intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 4: Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:26

24
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 4 Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Trách nhiệm xã hội của DN – Tháp Caroll; trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp: Tối đa hóa lợi nhuận vs Tối đa hóa giá trị; những vấn đề kinh tế và kinh doanh gắn với trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp; những vấn đề về trách nhiệm kinh tế trong nền kinh tế số. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 4: Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp

  1. Chương 4: Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 1
  2. VAN LANG  UNIVERSITY NÔI DUNG CHÍNH Trách nhiệm XH của DN – Tháp Caroll Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp: Tối đa hóa lợi nhuận vs. Tối đa hóa giá trị Những vấn đề kinh tế và kinh doanh gắn với trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp Những vấn đề về trách nhiệm kinh tế trong nền kinh tế số 2
  3. Hai Quan Điểm về Tạo Ra Lợi Nhuận của DN Tối Đa Hóa Lợi Nhuận (Truyền Thống) Tối Đa Hóa Giá Trị (theo chiến lược CSR) Sứ mệnh nói chung: Tạo ra nhiều lợi nhuận nhất có thể Sứ mệnh nói chung: Tạo ra tổng hợp nhiều giá trị nhất có Chủ sở hữu là các cổ đông, công ty hoạt động tạo ra nhiều thể cho các bên liên quan trong hệ sinh thái (chuỗi giá trị) lợi nhuận và làm giàu cho cổ đông nhất có thể của doanh nghiệp Các quyết định dựa vào phân tích chi phí-lợi ích thuần túy Các quyết định đưa ra có sự xem xét kỹ lưỡng tác động của nó tới các bên liên quan 3
  4. VAN LANG  UNIVERSITY Lợi nhuận của DN: Quan điểm của các học giả Milton Friedman Charles Handy & Ed. Freeman Nhà kinh tế học giành giải Nobel Handy là nhà kinh tế, quản trị học nổi tiếng người Anh Theo ông, doanh nghiệp chỉ cần theo đuổi mục Theo ông, doanh nghiệp tồn tại để đáp ứng các kỳ vọng của XH, và tiêu tối đa hóa lợi nhuận – là trách nhiệm duy nhất chừng nào nó còn đáp ứng được kỳ vọng của XH thì nó còn tồn tại. với xã hội Chính vì thế, doanh nghiệp không nên theo đuổi lợi nhuận thuần túy, Theo ông, làm CSR chỉ tiêu tốn và lãng phí nguồn mà nên hướng tới tạo giá trị tối đa cho XH lực Freeman giới thiệu mô hình tạo ra giá trị dựa vào các bên liên quan của doanh nghiệp 4
  5. VAN LANG  UNIVERSITY Lợi nhuận bền vững Khi theo đuổi các chương trình CSR, các doanh nghiệp có thể tạo ra lợi nhuận bền vững bằng việc tận dụng các cơ hội và quản lý những rủi ro liên quan tới sự phát triển kinh tế, xã hội, và môi trường Những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực này thường tận dụng các nhu cầu cho những sản phẩm dịch vụ theo xu hướng bền vững, cũng như tránh được các rủi ro liên quan tới chi phí bền vững Các doanh nghiệp để đạt lợi nhuận bền vững thường đổi mới sáng tạo liên tục Mô hình kinh doanh mới bền vững: nguồn nguyên liệu, chuỗi giá trị, quy trình sản xuất, bán hàng, hậu mãi, 🡪 tạo ra giá trị cộng hưởng cho nhiều bên liên quan của doanh nghiệp hơn 5
  6. VAN LANG  UNIVERSITY Lợi nhuận bền vững: Thông qua thực hiện CSR 6
  7. Trách nhiệm của 1 doanh nghiệp, theo Carroll (1991) Thiện nguyện Thiện nguyện Đóng góp nguồn lực cho cộng đồng, cải thiện chất lượng cuộc sống Đạo đức Đạo đức Nghĩa vụ đạo đức: làm những việc đúng đắn và công bằng, tránh gây hại đến cộng đồng Pháp lý Pháp lý Tuân thủ pháp luật và các quy định của xã hội về điều đúng và nói không với điều sai. Tuân thủ luật chơi. Kinh tế Kinh tế Trách nhiệm tạo ra lợi nhuận, đảm bảo chất lượng sản Mô hình tháp CSR 4 cấp độ Carroll phẩm và dịch vụ, đảm bảo lợi nhuận hoạt động của công ty. (1991)
  8. VAN LANG UNIVERSITY Doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận, sẽ tác Áp dụng bài động tới học trước: những bên liên quan nào? Giải thích cụ thể 8
  9. Trách nhiệm của DN, theo Carroll Trác Nhữ Giải thích/ví  h  ng  dụ nhiệ kỳ  m vọn g Trác Đư Hãy có lợi h ợc nhuận. Tối nhiệ YÊ đa hóa m U doanh số kinh CẦ bán hàng, tế U giảm thiểu chi phí. Đưa ra quyết định chiến lược hợp lý. Hãy chú ý đến chính sách cổ tức. Cung cấp cho các nhà 9
  10. VAN LANG  UNIVERSITY Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp Doanh nghiệp có lời, tạo ra lợi nhuận, tạo ra lợi nhuận đầu tư cho các cổ đông Tối đa doanh số, tối thiểu hóa chi phí, ra các quyết định chiến lược đúng đắn Tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng, phục vụ xã hội Tuân thủ quy định về thuế, thông qua đó tạo nguồn ngân sách để phát triển đất nước Tạo ra công việc ổn định cho người lao động 🡪 Không đạt được trách nhiệm về kinh tế, khó có thể bàn tới các trách nhiệm khác của DN. Tuy nhiên, đạt trách nhiệm về kinh tế mới là bước đầu tiên và cơ bản nhất của trách nhiệm mà một doanh nghiệp thực hiện theo kỳ vọng của XH 10
  11. VAN LANG UNIVERSITY Work in pairs/ small group: Trong một số trường hợp, để tạo ra lợi nhuận, công ty phải thực hiện những việc sau. Cho quan điểm của nhóm? Chia tình huống ngẫu nhiên cho các nhóm, chọn một số nhóm chia sẻ. Lobby: Vận động hành lang/ Hối lộ Cài người vào công ty đối thủ để thu thập thông tin Tạo các hiệu ứng giả/ Lập các tài khoản ảo để tăng tương tác với khách hang Cài thuật toán thu thập dữ liệu của khách hang và sử dụng dữ liệu đó cho mục đích của công ty … Tổng Hợp: Đưa ra một số quy chuẩn của lớp, để quyết định xem các hành động trên có thể được chấp nhận hay không. 11
  12. VAN LANG  UNIVERSITY Một số vấn đề kinh tế và kinh doanh gắn với  trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp Kiểm soát ô nhiễm và khắc phục thiệt hại về môi trường trong quá trình sản xuất, kinh doanh Tạo ra sản phẩm và dịch vụ chất lượng, trách nhiệm về sản phẩm Tiếp thị và phân phối sản phẩm Cắt giảm quy mô doanh nghiệp trong TH công ty thua lỗ 12
  13. VAN LANG  UNIVERSITY Kiểm soát ô nhiễm và các tác hại với môi trường  Khi thực hiện các hoạt động sản xuất, kinh doanh; công ty sẽ tác động đến môi trường về nguồn nước, nguồn đất, năng lượng, sự đa dạng sinh học, các chất độc hại, khó phân hủy, thay đổi môi trường sống,… Công ty có trách nhiệm kiểm soát ô nhiễm, tiến tới chuỗi giá trị cũng như quy trình sản xuất bền vững hơn Giới thiệu khái niệm: Nền kinh tế tuần hoàn: Khi chất thải của doanh nghiệp này trở thành nguyên liệu đầu vào cho một quy trình sản xuất khác/ chu kỳ vòng đời của sản phẩm được mở rộng và duy trì lâu hơn Case study: Formosa và vùng biển miền Trung, Việt Nam 13
  14. VAN LANG  UNIVERSITY Năm Phút Suy Nghĩ: Điện gió hay Nhiệt điện ? VS. 14
  15. VAN LANG  UNIVERSITY Tạo ra dịch vụ, sản phẩm chất lượng Khách hàng kỳ vọng: Sản phẩm, dịch vụ đáp ứng như quảng cáo; mọi chức năng, dịch vụ được chuyển tới người dung; sản phẩm consistent (nhất quán) trong các lần sử dụng, sản phẩm bền, dễ sử dụng, dễ bảo hành, AN TOÀN. Hình 14.1, sách giáo trình, p. 438 15
  16. Sản phẩm có chất lượng cao NHƯNG…. 16
  17. Sản phẩm có chất lượng NHƯNG…. 17
  18. Nhân viên rạp phim được yêu cầu thu vỏ hộp đựng bắp chưa qua vệ sinh, để tái sử dụng nhằm cắt giảm chi phí 18
  19. VAN LANG  UNIVERSITY Trách nhiệm pháp lý về sản phẩm, dịch vụ Thương hiệu Bánh mì Phượng và vấn đề trách nhiệm pháp lý về sản phẩm? 19
  20. VAN LANG  UNIVERSITY Tiếp thị và phân phối sản phẩm  Không cung cấp đầy đủ Che giấu những chi phí thông tin về sản phẩm, Quảng cáo dễ gây hiểu Chất lượng dịch vụ kém có thể phát sinh khi mua ví dụ thành phần, tính nhầm hoặc lừa đảo sau khi đã bán hang sản phẩm, dịch vụ năng, mức độ an toàn, sửa chữa, bảo hành 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2