Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 7: Trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp
lượt xem 7
download
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 7 Trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp với mục tiêu giúp các bạn sinh viên thảo luận về lý do tại sao các doanh nghiệp cần tham gia vào các hoạt động cộng đồng; giải thích tại sao các doanh nghiệp cần có hoạt động từ thiện, các đặc điểm của hoạt động từ thiện chiến lược hiệu quả;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 7: Trách nhiệm từ thiện của doanh nghiệp
- Chương 7 Trách nhiệm Từ thiện của Doanh nghiệp V AN LANG WHERE UNIV IMPACT ERSITY MATTERS 1
- Thảo Luận Bạn đã từng quyên góp từ thiện chưa? Nếu có thì bạn đã quyên góp cho đối tượng nào và vì lý do gì? V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 2
- Mục tiêu chương Thảo luận về lý do tại sao các doanh nghiệp cần tham gia vào các hoạt động cộng đồng Giải thích tại sao các doanh nghiệp cần có hoạt động từ thiện, các đặc điểm của hoạt động từ thiện chiến lược hiệu quả Phân biệt giữa hoạt động từ thiện chiến lược, tiếp thị có ý nghĩa xã hội và xây dựng thương hiệu có ý nghĩa xã hội V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 3
- VAN LANG UNIVERSITY Doanh nghiệp và cộng đồng Ngoài trách nhiệm về kinh tế, pháp lý, đạo đức, một doanh nghiệp có thể tạo ra tác động tích cực trong cộng đồng theo hai cách: (1) quyên góp thời gian và tài năng của nhân viên và các nhà quản lý và (2) đóng góp tài chính . Loại đầu tiên là sự tham gia cộng đồng của doanh nghiệp thể hiện ở một loạt các hoạt động tình nguyện trong cộng đồng. Loại thứ hai liên quan đến hoạt động từ thiện của doanh nghiệp. 4
- 1. Sự tham gia và Gắn kết Cộng đồng của Doanh nghiệp V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 5
- Sự tham gia vào cộng đồng của doanh nghiệp Doanh nghiệp có trách nhiệm đạo đức trong việc xây dựng mối quan hệ với cộng đồng và quan tâm đến những tác động mà doanh nghiệp tạo ra với cộng đồng xung quanh. Một trong những điển hình là các chương trình tình nguyện. Những chương trình tình nguyện phản ánh sự tháo vát và khả năng đáp ứng với cộng đồng, đồng thời rất cần thiết để thu hút và giữ chân nhân tài trong lực lượng lao động. Nhân viên không chỉ muốn làm việc cho “những người tốt”, họ cũng muốn trở thành những người tốt. V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 6
- VAN LANG UNIVERSITY Lợi ích của hoạt động tình nguyện Nhân Doan Cộng viên h đồng nghiệ p Cải Xây Giải thiện dựng quyết tinh hình các thần ảnh nhu và cầu danh của tiếng cộng doan đồng h nghiệ p 7
- 8
- VAN LANG UNIVERSITY Hoạt động từ thiện của doanh nghiệp 9
- VAN LANG UNIVERSITY Các hoạt động từ thiện của doanh nghiệp Từ thiện – Mong muốn giúp đỡ nhân loại được thể hiện bằng những hành động bác ái và tình yêu thương nhân loại Hoạt động từ thiện doanh nghiệp – Sự quyên góp của doanh nghiệp, khó có thể đánh giá động cơ của hoạt động này. Một số doanh nghiệp thể hiện lòng nhân từ hoặc lòng vị tha thực sự và nhiều doanh nghiệp cho đi vì những lý do thực tế – để trở thành những công dân doanh nghiệp tốt trong cộng đồng và nâng cao danh tiếng của họ. Tính minh bạch: Mặc dù các doanh nghiệp được yêu cầu tiết lộ số tiền họ quyên góp thông qua các quỹ vì liên quan đến thuế, họ không bắt buộc phải tiết lộ số tiền quyên góp trực tiếp. 10
- VAN LANG UNIVERSITY Lý do các doanh nghiệp thực hiện hoạt động từ thiện Từ thiện (Charitable): Doanh nghiệp thực hiện từ thiện vì muốn cống hiến cho cộng đồng, hoạt động này mang lại rất ít hoặc không mang lại lợi ích gì cho doanh nghiệp; Đầu tư cộng đồng (Community Investment): Hoạt động từ thiện nhằm hỗ trợ các chiến lược dài hạn của doanh nghiệp đồng thời đáp ứng nhu cầu thiết yếu của cộng đồng; Lợi ích thương mại (Commercial): Doanh nghiệp thực hiện từ thiện chủ yếu vì lợi ích cho chính doanh nghiệp. Xu hướng hiện nay hoạt động từ thiện được thực hiện một cách “chiến lược”, hoạt động từ thiện theo hướng “Đầu tư cộng đồng” ngày càng gia tăng, mang lại lợi ích cho cả xã hội và doanh nghiệp.
- VAN LANG UNIVERSITY Các hoạt động từ thiện của doanh nghiệp Ai là đối tượng nhận từ thiện? Các doanh nghiệp nhận được yêu cầu đóng góp từ nhiều đối tượng khác nhau và cần quyết định xem sẽ đáp ứng yêu cầu nào dựa trên cả yếu tố định lượng và định tính. Phần lớn doanh nghiệp từ thiện cho các tổ chức phi lợi nhuận như nhà thờ, bảo tàng, bệnh viện, thư viện, trường, tổ chức NGO, v.v…), đây là các tổ chức phụ thuộc vào sự hỗ trợ từ hoạt động từ thiện của các cá nhân hoặc doanh nghiệp. Ngoài ra đối tượng nhận từ thiện còn là những cá nhân có hoàn cảnh khó khăn trong cuộc sống như hộ gia đình nghèo, trẻ mồ côi, người khuyết tật, người già neo đơn không nơi nương tựa, người mắc bệnh hiểm nghèo, v.v… 12
- VAN LANG UNIVERSITY Các hoạt động từ thiện của doanh nghiệp Các lĩnh vực nhận từ thiện Dịch vụ y tế và con người Giáo dục Phát triển kinh tế và cộng đồng Hoạt động công dân và công vụ Văn hóa nghệ thuật 13
- VAN LANG UNIVERSITY Hoạt động từ thiện trong thời điểm khủng hoảng Ví dụ: Điều chỉnh lại các chính sách và hành động trong khủng hoảng như Covid-19 Đổi mới quỹ Hoạt động từ thiện cho những người bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng Cởi mở trong việc quyên góp cho các nhu cầu mới của cộng đồng Hỗ trợ lãnh đạo toàn diện Tài trợ cho các sự kiện đặc biệt Siêu thị Tết 0 đồng của PNJ 14
- VAN LANG UNIVERSITY Hoạt động từ thiện chiến lược Hoạt động từ thiện chiến lược là một cách tiếp cận trong đó hoạt động từ thiện một doanh nghiệp được thiết kế theo cách phù hợp nhất với sứ mệnh, mục tiêu và giá trị tổng thể của doanh nghiệp. Có thể đóng góp trực tiếp cho các mục tiêu tài chính của công ty. Gắn kết các chương trình từ thiện với các nỗ lực kinh doanh. Doanh nghiệp nên theo đuổi các chương trình xã hội hoặc cộng đồng có ảnh hưởng trực tiếp chứ không phải gián tiếp đến thành công của mình. Đảm bảo rằng chương trình được lập kế hoạch và quản lý tốt thay vì thực hiện không có định hướng. Trong đó, các mục tiêu được xác định rõ ràng, được tổ chức và bố trí nhân sự phù hợp và được quản lý theo các chính sách nhất định đã được thiết lập. 15
- Thảo Luận Chương trình “L'Oréal - Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn” (For A Better Life) là sáng kiến của L'Oréal Việt Nam, được triển khai từ năm 2009 Chương trình hỗ trợ những người có hoàn cảnh sống khó khăn, đặc biệt là phụ nữ dễ bị tổn thương về kinh tế và xã hội, nạn nhân của bạo hành và những thanh thiếu nữ đã rời khỏi gia đình hoặc bỏ học. Học viên sẽ được cung cấp những kỹ năng nâng cao trong nghề làm tóc và hỗ trợ 100% việc làm sau khóa đào tạo, đồng thời, chương trình còn hỗ trợ nâng quyền cho phụ nữ thông qua sự thay đổi và độc lập về kinh tế, từ đó thay đổi vị trí xã hội cho phụ nữ. V AN LANG UNIVERSITY WHERE IMPACT MATTERS 16
- V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 17
- Thảo Luận Sinh viên chia thành các nhóm, đọc tài liệu đính kèm và phân tích chương trình “L'Oréal - Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn” (For A Better Life) có những đặc điểm của một chương trình từ thiện chiến lược hiệu quả hay không? Chươ Các ng chính trình sách phải và phù hướn hợp g dẫn với của mục công tiêu ty và sứ phải V AN LANGmệnh UNIVERSITY rõ WHERE IMPACT MATTERS chiến ràng. 18
- VAN LANG UNIVERSITY Tiếp thị và xây dựng thương hiệu có ý nghĩa xã hội Tiếp thị có ý nghĩa xã hội (Causerelated marketing) - Liên kết trực tiếp sản phẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp với một hoạt động từ thiện cụ thể; mỗi khi người tiêu dùng mua sản phẩm hoặc dịch vụ, doanh nghiệp sẽ quyên góp cho từ thiện. Xây dựng thương hiệu có ý nghĩa xã hội (Cause branding) - Đại diện cho một cam kết lâu dài hơn là tiếp thị có ý nghĩa xã hội. Nó cũng liên quan trực tiếp đến ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp và đối tượng mục tiêu hơn. 19
- Thảo Luận Phân biệt giữa hoạt động từ thiện chiến lược, tiếp thị vì có ý nghĩa xã hội và xây dựng thương hiệu có ý nghĩa xã hội. Thảo luận chương trình: Với mỗi giao dịch thanh toán MoMo của bạn tại Katinat, Katinat sẽ trích 1,000đ để xây trường mới, dựng tương lai tươi sáng cho các em nhỏ vùng cao V AN LANG WHERE UNIVERSITY IMPACT MATTERS 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh & Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
18 p | 588 | 84
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
17 p | 433 | 71
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội (Trần Đăng Khoa)
25 p | 512 | 34
-
Bài giảng đạo đức kinh doanh (ThS. Nguyễn Văn Bình) - Chương 7: Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
7 p | 274 | 31
-
Bài giảng Đạo đức trong hoạt động kinh doanh - Bài 2: Trách nhiệm xã hội và đạo đức kinh doanh
90 p | 185 | 27
-
Bài giảng Đạo đức kinh doanh - Chương 6: Giới thiệu trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
17 p | 187 | 22
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 4 - Trách nhiệm xã hội và đạo đức trong quản trị
21 p | 221 | 22
-
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 3: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
53 p | 78 | 21
-
Bài giảng Quản trị học - Chương 5: Đạo đức và trách nhiệm xã hội
19 p | 157 | 13
-
Bài giảng Quản trị chiến lược: Chương 2 - Tầm nhìn CL, nhiệm vụ KD mục tiêu CL & trách nhiệm xã hội của DN
27 p | 92 | 12
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 1: Giới thiệu về Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR)
15 p | 25 | 8
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 3: Các bên liên quan và quản trị các bên liên quan trong trách nhiệm xã hội doanh nghiệp
28 p | 19 | 7
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 2: Sự bền vững và mối quan hệ với môi trường, xã hội và kinh tế
23 p | 27 | 7
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 4: Trách nhiệm kinh tế của doanh nghiệp
26 p | 23 | 7
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 5: Trách nhiệm pháp lý của doanh nghiệp
20 p | 18 | 7
-
Bài giảng Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và đạo đức kinh doanh - Chương 6: Trách nhiệm đạo đức của doanh nghiệp
22 p | 10 | 7
-
Bài giảng Quản trị học: Chương 6 Hành vi đạo đức và trách nhiệm xã hội - TS. Lê Hiếu Học
6 p | 96 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn