Triển khai chức năng chất lượng - Quality Function Deployment (QFD)
lượt xem 146
download
Triển khai chức năng chất lượng Quality Function Deployment (QFD) là một phương pháp có cấu trúc nhằm chuyển tiếp các yêu cầu của khách hàng, có nghĩa là Tiếng nói cuả khách hàng qua mỗi giai đoạn của việc phát triển sản phẩm và phát triển quá trình, có nghĩa là trong mỗi chu kỳ hình thành và phát triển sản phẩm. Các yêu cầu này là tập hợp của các nhu cầu khách hàng, gồm tất cả các tính chất đã được thoả mãn và chưa được thoả mãn. ...
Bình luận(2) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Triển khai chức năng chất lượng - Quality Function Deployment (QFD)
- Triển khai chức năng chất lượng Quality Function Deployment (QFD) Dr. Lê Anh Tuấn Bộ môn Quản lý Công nghiệp Trường ĐHBK Hà nội Triển khai chức năng chất lượng Triển khai chức năng chất lượng - Quality Function Deployment (QFD) Là một phương pháp có cấu trúc nhằm chuyển tiếp các yêu cầu của khách hàng, có nghĩa là Tiếng nói cuả khách hàng qua mỗi giai đoạn của việc phát triển sản phẩm và phát triển quá trình, có nghĩa là trong mỗi chu kỳ hình thành và phát triển sản phẩm. Các yêu cầu này là tập hợp của các nhu cầu khách hàng, gồm tất cả các tính chất đã được thoả mãn và chưa được thoả mãn. 1
- Triển khai chức năng chất lượng Vài định nghĩa của QFD Một cách hệ thống hoá tài liệu, chuyển nhu cầu khách hàng thành các hoạt động chi tiết có thể xử lý được. Một phương pháp lập kế hoạch, tổ chức các thông tin có liên quan phục vụ cho việc ra quyết định. Một phương pháp giảm độ không tin cậy liên quan đến thiết kế sản phẩm và quá trình. Một kỹ thuật nhằm đẩy mạnh các hoạt động liên quan đến các bộ phận khác nhau. Một phương pháp để tập hợp đúng người làm việc một cách hiệu quả nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng. Triển khai chức năng chất lượng Thay đổi thiết kế Giới thiệu sản phẩm Cải tiến & QFD Nhật/ Mỹ so sánh thay đổi dầu tiên thiết kế kỹ thuật Nhật (Sử dụng QFD) Mỹ (Không sử dụng QFD) 3 tháng sản xuất giới thiệu ra thị trường 1-3 tháng 20-24 tháng trước khi giới thiệu 14-17 tháng Thời gian 2
- Triển khai chức năng chất lượng QFD làm nhiệm vụ gì? Cơ sở Khách hàng Thiết kế tốt hơn trong một nửa thời gian! Kế Thiết kế Thiết kế lại Sản xuất hoạch “Quá trình truyền thống” Kế Thiết kế hoạc Thiết kế lại sản xuất Lợi nhuận QFD là chức năng làm tăng hiệu quả Triển khai chức năng chất lượng Thiết kế sản phẩm Thiết kế Tại sao QFD hoạt động? quá trình 100:1 Sản xuất Cải thiện 10:1 sản phẩm 1:1 Đòn bẩy chất lượng 3
- Triển khai chức năng chất lượng Khi nào thì dùng QFD? Thông tin kém và sự trông đợi của khách hàng không được thể hiện trong quá trình phát triển phức tạp của sản phẩm. Thiếu cấu trúc hoặc logic để phân bổ các nguồn lực phát triển. Thiếu hiệu quả trong nhóm phát triển sản phẩm/ quá trình. Kéo dài thời gian phát triển gây ra bởi thực hiện quá mức việc thiết kế lại, giải quyết vấn đề… Triển khai chức năng chất lượng Lịch sử của QFD Nguồn gốc – Xưởng đóng tàu Mitsubishi Kobe 1972 Phát triển bởi Toyota và các nhà cung cấp Mở rộng ra các nhà sản xuất khác của Nhật Điện tử dân dụng, các thiết bị gia dụng, quần áo, mạch tích hợp, thiết kế mặt bằng căn hộ … Ford và GM áp dụng vào những năm 1980 Digital Equipment, Hewlett-Packard, AT&T, ITT Cơ sở - Tin rằng các sản phẩm cần phải được thiết kế phản ánh nhu cầu khách hàng 4
- Triển khai chức năng chất lượng Ngôi nhà chất lượng của QFD Ma trận 6 quan hệ 3 Đặc tính Xếp hạng độ quan trọng thiết kế Ngôi nhà 1 2 5 Nhu cầu Quan hệ giữa Quan niệm chất lượng khách hàng 4 nhu cầu khách hàng và khách hàng các đặc tính sản phẩm 7 Chi phí/ Khả thi 8 Đo lường thiết kế Triển khai chức năng chất lượng Ngôi nhà chất lượng Thành phần chính Thành phần thông tin 5
- Triển khai chức năng chất lượng Môi trường Môi trường Môi trường Dòng thông tin sản xuất phần mềm dịch vụ Nhu cầu khách hàng Nhu cầu khách hàng Nhu cầu khách hàng Yêu cầu kỹ thuật Chức năng sản phẩm Yêu cầu dịch vụ QFD Tính chất các bộ phận Tính chất hệ thống Quá trình dịch vụ Quá trình sản xuất Các giải pháp thiết kế Kiểm soát quá trình Yêu cầu sản xuất Triển khai chức năng chất lượng Xây dựng ngôi nhà chất lượng 1. Xác định thuộc tính khách hàng 2. Xác định thuộc tính/ yêu cầu thiết kế 3. Tìm quan hệ giữa thuộc tính khách hàng và thuộc tính thiết kế 4. Tiến hành và đánh giá các sản phẩm cạnh tranh. 5. Đánh giá các thuộc tính thiết kế và phát triển các mục tiêu. 6. Quyết định các thuộc tính thiết kế nào sẽ được triển khai trong quá trình. 6
- Triển khai chức năng chất lượng 1. Xác định thuộc tính khách hàng Chúng là các yêu cầu về sản phẩm và dịch vụ “bởi khách hàng” Nghiên cứu thị trường; Khảo sát; Các nhóm tập trung. “Khách hàng trông đợi gì từ sản phẩm?” “Tại sao khách hàng mua sản phẩm?” Lực lượng bán hàng và nhân viên kỹ thuật có thể là nguồn thông tin quan trọng – trong cả 2 câu hỏi trên và trong việc sửa chữa sản phẩm. Thường được mở rộng thành các nhu cầu mức 2 hay 3. Triển khai chức năng chất lượng “Những gì” hay là Khách hàng muốn gì Nhân tố chính – Nhu cầu “Need” của khách hàng Ys (Biến Y) “What” Nhu cầu 1 Nhu cầu 2 Nhu cầu g 3 n Nhuhữ 4 cầu N g Nhu cầu ì5 Nhu cầu 6 Nhu cầu 7 Tiếng nói của khách hàng 7
- Triển khai chức năng chất lượng Yêu cầu khách hàng Yếu tố chính: Tầm quan trọng của những yêu cầu đối với khách hàng Khách hàng xếp hạng nhu cầu của họ Nhu cầu 1 5 Nhu cầu 2 5 an Nhu cầu 3 3 qu m g Nhu cầu 4 Tầ4 rọn t Nhu cầu 5 2 Nhu cầu 6 4 Nhu cầu 7 1 Tiếng nói của khách hàng Triển khai chức năng chất lượng 2. Xác định các thuộc tính thiết kế. Các thuộc tính thiết kế được diễn tả dưới ngôn ngữ của nhà thiết kế/ kỹ sư và thể hiện các đặc tính kỹ thuật mà cần được triển khai trong các giai đoạn thiết kế, sản xuất và các quá trình phục vụ. Chúng phải đo đạc được bởi vì đầu ra sẽ được kiểm soát và so sánh với các mục tiêu. Mái của ngôi nhà chất lượng trình bày bằng biểu tượng mối quan hệ qua lại giữa các thuộc tính thiết kế. 8
- Triển khai chức năng chất lượng “Như thế nào” Làm sao để thoả mãn nhu cầu khách hàng? Thế nào 1 Thế nào 2 Thế nào 3 Thế nào 4 Thế nào 5 Thế nào 6 Thế nào 7 - Yêu cầu sản phẩm Chuyển thành hành động Làm thế Yếu tố chính Xs (Biến X) nào Nhu cầu 1 5 Nhu cầu 2 5 Nhu cầu 3 3 Cái gì Làm Nhu cầu 4 4 thế nào Nhu cầu 5 2 Nhu cầu 6 4 Nhu cầu 7 1 Thoả mãn nhu cầu khách hàng Triển khai chức năng chất lượng Ma trận quan Ảnh hưởng lẫn nhau của làm thể nào “How” hệ Thông tin – Ma trận Tích cực mạnh Tích cực Tiêu cực HOW 1 HOW 2 HOW 3 HOW 4 HOW 5 HOW 6 HOW 7 quan hệ Tiêu cực mạnh Need 1 5 H L L M 65 Need 2 5 H 45 Need 3 3 M M L 21 Need 4 4 H 36 Need 5 2 L M 8 Need 6 4 M L H 52 Need 7 1 L M 4 40 psi 3 mils 8 atm 1 mm 12 in. 3 lbs 3 57 41 48 13 50 6 21 Giải quyết xung đột 9
- Triển khai chức năng chất lượng 3. Liên hệ giữa các thuộc tính khách hàng và thiết kế Biểu hiện bằng biểu tượng xem nếu như Không có quan hệ, quan hệ Ít, quan hệ Vừa phải và quan hệ Mạnh giữa các thuộc tính khách hàng và thiết kế. Mục đích là để quyết định xem là thiết kế cuối cùng có bao gồm các thuộc tính khách hàng hay không. Thiếu mối quan hệ mạnh giữa một thuộc tính khách hàng và bất cứ một thuộc tính thiết kế nào đều chỉ ra rằng thuộc tính này đã không được chú ý đúng mức hoặc là sản phẩm cuối sẽ gặp khó khăn trong việc thoả mãn nhu cầu khách hàng. Cũng như vậy nếu một thuộc tính thiết kế không ảnh hưởng đến bất cứ một thuộc tính khách hàng nào, thì có thể thuộc tính này là thừa hoặc các nhà thiết kế bỏ quên một thuộc tính khách hàng quan trọng. Triển khai chức năng chất lượng Độ mạnh của sự tương quan giữa the What’s (Nhu cầu gì) Yếu tố chính: và the How’s (làm thế nào) Quan hệ H Mạnh 9 M Trung bình 3 HOW 1 HOW 2 HOW 3 HOW 4 HOW 5 HOW 6 HOW 7 L Yếu 1 Hàm chuyển đổi Y = f(X) Need 1 5 H L L M Need 2 5 H Need 3 3 ệ M hM L Need 4 4 H a n Qu Need 5 2 L M Need 6 4 M L H Need 7 1 L M 10
- Triển khai chức năng chất lượng 4. Thêm đánh giá thị trường & và các điểm chính khác Bước này xác định việc đánh giá tầm quan trọng của mỗi thuộc tính khách hàng và đánh giá các sản phẩm/ dịch vụ hiện tại cho mỗi thuộc tính. Đánh giá tầm quan trọng với khách hàng thể hiện vùng quan trọng nhất và được kỳ vọng cao bởi khách hàng. Đánh giá cạnh tranh giúp xác định điểm mạnh và điểm yếu tuyệt đối cho các phẩm cạnh tranh. Bước này cho phép các nhà thiết kế tìm ra các cơ hội để cải thiện và liên kết QFD với tầm nhìn chiến lược của công ty và cho phép thứ tự ưu tiên được đặt ra trong quá trình thiết kế. Triển khai chức năng chất lượng 5. Đánh giá các thuộc tính thiết kế của các sản phẩm cạnh tranh & đặt các mục tiêu. Thường được hoàn thành qua quá trình thử nghiệm và đo lường. Đánh giá bằng cách so sánh cạnh tranh của các thuộc tính khách hàng để quyết định sự không nhất quán giữa đánh giá của khách hàng và của các nhà thiết kế. Ví dụ, nếu một sản phẩm được thấy là thoả mãn tốt nhất khách hàng nhưng đánh giá các thuộc tính thiết kế lại cho kết quả trái ngược, khi đó hoặc là việc đo đạc là không chính xác hoặc là sản phẩm có hình ảnh khác ảnh hưởng đến nhu cầu khách hàng. Trên cơ sở của tầm quan trọng đánh giá bởi khách hàng và các đặc tính mạnh và yếu hiện thời của sản phẩm, xác định các mục tiêu và phương hướng cho việc đưa ra các thuộc tính thiết kế. 11
- Triển khai chức năng chất lượng Thômg tin: Bao nhiêu Các giá trị mục tiêu cho How’s HOW 1 HOW 2 HOW 3 HOW 4 HOW 5 HOW 6 HOW 7 Ghi các đơn vị Need 1 5 H L L M 65 Need 2 5 H 45 Need 3 3 M M L 21 Need 4 4 H 36 Need 5 2 L M 8 Need 6 4 M L H 52 Need 7 1 L M 4 40 psi 3 mils 8 atm 1 mm 12 in. Bao nhiêu 3 lbs 3 57 41 48 13 50 6 21 So sánh sự ổn định Triển khai chức năng chất lượng Các thông tin về HOW'S iêu Hướng mục tiêu t Nhiều là tốt ục g m Ít là tốt ớn HOW 1 HOW 2 HOW 3 HOW 4 HOW 5 HOW 6 HOW 7 Hư Số cụ thể Thông tin : Need 1 5 H L L M 65 Need 2 5 H 45 Need 3 3 M M L 21 Need 4 4 H 36 Need 5 2 L M 8 Need 6 4 M L H 52 Need 7 1 L M 4 57 41 48 13 50 6 21 Hướng tốt nhất 12
- Triển khai chức năng chất lượng 6. Xác định đặc tính thiết kế để triển khai trong các Quá trình Xác định các đặc tính thiết kế mà: có quan hệ chặt chẽ với nhu cầu khách hàng, có khả năng cạnh tranh yếu, hoặc quyết định số lượng hàng bán. Các thuộc tính này cần phải được triển khai hoặc chuyển thành ngôn ngữ của mỗi chức năng trong quá trình thiết kế và sản xuất do đó các hành động và sự kiểm soát sẽ được thực hiện để đảm bảo tiếng nói của khách hàng được tính đến. Các thuộc tính không được xác định là rất quan trọng không cần một sự lưu tâm đặc biệt. Triển khai chức năng chất lượng How’s nào là quan trọng nhất Tầm quan trọng kỹ Chỗ nào cân tậpn trung HOW 1 HOW 2 HOW 3 HOW 4 HOW 5 HOW 6 HOW 7 “CI” = “Quan trọng đối với khách hàng” “cường độ” được đo trên thang 9, 3, 1, 0 Yếu tố chính: Need 1 CI 45 5 5 15 Need 2 5 45 9 9 3 thuật Need 3 3 Need 4 4 36 Need 5 2 2 6 Need 6 4 12 ỹ 4 36 Need 7 1 1 Mk ng trọ an t qu huậ TI = Σcột *Cường độ) (CI Tầ m t 57 41 48 13 50 6 21 Xếp hạng HOWs (hay làm thế nào) 13
- Triển khai chức năng chất lượng Tất cả các How’s được xem xét Yếu tố chính : Sự toàn diện HOW 1 HOW 2 HOW 3 HOW 4 HOW 5 HOW 6 HOW 7 Một “nhu cầu” được liên hệ trực tiếp với một “how” Need 1 CI H L L M 65 5 H 45 Need 2 ện Need 3 3 M M L di 21 o àn Need 4 4 H í t 36 Need 5 2 L ch M 8 iêu Need 6 4 M L Hc t á 52 1 C 4 Need 7 L M CC = Σ(CI *Cường độ) hàng 57 41 48 13 50 6 21 Chúng ta đã xem xét tất cả các hows? Triển khai chức năng chất lượng Sử dụng ngôi nhà chất lượng Tiếng nói của khách hàng cần phải được thực hiện trên toàn bộ quá trình sản xuất. 3 “ngôi nhà chất lượng” được sử dụng cho mục đích này, cùng với cái đầu tiên, chúng đưa tiếng nói của khách hàng từ giai đoạn đầu tiên đến các thuộc tính thiết kế, đến các thuộc tính của linh kiện, đến các công đoạn quá trình, và đến kiểm soát chất lượng và các kế hoạch cải thiện. Ở Nhật, tất cả 4 được sử dụng. Xu hướng ở các nước phương Tây là chỉ sử dụng 1 hoặc 2. 14
- Triển khai chức năng chất lượng 1 Đặc tính thiết kế khách hàng Thuộc tính 2 Thuộc tính linh kiện Thuộc tính thiết kế 3 Các công đoạn quá trình Các thuộc tính 4 Kế hoạch kiểm soát chất lượng linh kiện Các công đoạn How’s tại mức trước trở quá trình thành What’s tại mức sau 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy trình xây dựng ISO 9000 (Phần 5 và hết) 3. Triển khai áp dụng ISO 9000 trong
9 p | 280 | 116
-
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THỰC HÀNH TỐT 5S
17 p | 423 | 81
-
CHƯƠNG 3: ĐẢM BẢO VÀ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG (Phần 3)
5 p | 319 | 79
-
VĂN HÓA CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP – NHIỀU CỎ DẠI HƠN LÀ CÁC VƯỜN HOA ĐẸP
4 p | 326 | 64
-
Chương 3: Thiết kế sản phẩm
20 p | 185 | 24
-
Thương hiệu trong kinh doanh hiện đại
5 p | 121 | 9
-
“Nghề” kinh doanh thương hiệu.Trước đây, chúng ta hay nhầm lẫn khái niệm
5 p | 73 | 5
-
Tài liệu đào tạo Chủ đề Đo lường năng suất tại doanh nghiệp: Chương 6 - Trịnh Minh Tâm
41 p | 6 | 4
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh cho Kỹ sư: Chương 8 - Nguyễn Thanh Hùng
34 p | 4 | 4
-
Chương trình giáo dục đại học ngành Quản trị nguồn nhân lực – ĐH Đà Nẵng
9 p | 41 | 3
-
Bài giảng: International human resource management
278 p | 44 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn