intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN (GERD)

Chia sẻ: Nguyen Bhd | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

105
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định nghĩa: Là sự suy giảm chức năng của hàng rào ngăn chặn sự trào ngược làm cho những chất chứa bên trong dạ dày bị trào ngược trở lại thực quản một cách bất thường. Đây là một bất thường có tính cơ học II. Nhắc lại giải phẩu học: Thực quản là một ống cơ dài 25 cm, dẹt, do các thành áp sát vào nhau, khi nuốt thức ăn thì có hình ống.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN (GERD)

  1. TRÀO NGƯỢC DẠ DÀY – THỰC QUẢN (GERD) I. Định nghĩa: Là sự suy giảm chức năng của hàng rào ngăn chặn sự trào ngược làm cho những chất chứa bên trong dạ dày bị trào ngược trở lại thực quản một cách bất thường. Đây là một bất thường có tính cơ học II. Nhắc lại giải phẩu học: Thực quản là một ống cơ dài 25 cm, dẹt, do các thành áp sát vào nhau, khi nuốt thức ăn thì có hình ống. Thực quản liên tục với hầu ở đoạn cổ, chạy trong trung thất, chọc qua c ơ hoành để nối với dạ dày qua lỗ tâm vị 3 chỗ hẹp thực quản:
  2. • Trong cổ. • Ngang mức cung đm chủ và phế quản chính trái. • Chổ nối với tâm vị. Thành thức quản cấu tạo bởi 3 lớp: niêm mạc, dưới niêm mạc, lớp cơ. 2/3 trên cơ hoạt động theo ý muốn do dây X chi phối, 1/3 dưới là cơ trơn do sợi đối giao cảm của dây X và sợi giao cảm chi phối.
  3. III. Nguyên nhân – Sinh bệnh học của BTNDD-TQ: Ở người khỏe mạnh, cơ vòng dưới thực quản chỉ giãn cho thức ăn đi vào dạ dày khi có phản xạ nuốt và giản nhất thời 3-4 lần trong 1h. Ở người bệnh trào ngược thì tần số giãn của cơ vòng dưới thực quản thì cao hơn, khoảng >= 8l/h. Bình thường thỉnh thoảng cũng có hiện tượng trào ngược dịch dạ dày lên thực quản nhưng rất thoáng qua và không gây hệ quả gì. Có 3 yếu tố dẫn đến hội chứng GERD • Năng lực của cơ vòng dưới thực quản bị suy yếu • Sự kích thích của chất trào ngược (dịch vị, dịch mật) • Sự nhảy cảm của niêm mạc thực quản với chất trào ngược IV. Triệu chứng và biến chứng:
  4. • Ợ nóng: tăng khi uống rượu, uống nước chua. • Trớ: không mùi vị, không chua và có thể lẫn thức ăn chưa tiêu hóa. • Nuốt khó • Các triệu chứng không điển hình: ợ hơi,ăn không tiêu, buồn nôn không điển hình. V. Cận lâm sàng: Test xác định khả năng GERD: • Chụp cản quang thực quản, dạ dày, tá tràng. • Đo áp lực cơ vòng tâm vị • Nội soi thực quản Test cho thấy hậu quả của GERD: • Bernstein test • Nội soi thực quản • Sinh thiết niêm mạc thực quản • Chụp thực quản đối quan kép
  5. Test đo lường GERD: • Chụp thực quản cản quang • Test trào ngược acid mẫu • Theo dõi pH thực quản kéo dài bằng monitorin • GE scintiscan VI. Biến chứng: Loét, hẹp, xuất huyết. viêm thực quản, co rút thực quản (Bracheesophage). Niêm mạc thực quản bị ngắn (Emdobrachyesophage). Loét thực quản có thể gây XHTH. Hiếm gặp hơn là các biến chứng viêm thanh quản, viêm xoang, viêm mũi họng, viêm phổi do hít do trào ngược xảy ra vào ban đêm. VII. Điều trị: GERD là 1 bệnh mãn tính nên cần giáo dục bện nhân về chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt là rất quan trọng bên cạnh việc dùng thuốc. Phẫu thuật thường được chỉ định trong ca không đáp ứng hoặc đáp ứng kém với điều trị nội khoa.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2