intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC:CÁC PHƯƠNG PHÁP CHON LỌC

Chia sẻ: Nguyễn Minh Thắng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

68
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'trắc nghiệm sinh học:các phương pháp chon lọc', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRẮC NGHIỆM SINH HỌC:CÁC PHƯƠNG PHÁP CHON LỌC

  1. CÁC PHƯƠNG PHÁP CHON LỌC Trong chọn giống, người ta sử dụng hai loại phương pháp chọn lọc chủ yếu Câ u 1 là chọn lọc…(L: hàng loạt; C: cá thể) tức chọn lọc theo kiểu hình và chọn lọc…(L: hàng loạt; C: cá thể) tức chọn lọc theo kiểu gen. Để lựa chọn phương pháp chọn lọc thích hợp người ta phải căn cứ vào…(G: kiểu gen; H: kiểu hình; D: hệ số di truyền) của tính trạng. A) C, L, D B) L, C,G C) L, C, H D) L, C, D Đáp án D Hệ số di truyền minh hoạ Câ u 2 Tỉ trọng của hai yếu tố di truyền và biến dị A) Tỉ trọng của hai yếu tố gen và môi trường B) Tỉ trọng của hai yếu tố kiểu gen và kiểu hình C) Tỉ trọng của hai yếu tố đột biến và biến dị tổ hợp D) Đáp án B Phát biều dưới đây là không đúng Câ u 3 Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của từng gen lên tính trạng so A) với ản hưởng của toàn bộ kiểu gen Hệ số di truyền cho thấy mức độ ảnh hưởng của toàn bộ kiểu gen lên tính B) trạng so với ảnh hưởng của môi trường Hệ di truyền cao cho thấy tình trạng phụ thuộc chủ yếu vào gen C) Hệ số di truyền cho thấy tính trạng ít phụ thuộc vào gen D) Đáp án A Trong chọn lọc hàng loạt, người ta dựa vào…(H: kiểu hình; G: kiểu gen; Câ u 4 K:cả kiểu gen lẫn kiểu hình) để chọn từ trong quần thể…(M: một cá thể, N: một nhóm cá thể) có các tính trạng đáp ứng mục tiêu chọn giống để làm giống .A) H, M B) K, M C) G, N D) H, N Đáp án D Trong chọn lọc hàng loạt của các cây dược chọn sẽ được…(R: gieo trồng Câ u 5 riêng rẽ thành các dòng khác nhau; C: trộn lẫn để trồng vụ sau; T: cho tự thụ một cách chặt chẽ). Qua so sánh năng suất trung bình của…(S: vụ sau so vơí giống ban đầu; D: giữa các dòng và so sánh với giống ban đầu) sẽ đánh giá được hiệu quả chọn lọc. .A) R, D B) R; G C) C; S D) T; D
  2. Đáp án C Trong chọn lọc giống hàng loạt ở cây tự thụ, để đem lại hiệu quả chọn lọc Câ u 6 quá trình sẽ được thực hiện: Không thể thực hiện chọn lọc hàng loạt .A) Một lần B) nhiều lần C) Một hoặc nhiều lần D) Đáp án -D Trong chọn lọc hàng loạt ở cây giao phấn, để đem lại hiệu quả chọn lọc quá Câ u 7 trình chọn lọc sẽ được thực hiện: Không thể thực hiện chọn lọc hàng loạt được .A) Một lần B) nhiều lần C) Một hoặc nhiều lần D) Đáp án C Tại sao ở những cây tự thụ phấn có thể chỉ cần chọn lọc hàng loạt một lần Câu 8 đã đem lại hiệu quả? Do chúng có kiểu gen đồng nhất, độ thuần chủng cao A) Do chúng thể hiện hiện tượng ưu thế lai B) Do chúng có thể sinh sản dinh dưỡng C) A, C đúng D) Đáp án A Tại sao ở những cây giao phấn phải chọn lọc hàng loạt nhiều lần mới đem Câu 9 lại hiệu quả? Do quần thể có kiểu gen không đồng nhất A) Do chúng thể hiện hiện tượng ưu thế lai B) Do chúng không có thể sinh sản dinh dưỡng C) Do chúng có hiện tượng thoái hoá giống D) Đáp án A Chon lọc hàng loạt có ưu điểm: Câu 10 Đơn giản, ít tốn kém nên có thể áp dụng rộng rãi A) Đạt hiệu quả đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao B) Tập trung được các thường biến C) Tất cả đều đúng D) Đáp án A chọn lọc hàng loạt có nhược điểm Câu 11 chỉ căn cứ trên kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen A) chỉ có thể áp dụng đối với những tính trạng có hệ số di truyền thấp B) chỉ có thể áp dụng đối vơí những tính trạng có hệ số di truyền cao C) A, C đúng D) Đáp án -D Nội dung nào dưới đây nói về phương pháp chọn lọc hàng loạt là không Câu 12 đúng:
  3. Có hiệu quả đối với những hệ số di truyền thấp A) Có khả năng nhầm lẫn vơí thường biến B) Phương pháp đơn giản, ít tốn kém, có thể áp dụng rộng rãi C) Do chỉ căn cứ trên kiểu hình, không kiểm tra được kiểu gen của cá thể nên D) việc củng cố, tích luỹ các biến dị có lợi thường lâu có kết quả Đáp án A Chọn lọc hàng loạt được sử dụng trong thực tiễn chăn nuôi và trồng trọt Câu 13 nhằm mục đích: chọn lọc hàng loạt là phương pháp dùng để phục tráng những giống đã khu A) vực hoá Chọn lọc hàng loạt là phương pháp hưư hiệu để duy trì chất lượng năng suất B) của giống khi đưa vào sản xuất đại trà qua nhiều vụ Chọn lọc hàng loạt là phương pháp được dùng để cung cấp giống cho sản C) xuất Tất cả đều đúng D) Đáp án -D chọn lọc hàng loạt có những nhược điểm nào dưới đây Câu 14 Có khả năng nhầm lẫn vớí thường biến A) chỉ đạt hiệu quả rõ đối với những tính trạng có hệ số di truyền cao B) Việc củng cố, tích luỹ các biến dị có lợi thương lâu có kết quả C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Trong chọn giống cây trồng, để khắc phục tình trạng nhầm lẫn với thường Câu 15 biến khi thực hiện phương pháp chọn lọc hàng loạt, người ta sử dụng phương pháp: Cho tự thụ phấn để kiểm tra gen A) tiến hành chọn lọc trên các cá thể có chung một điều kiện môi trường trong B) quá trình phát triển phối hợp với phương pháp gây đột biến nhân tạo trong quá trình chọn lọc C) Nhân các cá thể đã được chọn lên theo từng dòng và theo dõi qua nhiều thế D) hệ để đánh giá sự ổn định của kiểu gen Đáp án B Sở dĩ trong chọn lọc hàng loạt khi chọn một loại cây tốt có thể lẫn lộn các Câu 16 kiểu gen tốt do các yếu tố vi địa hình, vi khí hậu là do: chỉ căn cứ trên kiểu hình trong quá trình chọn lọc A) Các đột biến mới xuất hiện trong quần thể B) Sự xuất hiện các biến dị tổ hợp trong quần thể C) Tất cả đều đúng D) Đáp án A nhược điểm nào dưới đây không phải là chọn lọc hàng loạt: Câu 17 Chỉ đạt hiệu quả đối với tính trạng có hệ số di truyền cao A) thường chậm có kết quả B) chỉ căn cứ trên kiểu hình nên không kiểm tra được kiểu gen C) Khó áp dụng rộng rãi, đòi hỏi phải có người có trình độ chuyên môn cao D)
  4. Đáp án D Trong chọn lọc cá thể; người ta chọn trong quần thể khởi đầu…(M: một Câu 18 cá thể; I: một số ít cá thể) con cháu của chúng sẽ được…(G: cho giao phối tự do; D: nhân lên riêng rẽ thành các dòng khác nhau ) do đó…(H: kiểu hình; K: kiểu gen) của mỗi cá thể ban đầu này sẽ được kiểm tra qua nhiều thế hệ) A) M; D; H B) M; D; K C) I; G; H; D) I; D; K Đáp án D Câu 19 Chọn lọc cá thể một lần có thể được áp dụng cho: Cây nhân giống vô tính A) Cây tự thụ phấn B) Cây giao phấn C) Cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn D) Đáp án -D Câu 20 Phát biểu nào dưới đây là không đúng đối với chọn lọc cá thể: được tiến hành một lần hoặc nhiều lần tuỳ theo đối tượng chọn lọc A) Đòi hỏi phải có sự theo dõi chặt chẽ, công phu B) Đươc thực hiện đối với loại tính trạng có hệ số di truyền thấp C) Do phải kết hợp cả đánh giá dựa trên kiểu hình và kiểm tra kiểu gen, nên kết D) quả chậm Đáp án D Câu 21 Trong chọn lọc cá thể để chọn được những dòng tốt nhất người ta tiến hành: phải chọn lọc cá thể nhiều lần mới đủ để đánh gía A) So sánh giữa các dòng và so sánh với giống khởi đầu B) Kết hợp cả đánh giá dựa trên kiểu hình và kiểm tra kiểu gen C) tất cả đều đúng D) Đáp án B Câu 22 chọn lọc cá thể khi thực hiện trên đối tượnglà cây nhân giống vô tính và cây tự thụ phấn: Chỉ thực hiện một lần là đã có kết quả A) phải chọn lọc cá thể nhiều lần mới đủ để đánh giá B) phải tiến hành giao phấn để tránh tình trạng thoái hoá giống C) Tiến hành lai giữa các dòng khác nhau sau khi chọn lọc để tạo ưu thế lai D) Đáp án A Câu 23 Trong chọn lọc cá thể các cây tự thụ phấn chỉ cần thực hiện một lần là đủ do: Tránh tình trạng thoái hoá giống do tự thụ qua nhiều thế hệ A) Dòng tự thụ sinh sản sinh dưỡng nên kiểu gen không đổi qua các thế hệ B) Dòng tự thụ phấn có kiểu gen khá đồng nhất và ổn định C) A và C đúng D)
  5. Đáp án C Câu 24 Trong chọn lọc cá thể ở các cây nhân giống vô tính chỉ cần thực hiện một lần là đủ do: Tránh tình trạng thoái hoá giống A) Cây nhân giống vô tính sinh sản sinh dưỡng nên kiêu gen không đổi qua các B) thế hệ Cây nhân giống vô tính có kiểu gen khá đồng nhất C) Các tính trạng có hệ số di truyền cao D) Đáp án B Câu 25 Ưu điểm của phương pháp chọn lọc cá thể Phương pháp hữu hiệu để duy trì chất lượng, năng suất của giống khi đưa A) vào sản xuất đại trà qua nhiều vụ Dễ áp dụng rộng rãi B) Đơn giản, ít tốn kém C) Đạt hiệu quả nhanh, chính xác D) Đáp án D Câu 26 nhược điểm của phương pháp chọn lọc cá thể Chỉ sử dụng được đối với loại tính trạng có hệ số di truyền thấp A) Đòi hỏiphải có sự theo dõi chặt chẽ, công phu B) Khó áp dụng rộng rãi, đòi hỏi phải có người có trình độ chuyên môn cao C) Tất cả đều đúng D) Đáp án -D Câu 27 Đối với cây giao phấn, phải chọn lọc cá thể nhiều lần mới đủ để đánh giá do: Khó xác định cây bố, con cháu của một cây ban đầu thường không đồng A) nhất về kiểu gen và kiểu hình Khó xác định cây mẹ, con cháu của một cây ban đầu thường không đồng B) nhất về kiểu gen và kiểu hình Dễ nhầm lẫn giữa thường biến và biến dị di truyền C) Có nhiều tính trạng xấu do gen lặn xuất hiện ở trạng thái đồng hợp D) Đáp án A Sự khác biệt giữa chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể thể hiện ở: Câu28 chọn lọc hàng loạt chỉ áp dụng cho các tính trạng co hệ số di truyền cao A) chọn lọc hàng loạt bắt buộc phải chọn lọc nhiều lần mới cho kết quả B) chọn lọc hàng loạt khó áp dụng rộng rãi C) chọn lọc hàng loạt đánh giá dựa tren đánh giá kiểu hình và kiểm tra kiểu gen D) Đáp án A Câu 29 điểm giống nhau giữa chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể thể hiện ở: Đều căn cứ trên kiểu hình để đánh giá kết quả chọn lọc A) đều phải chọn lọc nhiêù lần hoặc một lần mới cho kết quả tuỳ theo từng loại B) đối tượng Đều áp dụng cho các tính trạng có hệ số di truyền thấp C) Đều cho kết quá nhanh chóng D) Đáp án B
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0