intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp công nghiệp Phú Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

10
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành tại 253 doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, với mục đích khái quát thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Phú Thọ còn nhiều hạn chế và chưa được chú trọng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp công nghiệp Phú Thọ

  1. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CORPORATE SOCIAL RESPONSIBILITY: AN EMPIRICAL STUDY INDUSTRIAL ENTERPRISES IN PHU THO Vũ Thị Phương Lan*, Bùi Tiến Dũng, Đinh Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Kiều Nhung, Lê Thị Kim Xuyến Khoa Kinh Tế, Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì Tóm tắt: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp không phải là chủ đề mới trên thế giới, tuy nhiên tại các quốc gia đang phát triển như Việt Nam chủ đề này còn nhiều cách hiểu và cách nhìn nhận khác nhau, đặc biệt về những lợi ích do thực hiện trách nhiệm xã hội mang lại. Nghiên cứu được tiến hành tại 253 doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, với mục đích khái quát thực trạng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Các kết quả nghiên cứu đã chỉ ra việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại Phú Thọ còn nhiều hạn chế và chưa được chú trọng. Từ khoá: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, Trách nhiệm xã hội, Phú Thọ. Abstract: Keywords: Corporate social responsibility, Social responsibility, Phu Tho. 1. GIỚI THIỆU Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Thọ hiện nay như thế nào? Các yếu tố nào (TNXHDN) là một khái niệm không còn xa ảnh hưởng đến thực hiện TNXHDN? ” nhằm lạ với các nước trên thế giới, tuy nhiên khái mục đích đánh giá thực trạng và các yếu tố niệm này mới xuất hiện ở Việt Nam những ảnh hưởng đến thực hiện TNXH tại các DN năm gần đây khi quá trình hội nhập kinh tế công nghiệp Phú Thọ. quốc tế ngày càng sâu, rộng. Hội nhập kinh 2. THỰC NGHIỆM tế quốc tế mở ra các cơ hội về tiếp cận thị trường và phát triển, bên cạnh những cơ hội 2.1. Cơ sở lý thuyết là những thách thức cạnh tranh với các doanh Thuật ngữ TNXH của doanh nghiệp xuất nghiệp nước ngoài bởi họ có lợi thế về trình hiện lần đầu tiên vào năm 1953 khi Howard độ công nghệ, về vốn và các nguồn lực khác. Rothmann Bowen công bố cuốn sách “Trách Bên cạnh hàng rào thuế quan doanh nghiệp nhiệm xã hội của doanh nhân” nhằm mục (DN) còn phải đáp ứng nhiều điều kiện phi đích tuyên truyền và kêu gọi người quản lý thuế như tiêu chuẩn thực hiện trách nhiệm tài sản không làm tổn hại đến các quyền và với môi trường, với người lao động. Để DN lợi ích của người khác, kêu gọi lòng từ thiện nhận thức được lợi ích khi thực hiện các trách nhằm bồi hoàn những thiệt hại do doanh nhiệm này nhóm tác giả đã tiến hành nghiên nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Sau đó, chủ đề cứu để trả lời cho câu hỏi “thực trạng thực này đã được các nhà nghiên cứu rất quan tâm *Email: phuonglanvu1710@gmail.com hiện TNXH của các DN công nghiệp phú và có rất nhiều những công bố của các nhà ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 96 Corporate social responsibility is not a new topic in the world, however, in developing countries like Vietnam, this topic has many different interpretations and perspectives, Especially about the benefits brought by the implementation of social responsibility. The study was conducted at 253 industrial enterprises in Phu Tho province, for the purpose of generalizing the status of corporate social responsibility implementation. Research results have shown that the implementation of corporate social responsibility in Phu Tho is still limited and has not been focused.
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ nghiên cứu, cùng với đó là sự thay đổi khái Đối với nhà nước: Ở tầm quốc gia khi các niệm TNXHDN theo thời gian: doanh nghiệp thực hiện tốt TNXHDN tạo ra nhiều lợi ích giúp thực hiện các chính sách vĩ Tác giả H.R.Bowen (1953) đã khẳng định mô như: Xóa đói, giảm nghèo; thu hút nhân “TNXHDN là các chính sách, quyết định và tài; bảo vệ môi trường; tiết kiệm tài nguyên; hành động phù hợp với mục đích và giá trị phát triển cộng đồng; bảo vệ người tiêu của xã hội”; Freedman (1970) lại cho rằng dùng,....Do đó rất cần phải khuyến khích các “TNXHDN bao gồm tất cả các vấn đề kinh tế, doanh nghiệp thực hiện tốt trách nhiệm này. pháp lý, đạo đức và các kỳ vọng tức thời mà xã hội quan tâm đối với một tổ chức ở một 2.2. Tổng quan nghiên cứu thời điểm nhất định”; Theo Hội đồng kinh Thuật ngữ trách nhiệm xã hội của doanh doanh thế giới vì sự Phát triển bền vững nghiệp xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1953 (WBCSD) (1999) “TNXHDN là cam kết của khi Howard Rothmann Bowen công bố cuốn DN đóng góp cho việc phát triển kinh tế bền sách “Trách nhiệm xã hội của doanh nhân” vững thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về nhằm mục đích tuyên truyền và kêu gọi bảo vệ môi trường, bình đẳng giới, an toàn người quản lý tài sản không làm tổn hại đến lao động, quyền lợi lao động, trả lương công các quyền và lợi ích của người khác, kêu gọi bằng, đào tạo và phát triển nhân viên, phát lòng từ thiện nhằm bồi hoàn những thiệt hại triển cộng đồng, bảo đảm chất lượng sản do doanh nghiệp làm tổn hại cho xã hội. Sau phẩm... theo cách có lợi cho cả DN cũng như đó là các nghiên cứu của Milton Friedman phát triển chung của xã hội”; Nhóm làm việc (1970); Carroll (1999); Kotler and Lee về ISO 26000 (2007) đã khái niệm (2008), Fuller & Tian (2006), Garriga & “TNXHDN là trách nhiệm của một tổ chức Melé (2004), Jenkins (2006), Lantos (2001), với tác động của các quyết định và các hoạt Maignan & Ferrell (2001); Maignan & động của nó đối với xã hội và môi trường Ferrell (2005), Thompson, Smith & Hood thông qua hành vi minh bạch và đạo đức phù (2001). Các nghiên cứu trước đây phần lớn hợp với sự phát triển bền vững và phúc lợi nhằm làm rõ khái niệm và nội dung của xã hội, có tính đến sự mong đợi của các TNXHDN. Tuy nhiên ngày nay các nhà bên liên quan, phù hợp với các đạo luật hiện nghiên cứu có xu hướng nghiên cứu thực hành và phù hợp với các chuẩn mực về hành nghiệm về thực hiện trách nhiệm xã hội tại vi quốc tế”. các doanh nghiệp, trong đó nghiên cứu thực Tuy nhiên khái niệm được sử dụng rộng hiện TNXH tại các doanh nghiệp công rãi và được nhiều người biết đến nhất hiện nghiệp là một trong những chủ đề chưa được nay là của WBCSD (1999). Đây là một khái các học giả đề cập đến nhiều. Đây chính là lý niệm bao trùm và phù hợp trong bối cảnh và do để nhóm tác giả lựa chọn nghiên cứu. xu hướng hiện nay đó là phát triển bền vững Các nghiên cứu về TNXH tại Việt Nam và hội nhập kinh tế quốc tế. Các tác giả đồng được các tác giả tiếp cận theo các hướng: (1) tình và ủng hộ khái niệm của WBCSD và sử theo mô hình kim tự tháp của A.Carroll dụng khái niệm của tổ chức trong nghiên cứu (1999); (2) lý thuyết các bên liên quan; (3) này. theo quan điểm chiến lược; (4) theo hướng Thực hiện tốt TNXHDN không chỉ giúp chi phí - lợi ích. bản thân các DN hoàn thành nghĩa vụ với các Tiếp cận theo hướng chi phí – lợi ích được bên liên quan, mà còn làm tăng năng lực cạnh ít học giả đề cập đến. Điển hình cho hướng tranh của DN, giảm thiểu các chi phí phát nghiên cứu này là tác giả Trần Thị Hoàng sinh trong quá trình hoạt động để từ đó gia Yến (2016) thực hiện tại các ngân hàng tăng lợi nhuận, đóng góp vào sự phát triển thương mại Việt Nam và đưa ra kết luận có bền vững của DN. Có thể khái quát một số mối quan hệ thuận chiều giữa quản trị công lợi ích khi thực hiện tốt TNXHDN như sau: ty; quyền con người; thực hành lao động; môi Đối với bản thân doanh nghiệp: Góp trường; công bằng trong các hoạt động; phần nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh khách hàng; cộng đồng với kết quả tài chính nghiệp, gia tăng thị phần, giảm thiểu chi phí, của ngân hàng thương mại thônng qua các chỉ gia tăng lợi nhuận số ROE và ROA. Bên cạnh đó nghiên cứu ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 97
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ của tác giả Châu Thị Lệ Duyên (2018) thông Đối tượng khảo sát là các doanh nghiệp qua mô hình cấu trúc tuyến tính SEM đã cho công nghiệp tại 13 huyện, thành, thị của tỉnh thấy có mối quan hệ tích cực giữa thực hiện Phú Thọ. Tổng cộng có 253 phiếu trả lời đầy TNXH với hiệu quả hoạt động của DN, đồng đủ được xử lý và sử dụng cho quá trình phân thời có sự khác biệt về mối quan hệ này được tích. Một số thống kê cơ bản về số liệu điều kiểm soát bởi quy mô DN, tác giả Phạm Việt tra được phản ánh trong bảng 1. Thắng (2018) về thực hiện TNXH với người Phiếu điều tra được thiết kế đo lường các lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại nhân tố nghiên cứu bằng cấu trúc đa mục tiêu Việt Nam, thông qua mô hình cấu trúc tuyến trên cơ sở tổng hợp từ nhiều nghiên cứu trước tính SEM cho thấy có mối quan hệ tích cực đây, thang đo sử dụng trong nghiên cứu là giữa thực hiện TNXH của DN dệt may với sự thang đo Likert 5 điểm với mức (1): mức độ hài lòng và tin tưởng của người lao động, mối thấp nhất hoàn toàn không đồng ý; (5) Mức quan hệ giữa sự hài lòng, tin tưởng và sự cam độ cao nhất hoàn toàn đồng ý. kết của người lao động với DN. Nhóm tác giả sử dụng phần mềm SPSS 18 Ngoài ra còn một số nghiên cứu khác được để xử lý và phân tích dữ liệu. tiếp cận theo các hướng còn lại. Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu nào về thực hiện TNXH 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tại các doanh nghiệp công nghiệp đặc biệt là Kết quả khảo sát DN cho thấy có 92,1% vận dụng các quy định của tiêu chuẩn quốc tế người được hỏi đã nghe một vài lần đến cụm ISO 26000 để nghiên cứu thực nghiệm. Đây từ “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, có chính là khoảng trống giúp nhóm tác giả lựa 6,3% người được hỏi đã quá quen thuộc với chọn chủ đề nghiên cứu này. khái niệm này và có 1,6% người được hỏi 2.3. Phương pháp nghiên cứu chưa nghe đến khái niệm này lần nào. Con số này cho thấy khái niệm TNXH đã được biết đến rộng rãi trong các doanh nghiệp công Mẫu khảo nghiệp tỉnh Phú Thọ tuy nhiên số lượng DN Doanh nghiệp sát quen thuộc với khái niệm này còn hạn chế, Ngành Khai khoáng 29(11,5%) mới chỉ có 6,3%. Kết quả khảo sát còn cho nghề Chế biến chế tạo 219(86,5%) thấy so với các loại hình doanh nghiệp khác Sản xuất và phân thì loại hình doanh nghiệp nhà nước có hiểu phối điện, khí đốt 1(0,4%) biết hơn về khái niệm TNXH có 75% người Cung cấp nước, được hỏi quen thuộc với khái niệm này, trong hoạt động quản khi đó ở các loại hình công ty cổ phần là lý và xử lý rác 4(1,6%) 10,3%; công ty TNHH là 3%; công ty liên thải, nước thải doanh là 4%. Mặt khác, 100% người được Loại DNNN 4(1,6%) hỏi từ doanh nghiệp tư nhân đều mới nghe hình Công ty CP 76(30%) đến khái niệm TNXH một vài lần, không DN TNHH 134(53%) doanh nghiệp được hỏi nào am hiểu về khái Công ty LD 25(9,9%) niệm này do đó có thể kết luận các doanh DNTN 4(5,5%) nghiệp tiền thân là DN nhà nước hoặc có vốn Quy Dưới 3 tỷ 46(18,2%) đầu tư của nhà nước thực hiện và truyền mô Từ 3 đến dưới 50 125(49,4%) thông về TNXH tốt hơn các doanh nghiệp vốn tỷ 45(17,8%) ngoài nhà nước, doanh nghệp tư nhân chưa Từ 50 đến dưới 37(14,6%) tiếp cận khái niệm này. Bảng 1: Đặc điểm mẫu khảo sát (n=253) 200 tỷ Về thành lập tổ chức công đoàn tại các Trên 200 tỷ doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Phú Thọ, theo Cộng 253(100%) kết quả khảo sát có 117/253 chiếm 46,2% doanh nghiệp được khảo sát có tổ chức công Bằng phương pháp thống kê mô tả, các tác đoàn trong đó tỷ lệ công ty TNHH và công ty giả đã tiến hành khảo sát trực tiếp bằng bảng cổ phần có tổ chức công đoàn là lớn nhất, hỏi. chiếm 83,6% trên tổng số DN có tổ chức ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 98 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ công đoàn. Có 136/253 chiếm 53,8% DN quyền địa phương tại Phú Thọ chưa được coi được khảo sát không có tổ chức công đoàn. trọng và còn yếu kém. Tỷ lệ DN không có tổ chức công đoàn chiếm Tiếp đến, đề cập về nội hàm và các yếu tố nhiều hơn các DN có tổ chức công đoàn là dễ ảnh hưởng đến TNXH có 83,8% DN được hiểu vì số lượng các DN nhỏ và vừa hoạt khảo sát cho rằng TNXH là những điều DN động trong ngành công nghiệp trên địa bàn phải làm cho xã hội để xã hội được tốt lên, tỉnh Phú Thọ chiếm 75%. tuy nhiên cũng có khá nhiều DN đánh đồng Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cho thấy có TNXH với hoạt động từ thiện (72,7%), có 90,9% DN không có chính sách về TNXH; 34,4% DN được hỏi cho rằng các hoạt động chỉ 2,8% DN có chính sách này và 6,3% DN TNXH nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội và đang xây dựng chính sách trên. kết quả trên ít DN (11,1%) có quan điểm rằng TNXH là hoàn toàn phù hợp với các quan sát của nhóm hành động tạo ra thật nhiều lợi nhuận cho nghiên cứu tại Phú Thọ, lý do là chỉ có những DN. Kết quả này chứng tỏ DN đã hình dung DN lớn mới xây dựng các chính sách về sơ bộ nội hàm các hoạt động của TNXH, tuy TNXH một cách quy củ còn phần lớn các DN nhiên để hiểu rõ và chính xác nội hàm TNXH nhỏ và vừa còn đánh đồng các hành động thì chưa, bởi vẫn còn khá nhiều cán bộ lãnh thực hiện TNXH với các hoạt động từ thiện, đạo các DN đánh đồng TNXH với hoạt động ủng hộ nên khi được mời hoặc kêu gọi ủng từ thiện mà cán bộ lãnh đạo hiểu sai, hiểu hộ mới tham gia chứ chưa chủ động trong lệch, hiểu chưa đúng thì định hướng thực việc lập các kế hoạch để thực hiện các hành hiện TNXH lại càng hạn chế. Đây là một vấn động này. Cùng với đó, có 88,9% DN được đề tồn tại cần được khắc phục trong thời gian khảo sát không có bộ phận phụ trách hoạt tới để không chỉ cán bộ lãnh đạo DN mà động TNXH, có 8,3% DN được khảo sát do người lao động trong DN và cộng đồng địa ban giám đốc phụ trách, và 2,8% do bộ phận phương cũng hiểu biết sâu rộng khái niệm và công đoàn và marketing kiêm nhiệm, điều bản chất các hành động thực hiện TNXH là này chứng tỏ nhân sự cho bộ phận chuyên gì, từ đó việc khuyến khích thực hiện TNXH trách về TNXH tại các DN công nghiệp trên mới có hiệu quả. địa bàn tỉnh Phú Thọ chưa được chú trọng phát triển, kết quả này hoàn toàn phù hợp với các con số thể hiện các chính sách cũng như hiểu biết của DN về khái niệm TNXH còn hạn chế và cũng chính từ nguyên nhân này dẫn đến sự đầu tư về nguồn lực tài chính và con người cho công tác này còn khiêm tốn. Như vậy có thể kết luận, DN công nghiệp tại Phú Thọ thực hiện TNXH khá thụ động, chưa có các chính sách trong dài hạn mà chỉ để nhằm đáp ứng các yêu cầu tối thiểu của Nhà nước. Kết quả khảo sát còn cho thấy, phần lớn Kết quả điều tra của nhóm tác giả còn cho các DN cho rằng hệ thống pháp luật của nhà thấy có 5,2% DN đã từng nhận giải thưởng nước là yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất đến thực về TNXH, còn 94,9% DN chưa được nhận hiện TNXH, sau đó là nguồn lực của DN, giải thưởng này bao giờ. Kết quả hàm ý các hiểu biết của DN, các quy định và môi trường DN công nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Thọ quốc tế, cuối cùng là nguồn nhân lực của DN. chưa thực sự quan tâm đến chính sách nhằm Điều này chứng tỏ việc thực hiện TNXH chủ thúc đẩy sự hiểu biết cũng như thực hiện yếu là theo các quy định của pháp luật mà TNXH, thể hiện ở các DN thực hiện tốt chưa dựa trên tinh thần tự nguyện nhằm mục TNXH còn rất hạn chế và chiếm tỷ lệ thấp, đích nâng cao uy tín, sức cạnh tranh, lòng tin các DN được tuyên dương, khen thưởng cũng của người tiêu dùng nhằm mở rộng thị khá khiêm tốn. Điều này thể hiện chính sách trường. Đây cũng là một gợi ý giúp các cơ khuyến khích thực hiện tốt TNXH của chính quan quản lý có các biện pháp kịp thời nhằm ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 99 (Nguồn: Điều tra của tác giả)
  5. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT TRÌ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ tăng cường nhận thức cũng như hành động nhà nước định hướng chính sách phát triển thực hiện TNXH. đặc biệt là trong bối cảnh hội nhập như ngày nay. 4. KẾT LUẬN Từ những kết quả phân tích trên đây đã Tài liệu tham khảo cung cấp bằng chứng cho thấy việc thực hiện 1. Bowen, H. R. (1953), “Social TNXH tại các DN công nghiệp Phú Thọ còn responsibilities of the businessman”, New hạn chế, các DN tại đây mới chỉ thực hiện đầy York: Harper & Row. đủ các báo cáo định kỳ về TNXH mà chưa có 2. Carroll, A. B. (1999), “Corporate social chính sách hay chiến lược thực hiện THXH. responsibility: evolution of a definitional Nghiên cứu cũng cho thấy các yếu tố ảnh construct”, Business & Society, 38, 3, 286. hưởng đến thực hiện TNXHDN được nêu 3. Friedman (1984), “Strategic Management trong nghiên cứu đều ảnh hưởng đến thực – A Stakeholder Approach”, Pitman hiện trách nhiệm này với DN và nhân tố hệ Publishing Inc thống pháp luật của Nhà nước có tác động mạnh nhất, tiếp sau đó là nhân tố nguồn lực 4. Hategan, C., & Curea-Pitorac, R. (2017), của DN, hiểu biết của DN và cuối cùng là “Testing the Correlations between Corporate nguồn nhân lực Giving”, Performance and Firm Value, Sustainability, 9, 1-20. Kết quả nghiên cứu này có thể là gợi ý chính sách cho các DN và cơ quản quản lý ĐẶC SAN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ / SỐ 2 NĂM 2021 100
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2