TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC SỐ 3
lượt xem 6
download
Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm hóa học số 3', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC SỐ 3
- TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC SỐ 3 Bài : 15214 Chọn câu đúng trong các câu sau: Chọn một đáp án dưới đây A. Tinh bột và xenlulozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. B. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung là C. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ có công thức chung là D. Tinh bột, saccarozơ và xenlulozơ đều là các polime có trong thiên nhiên. Đáp án là : (C) Bài : 15213 X là một no chỉ chứa một nhóm và một nhóm –COOH. Cho 13,1g X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75g muối clohiđrat của X. X có công thức cấu tạo nào sau đây? Chọn một đáp án dưới đây A. B. C. D. Kết quả khác. Đáp án là : (D) Bài : 15212 Một hợp chất hữu cơ X có công thức . X phản ứng với dung dịch brom, X tác dụng với dung dịch NaOH và HCl. Chất hữu cơ X có công thức cấu tạo là: Chọn một đáp án dưới đây A. B. C. D. A và B đúng. Đáp án là : (B) Bài : 15211
- Những công thức cấu tạo nào dưới đây tương ứng với công thức phân tử ? Chọn một đáp án dưới đây A. B. C. D. Tất cả đều đúng. Đáp án là : (D) Bài : 15210 Để nhận biết dung dịch các chất lòng trắng trứng, xà phòng, glixerol, hồ tinh bột ta có thể tiến hành theo trình tự nào sau đây? Chọn một đáp án dưới đây A. Đun nóng, dùng natri kim loại, dùng B. Dùng vài giọt đặc, dùng , dùng dd iot. đặc, dùng C. Dùng D. Dùng vài giọt đặc, đun nóng, dùng dd iot. Đáp án là : (B) Bài : 15209 X là este của một axit hữu cơ đơn chức và ancol đơn chức. Để thuỷ phân hoàn toàn 6,6g chất X, người ta dùng 34,10ml dung d ịch NaOH 10% có D = 1,1g/ml. Lượng NaOH này dư 25% so với lượng NaOH cần dùng cho phản ứng. X có công thức cấu tạo nào sau đây? Chọn một đáp án dưới đây A. và B. C. D. Đáp án là : (A) Bài : 15208
- Phát biểu nào dưới đây là đúng? Chọn một đáp án dưới đây A. Luộc khoai ở vùng cao sẽ lâu hơn vì xảy ra ở nhiệt độ thấp hơn. B. Luộc khoai gần đỉnh núi Everest sẽ mau chín hơn vì nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn. C. Nước lỏng có thể được đun nóng lên ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sôi của nước, nên độ cao không ảnh hưởng gì. D. Sự sụt giảm áp suất khi lên cao làm cho nước sôi ở nhiệt độ cao hơn. Đáp án là : (B) Bài : 15207 Cho phản ứng được thực hiện ở bình kín. Biết rằng tất cả các chất đều ở thể khí, khi tăng áp suất lên 4 lần thì tốc độ của phản ứng sẽ tăng là: Chọn một đáp án dưới đây A. 46 lần B. 44 lần C. 54 lần D. Kết quả khác Đáp án là : (D) Bài : 15206 Cho một lượng dư vào 25ml dung dịch HCl 8M. Thể tích khí clo sinh ra là: Chọn một đáp án dưới đây A. 1,34 lít B. 1,45 lít C. 1,44 lít D. 1,4 lít Đáp án là : (D) Bài : 15205 Khí clo có lẫn khí . Phương pháp nào sau đây có thể tinh chế được clo? và Chọn một đáp án dưới đây A. Cho qua kiềm. B. Hợp , hợp nước, cho tác dụng với
- C. Đốt hỗn hợp, hợp nước. D. Cho qua kiềm, cho tác dụng với dung dịch Đáp án là : (B) Bài : 15204 M thuộc nhóm IIIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,34% khối lượng, còn X chiếm 28,66% khối lượng. Liên kết giữa M và X trong hợp chất thuộc loại liên kết nào sau đây: Chọn một đáp án dưới đây A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hoá trị. C. Liên kết cho - nhận. D. Liên kết ion – liên kết cộng hoá trị. Đáp án là : (A) Bài : 15203 Hai nguyên tố X, Y đứng kế tiếp nhau trong một chu kì thuộc bảng tuần hoàn, có tổng điện tích dương hạt nhân là 25. Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là vị trí nào sau đây: Chọn một đáp án dưới đây A. X: Chu kì 2 nhóm IIA; Y: Chu kì 2 nhóm IIIA B. X: Chu kì 3 nhóm IIA; Y: Chu kì 3 nhóm IIIA C. X: Chu kì 2 nhóm IIA; Y: Chu kì 3 nhóm IIIA D. Tất cả đều sai. Đáp án là : (B) Bài : 15202 Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt (proton, nơtron, electron) bằng 180; trong đó tổng số hạt mang điện chiếm 58,59% tổng số hạt. Nguyên tố X là nguyên tố nào sau đây: Chọn một đáp án dưới đây A. Iot B. Clo C. Brom
- D. Flo Đáp án là : (A) Bài : 15201 Hãy chọn trình tự tiến hành nào trong các trình tự sau để tách các oxit ra khỏi hỗn hợp : Chọn một đáp án dưới đây A. Dùng dd NaOH dư, lọc, khí , nhiệt phân, dùng dd HCl dư, điện phân dung dịch, đốt, dùng dd NaOH, nhiệt độ. B. Dùng dd HCl, dùng dd NaOH dư, lọc, khí , nhiệt phân, dùng dd HCl, lọc, điện phân dung dịch, dùng dd NaOH, nhiệt phân. , đốt nóng, dung dịch HCl, lọc, đốt, dùng dd NaOH dư, lọc, khí , nhiệt phân. C. Khí D. A, B, C đều đúng. Đáp án là : (D) Bài : 15200 Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung dịch là muối nào sau đây: Chọn một đáp án dưới đây A. B. C. và D. và Đáp án là : (B) Bài : 15199 Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm và một kim lo ại kiềm thổ tan hoàn toàn vào nước, tạo ra dung dịch Y và giải phóng 2,688 lít (đktc). Thể tích dung dịch 2M cần thiết để trung hoà dung dịch Y là: Chọn một đáp án dưới đây A. 30ml B. 120ml C. 60ml
- D. Tất cả đều sai Đáp án là : (C) Bài : 15198 Cho 1,15g một kim loại kiềm X tan hết vào nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 50g dung dịch HCl 3,65%. X là kim lo ại nào sau đây: Chọn một đáp án dưới đây A. K B. Cs C. Li D. Na Đáp án là : (D) Bài : 15196 Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau đây: Chọn một hoặc nhiều đáp án dưới đây A. Phản ứng oxi hoá-khử là phản ứng có sự chuyển dời electron giữa các chất phản ứng. B. Phản ứng giữa kim loại và cation kim loại trong dung dịch có sự chuyển dời electron vào dung dịch. C. Phản ứng giữa cặp oxi hoá-khử với là do ion có tính oxi hoá mạnh hơn ion D. Phản ứng giữa hai cặp oxi hoá khử có khả năng oxi và là do ion hoá Zn thành ion Đáp án là : (B) Bài : 15195 Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, sấy khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8g. Nồng độ mol/l của dung dịch là bao nhiêu? Chọn một đáp án dưới đây A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M
- D. 1,5M Đáp án là : (C) Bài : 15194 Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có công thức phân tử nhưng xenlulozơ có thể kéo thành sợi còn tinh bột thì không. Cách giải thích nào sau đây là đúng: Chọn một đáp án dưới đây A. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân t ử rất dài dễ xoắn lại thành sợi. B. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phân tử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn lại thành sợi. C. Tinh bột là hỗn hợp của hai thành phần amilozơ và amilopectin, mạch phân tử của chúng sắp xếp song song với nhau làm cho tinh bột ở dạng hạt. D. Hai thành phần amilozơ và amilopectin xoắn lại thành vòng xoắn, các vòng xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột ở dạng hạt. Đáp án là : (B)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
100 câu trắc nghiệm 10 NC chương cấu tạo nguyên tử
7 p | 1084 | 459
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA 10 - CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ
4 p | 1429 | 338
-
TRẮC NGHIỆM HÓA ÔN THI ĐẠI HỌC 2011 - ĐỀ SỐ 3
4 p | 337 | 211
-
Các bài tập trắc nghiệm hóa học thường gặp
15 p | 375 | 150
-
Đề luyện thi đại học số 3 2010
4 p | 252 | 124
-
HƯỚNG DẪN GIẢI TRẮC NGHIỆM HÓA ÔN THI ĐẠI HỌC 2011 - ĐỀ SỐ 3
6 p | 208 | 108
-
Ôn thi đại học môn Hóa - Đề số 3
6 p | 175 | 63
-
Luyện 10 đề đạt 8 điểm môn: Hóa học - Đề số 3 (Có đáp án)
16 p | 216 | 60
-
Trắc nghiệm hóa ANKIN
8 p | 193 | 46
-
Sở GD - ĐT Bắc Ninh Trường THPT Lý Nhân Tông ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3
7 p | 425 | 14
-
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC – SỐ 3
6 p | 69 | 10
-
Trắc nghiệm hóa học 2009 v2.1
4 p | 86 | 9
-
Giải đề hóa số 3
6 p | 69 | 6
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM LUYỆN THI CĐ, ĐH MÔN HÓA HỌC ĐỀ Số 3
18 p | 88 | 5
-
Đề thi thử Đại học số 3: Môn Hóa lần 1 (Năm 2014) - Trường THPT Chu Văn An Hà Nội
9 p | 63 | 5
-
ĐỀ ÔN MÔN HÓA HỌC SỐ 3
9 p | 69 | 4
-
KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC Năm học 2010-2011 Môn Hóa (Bài số 3)
7 p | 59 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn