Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 2: Sự bền vững và mối quan hệ với môi trường, xã hội và kinh tế
lượt xem 7
download
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 2: Sự bền vững và mối quan hệ với môi trường, xã hội và kinh tế được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn thảo luận về khái niệm bền vững và tính cấp thiết của nó; thảo luận về 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc; bền vững và môi trường tự nhiên; bền vững và xã hội; bền vững và kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 2: Sự bền vững và mối quan hệ với môi trường, xã hội và kinh tế
- VAN LANG UNIVERSITY Chương 2 Sự bền vững và mối quan hệ với Môi trường, Xã hội, và Kinh tế 1
- Mục tiêu chương 1. Thảo luận về khái niệm bền vững và tính cấp thiết của nó. 2. Thảo luận về 17 mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc. 3. Bền vững và môi trường tự nhiên 4. Bền vững và xã hội 5. Bền vững và kinh tế V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 2
- Sự bền vững (1) Là khả năng tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp. (2) Là mô hình trong đó: Doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu của thế hệ tương lai; Chỉ lấy những gì cần thiết và để lại đủ cho các thế hệ tương lai có quyền tiếp cận cùng một nguồn tài nguyên. (3) Ngày nay, tính bền vững được hiểu là bao hàm các tiêu chí về môi trường, kinh tế và xã hội. V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 3
- Sự bền vững Mô hình 3Ps (Planet-People-Profit) Về kinh tế: Của cải vật chất, bao gồm thu nhập tài chính và tài sản. Trọng tâm là lợi nhuận (PROFIT) Về xã hội: Chất lượng cuộc sống của con người và về sự công bằng giữa con người, cộng đồng và quốc gia. Trọng tâm là con người (PEOPLE) Về môi trường: Bảo vệ và bảo tồn môi trường tự nhiên. Trọng tâm là hành tinh (PLANET) V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 4
- Sự bền vững Tầm quan trọng đối với doanh nghiệp? Cạnh tranh về nguồn lực: Nhu cầu về nguồn lực của doanh nghiệp tăng nhanh về chất và lượng Biến đổi khí hậu: Các doanh nghiệp cần sẵn sàng để ứng phó với các chính sách và quy định mới liên quan đến khí thải và tận dụng các cơ hội để thu lợi từ các công nghệ mới giúp giảm lượng khí thải hoặc tạo ra các giải pháp mới. Toàn cầu hóa kinh tế: Sự chênh lệch lớn về các tiêu chuẩn về xã hội và môi trường mang lại rủi ro cũng như cơ hội cho doanh nghiệp. Sự kết nối và truyền thông: Các bên liên quan có thể giám sát và phản ứng với các hoạt động của doanh nghiệp nhanh chóng và hiệu quả hơn trước. Danh tiếng của doanh nghiệp được xây dựng và phá hủy dễ dàng và nhanh chóng hơn trước. V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 5
- Sự bền vững 17 Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc (SDGs) V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 6
- Sự bền vững 17 Mục tiêu phát triển bền vững của Liên hiệp quốc (SDGs) V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 7
- VAN LANG UNIVERSITY 1 Môi trường 8
- VAN LANG UNIVERSITY Môi trường tự nhiên Môi trường đã trở thành một trong những vấn đề quan trọng nhất của thời đại chúng ta. Mối quan tâm tập trung vào hai chủ đề chính: + Con người là một phần của môi trường tự nhiên. + Môi trường phức tạp, không thể phân tích một cách đơn giản. 9
- VAN LANG UNIVERSITY Môi trường tự nhiên Trong nhiều năm trước đây, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động mà ít quan tâm đến hậu quả môi trường dẫn đến: Tiêu thụ một lượng lớn vật liệu và năng lượng, dẫn đến tích tụ chất thải và suy thoái tài nguyên ở nhiều quốc gia. Các vấn đề ô nhiễm nghiêm trọng trong không khí, nước và đất từ sự bỏ qua những hậu quả tiêu cực của hành động của doanh nghiệp Một số vấn đề môi trường chính mà doanh nghiệp phải đối mặt: Biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu Ô nhiễm không khí và chất độc Năng lượng và nhiên liệu hóa thạch Nước Quản lý chất thải Đại dương Phá rừng và đa dạng sinh học 10
- VAN LANG UNIVERSITY Môi trường tự nhiên (1) Các nỗ lực vì môi trường thường xuất phát từ tuân thủ phát luật. Các doanh nghiệp sẽ chỉ ngừng gây hại cho môi trường khi việc đó trở nên bất hợp pháp hoặc không mang lại lợi nhuận. Tuy nhiên, hiện nay, bảo vệ môi trường đang được các doanh nghiệp quan tâm vì nó mang lại lợi nhuận kinh tế. (2) Điển hình hành động: Kinh tế tuần hoàn Giữ lại tài nguyên và khai thác giá trị từ chúng càng lâu càng tốt, sau đó thu hồi và tái tạo tài nguyên và sản phẩm vào cuối mỗi vòng đời. Một sự thay thế cho cách tiếp cận “Khai thác-Sản xuất-Vứt bỏ". Khi các công ty hợp tác với các đối tác trong hệ sinh thái của họ để cải thiện hiệu quả sử dụng tài nguyên và đạt được lợi ích môi trường, họ đang áp dụng mô hình kinh tế tuần hoàn. 11
- 2 Xã hội V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 12
- VAN LANG UNIVERSITY Xã hội Xã hội - một cộng đồng, quốc gia hoặc một nhóm người rộng lớn có truyền thống, giá trị, thể chế, hoạt động và lợi ích chung Môi trường vĩ mô - môi trường tổng thể bên ngoài công ty, bối cảnh xã hội toàn diện mà tổ chức tồn tại Xã hội - là môi trường vĩ mô trong đó doanh nghiệp hoạt động. 13
- VAN LANG UNIVERSITY Xã hội Kinh Xã hội tế Môi trường vĩ mô Chính Công trị nghệ 14
- VAN LANG UNIVERSITY Xã hội Các yếu tố tác động Sự thịnh vượng và giáo dục: Khi một xã hội trở nên thịnh vượng hơn và được giáo dục tốt hơn sẽ hình thành những kỳ vọng cao hơn đối với các tổ chức và doanh nghiệp. Kỳ vọng ngày càng gia tăng: Khi các yếu tố sự thịnh vượng, giáo dục nhận thức phối hợp nhịp nhàng với nhau, một kết quả nổi bật là kỳ vọng của xã hội với doanh nghiệp ngày càng tăng bất chấp những thách thức kinh tế. Đây là quan điểm cho rằng mỗi thế hệ tiếp theo phải có mức sống cao hơn mức sống của thế hệ trước. Nhận thức: mức độ nhận thức cộng đồng về bền vững ngày càng lan rộng và ngày càng tăng trong xã hội ngày nay thông qua nhiều phương tiện truyền thông khác nhau. Phong trào nhân quyền: Doanh nghiệp, với tư cách là một trong những tổ chức nổi bật của xã hội, đã bị ảnh hưởng bởi vô số kỳ vọng ngày càng mở rộng về cách mọi người muốn được đối xử, không chỉ là nhân viên mà còn với cổ đông, người tiêu dùng, công dân có ý thức về môi trường và các thành viên của cộng đồng. 15
- VAN LANG UNIVERSITY Xã hội Các yếu tố xã hội và phản ứng của doanh nghiệp 16
- VAN LANG UNIVERSITY Xã hội Phản ứng của doanh nghiệp Luật pháp và quy định mà xã hội đã thiết lập là khuôn khổ trong đó các doanh nghiệp phải hoạt động trong mối quan hệ với các bên liên quan và Chia sẻ những hiểu biết chung sẽ phát triển theo thời gian tùy theo kỳ vọng của mỗi nhóm đối với nhóm kia. Đây là sự hiểu biết tự nguyện vì lợi ích chung. 17
- VAN LANG UNIVERSITY Kinh tế 3 18
- Kinh tế Điểm mấu chốt về mặt kinh tế đề cập đến việc doanh nghiệp tạo ra của cải vật chất, bao gồm thu nhập tài chính và tài sản. Trọng tâm là lợi nhuận. Sự bền vững cung cấp nền tảng vững chắc cho hoạt động của doanh nghiệp được hiệu quả và năng suất hơn, đồng thời giúp giảm chi phí tổng thể. Người tiêu dùng được hưởng lợi trong dài hạn. V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 19
- Kinh tế Sự bền vững và kinh tế Các doanh nghiệp ngày nay đã nhận ra tầm quan trọng của sự bền vững đối với sự thành công và và danh tiếng của họ trên thị trường Sự bền vững tạo ra giá trị cho cả doanh nghiệp và xã hội với mối quan tâm đặc biệt đến việc bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên Sự bền vững là trọng tâm để các doanh nghiệp thực hiện trách nhiệm xã hội của mình và đây là trọng tâm để các doanh nghiệp có mối quan hệ phù hợp với các bên liên quan Mối quan hệ của công ty với khách hàng, nhân viên và cộng đồng phụ thuộc vào khả năng cung cấp các nguồn lực ổn định, lâu dài và đáng tin cậy của sự bền vững. V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
18 p | 588 | 84
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
17 p | 433 | 71
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội (Trần Đăng Khoa)
25 p | 512 | 34
-
Bài giảng đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 7: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
7 p | 274 | 31
-
Bài giảng Đạo đức trong hoạt động kinh doanh - Bài 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
90 p | 185 | 27
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 6: Giới thiệu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
17 p | 187 | 22
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Trách nhiệm xã hội và đạo đức trong quản trị
21 p | 221 | 22
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
53 p | 78 | 21
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội
19 p | 157 | 13
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 - Tầm nhìn CL, nhiệm vụ KD mục tiêu CL & trách nhiệm xã hội của DN
27 p | 92 | 12
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 1: Giới thiệu về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
15 p | 25 | 8
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 3: Các bên liên quan và quản trị các bên liên quan trong trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
28 p | 19 | 7
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 4: Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp
26 p | 23 | 7
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 5: Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
20 p | 18 | 7
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 6: Trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp
22 p | 10 | 7
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 7: Trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp
21 p | 22 | 7
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 Hành vi đạo đức và trách nhiệm xã hội - TS. Lê Hiếu Học
6 p | 96 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn