s B. 0,5s C. 0,24s D. 1,4s Nếu treo m vào 2 lò xo trên mắc nối tiếp thì T: A.0,7s B. 0,5s C. 0,24s D. 1,4s 66/ Một vật dao động điều hòa theo PT x = Asin( ωt + φ ), m = 1kg, E = 0,125J tại thời điểm đầu vật có v = 0,25m/ s và a = - 6,25 3 m/s2. Biên độ, ω, φ có những giá trị nào? A. 2cm; 25rad/s; φ = -π/3 B. 2cm; 25rad/s; φ = π/3 C. 2cm; 25rad/s; φ = 2π/3 D. 6,7cm; 75rad/s; φ = π/6 67/ Một vật m dao động điều hòa theo PT: x = 2,5sin( πt + π/4) cm vào thời điểm nào pha ban đầu vật đạt π/3 rad, lúc ấy li độ x = ? A.1/60s; 0,72cm B. 1/120s; 2,16cm C. 1/6s; 1,4cm D. 1/12s; 1,25cm 68/ Hệ như h.vẽ k = 100N/m, lo = 40cm, m = 200g. Vật trượt không ma sát quay quanh thanh ngang với ωo = 10rad/ s. Chiều dài lò xo khi cân bằng là: A. 40cm B. 20cm C. 80cm D. 50cm 69/ Treo vật m vào lò xo làm lò xo giãn ra 25cm; từ VTCB kéo vật thẳng đứng xuống dưới một đoạn 20cm, buông nhẹ vật dao động điều hòa, t = 0 lúc vật qua VTCB theo chiều (+) xuống dưới. PT d đ của vật: A. x = 20sin( 2πt + π) B. x = 20sin( 2π) C. x = 10sin( 2πt + π) D. x = 10sin( 2πt) 70/ Nếu một thời điểm nào đó vật có li độ x = 5cm, thì vào thời điểm 1/8s ngay sau đó vật đi theo chiều + thì li độ vật là: A. - 10,2cm B. 10,2cm C. -17,2cm D. 17,2cm 71/ Một vật m = 250g treo vào lò xo k = 25N/m, từ VTCB truyền v = 40m/s theo phương của lò xo, chọn t = 0 thì vật qua VTCB theo chiều (-). a/ PT d đ của vật là: A. x = 4sin( 10t) cm; B. x = 8sin( 10t) cm; C. x = 8sin( 10t + π) cm D. x = 4sin( 10t + π) cm b/ Vận tốc của vật tại vị trí ở đó 2Wđ = Wt là: A. 40/3cm/s B. 40/ 3 cm/s C. 80 3 cm/s D. 80/3cm/s 72/ Quả cầu m = 1kg; lo = 30cm treo vào lò xo k = 400N/m, vật dao động điều hòa cơ năng E = 0,5J theo phương thẳng đứng. a/ lmax và lmin lò xo là: A. 35,25cm và 24,75cm B. 37,5cm và 27,5cm C. 35cm và 25cm D. 37cm và 27cm b/ Vận tốc quả cầu ở thời điểm l = 35cm là: A. ± 50 3 cm/s B. ± 5 3 cm/s C. ± 20 3 cm/s D. ± 2 3 cm/s
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2