Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 1
lượt xem 47
download
Lời mở đ ầu F. Enghen đã khẳng định: “Kh ông có cơ sở văn m inh Hi Lạp và đế quốc La Mã thì tu yệt nhiên không có Châu Âu hiện đại”. Vậ y học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề: “Nếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc th ì không có nước Việt Nam ngày nay”. Nói đến nền văn minh cổ đ ại Trung Quốc th ì quả là rộng lớn. Biết bao nhiêu hệ tư tưởng xuất hiện và tồn tại mãi cho đến ngày na y. Từ thu yết...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Triết học về nho giáo và ảnh hưởng ở Việt Nam - 1
- L ời mở đ ầu F . Enghen đ ã k h ẳng định: “ Kh ông có cơ s ở văn m inh Hi Lạp v à đ ế quốc La M• th ì tu y ệt n hiên không có Châu Âu hi ện đại”. V ậ y học tập Enghen chúng ta có thể đặt vấn đề: “ N ếu không có văn minh cổ đại Trung Quốc th ì không có n ư ớc V i ệt Nam ng ày nay”. N ói đ ến nền văn minh cổ đ ại Trung Quốc th ì qu ả l à r ộng lớn. Biết b ao nhiêu h ệ t ư tư ởng xuất hiện v à t ồn tại m ã i cho đ ến ng ày na y. T ừ thu yết âm d ương ng ũ h ành, h ọc thuyế t của Khổ ng Tử, L•o tử... T h ế nh ưng trong các h ọc thu yết ấ y, không ai có thể chối c•i đ ư ợ c r ằng học thu yế t Nho gia. Nh à n gư ời phát khởi phát l à Kh ổn g tử l à c ó v ị trí quan trọng h ơn h ết trong lịch sử phát triển của Trung Q u ốc nói chung v à các n ư ớc Đông Nam á nói ri êng. K ể từ lúc xuất h i ện từ v ài th ế kỷ tr ư ớc công ngu y ên cho đ ến thời nh à Hán (Há n V ũ Đế) Nho giáo đ ã c hính th ức trở th ành h ệ t ư tư ởng độc tôn v à l uôn luôn gi ữ vị trí đó cho đến ng à y cu ối c ùng c ủa chế độ phong k i ến. Điều đó đ ã m inh ch ứng r õ ràng: Nho giáo h ẳn phải có những g iá tr ị tích cực đặc biệt, nếu không sao nó có thể có sức sống m ạnh m ẽ đến nh ư v ậy. T ừ đầu thế kỷ XX đến na y, rất nhiều ng ư ời đ ã p hê phán đ ạo Nho, t ố cáo tính chất bảo thủ, phi khoa học của nó . Nh ưng n ếu lấy quan đ i ểm lịch sử m à xem xét, ở t hế kỷ XX r õ ràng Nho giáo là c ổ hủ n hưng ở g iai đoạn tr ư ớc có vậy không. V ào t h ế k ỷ X tr ên bán đ ảo Đông D ương có 3 vương qu ốc: Đại V i ệt, Cham Pa, Khmer, lực l ư ợng ngang nhau. Dần dần Đại Việt c hi ếm ư u th ế, vừa đủ sức chống lại phong kiến ph ương B ắc, vừa k hai hoang Nam Ti ến, át hẳn 2 v ương qu ốc kia. Phải chăng đạo N ho đ ã đ óng m ột vai n h ất định trong sự h ình thành t ương quan l ực l ư ợng ấy. Phải chăng chúng ta đ ã d u nh ập đạo Nho của Trung
- Q u ốc rồi sau đó biến th ành m ột công cụ chống laị. Biện chứng lịch s ử l à như th ế. Nho giáo l à cô ng c ụ để phong kiến ph ươn g B ắc d ùng đ ể lệ thuộc các dân t ộc khác, nh ưn g v ừa l à công c ụ giúp các d ân t ộc chống lại Trung Quốc. C hính vì ý ngh ĩa v à vai trò to l ớn củ a Nho giáo đối với tiến tr ình p hát tri ển của Trung Quốc v à Vi ệt Nam n ên em có h ứng thú đặc b i ệt với đề t ài “Nh ững t ư tư ởng c ơ b ản của nho giáo v à ả nh h ư ởng c ủa nó ở n ư ớc ta”. Nội dung đề t ài ngoài ph ần mở đầu v à k ết luận g ồm 2 phần: P h ần I: Tiến tr ình phát tri ển của Nho giáo v à m ột số nộ i dung c hính c ủ a nó. P h ần II: ảnh h ư ởng của Nho giáo tới đời sống văn hoá Việt Nam. P h ần I V ài nét v ề tiến tr ình phát t ri ển của Nho giáo v à m ột số nội dung t ích c ực của nó. I . Vài nét v ề tiến tr ình phát tri ển của Nho giáo. N ói đ ến Nho giáo th ì vi ệc đầu ti ên không th ể không nhắc tới: đó l à K h ổng Tử. Ng ư ời ta b ình lu ận khen tặng Khổng Tử ra sao đều k hông th ể gọi l à quá l ời , trư ớc đây h ơn 2000 năm, đ ại sử học gia T ư M ã T hiên khi đi thăm Khúc Ph ụ qu ê hương c ủa Khổn g Tử từng c ảm khái viết: “Khổn g Tử áo vải, tru yề n h ơn 10 đ ời, đ ư ợc các học t rò co i là t ổng s ư, t ừ thi ên t ử, v ương h ầu đến thứ dân đ ều coi ông l à b ậc chí thánh”. N ăm 1982, m ột h ọc giả Mỹ viết “H ành vi cao quý và t ư tư ởn g lý l u ận đạo đức của Khổng Tử, không chỉ ảnh h ư ởng tới Trung Quốc m à còn ả nh h ư ởng t ưói tr ần nhân loại” Khổn g Tử l à ngư ời n ư ớc L ỗ thời Xuân Thu t ên là Khâu, t ự l à Tr ọng Ni. Từ th iếu ni ên đ ến 3 0 tu ổi, Kh ổng Tử chu yên c ần học tập v à t ập lu yện nắm vững các t ri th ức về lễ nghi, âm nhạc, xạ tiễn, ngự xạ, th ư, s ố l à sau n gành t ri th ức căn bản thời ấy. Sau đó ông đi giảng dạ y bốn ph ương,
- n ghiên c ứu học vấn trong v ài ch ục năm rồi san định, bi ên so ạn các s ách đư ợ c đ ời sau gọi l à l ục kinh nh ư Thi, Thư, L ễ, Nhạc, Dịch, X uân Thu. K h ổng Tử sốn g trong thời kỳ tha y đổi lớn, b iến động lớn. Từ lâu, t hiên t ử nh à Chu đ• m ất hết u y qu yền, qu yền lực r ơi vào ta y các v ua chư h ầu, cục thể x• hội biến chuyể n tha y đổi nh anh chóng , n gư ời ta mỗi n g ư ời chọn cho m ình nh ữn g thái độ sống khác nhau. L à m ột triết nhân thái đ ộ của Khổng Tử h ết sức phức tạp, ông vừa h oài c ổ, vừa s ùng thư ợng đổi mới. Trong tâm trạng phân vân, dần d ần ông h ình thành t ư tư ởng lấ y nhân ngh ĩa để giữ vững sự tồn t ại c hung và khai sáng h ệ thốn g t ư tư ởng lớn nhất thời Ti ên T ần l à h ọc phái Nho giáo tạo ảnh h ư ởng sâu sắc tới x• hội Trung Quốc. H ệ thốn g t ư tư ởng Nhân v à Ngh ĩa của Khổng Tử, bất kể h àm ngh ĩa p hong phú s ức tạp đến đâu, nói cho c ùng c ũn g chi v à thi ết lập m ột t r ật tự nghi êm c ẩn của b ậc đế v ương và thành l ập một x• hội ho àn t hi ện. Hệ thống t ư tư ởng của ông ảnh h ư ởng tới h ơn 2500 năm l ịch s ử Trung Quốc. K h ổng Tử tu y s áng lập ra h ọc thu yết Nhân Nghĩa Nho gia nh ưng k hông đư ợc các quân v ương th ời Xuân Thu coi trọ ng mà ph ải do c ác h ậu học nh ư T ử Cống, Tử T ư, M ạnh Tử, Tuân tử tru yền bá r ộn g về sau. Trải qua nhiều nỗ lực của giai cấp thống trị v à các s ĩ đ ại phu triều Hán, Khổng tử v à tư tư ởng Nho gia của ông mới trở t hành tư tư ởng chính thống. Đổng Trọng Th ư đ ời Hán h ấp thu n hân cách hoàn thi ện v à h ọc th u yết nhân chính của Khổng Tử, phụ h ội th êm Côn g Dương Xuân Thu l ợi dụng âm d ương b ổ sung tha y đ ổi lý luận trở th ành h ọc thu yết thi ên nhân h ợp nhất c ùng v ới học t hu yết chính trị của Tuân Tử, khoác tấm áo thần học cho Nh o h ọc. T ừ đời Hán đến đời Th anh, Khổng học chủ yếu d ùng hình th ức k inh tru yện để l ưu tru y ền. Đ ư ờng Thái Tông sau khi ho àn thành t oàn di ện thống nhất quốc gia, liền cho kinh học gia Khổng Dĩnh
- Đ ạt chú giải, hiệu đính lại năm kin h Nho gia l à D ịch, Thi, Th ư, T à t u yên, L ễ ký th ành b ộ Ngũ kinh chính nghĩa gần nh ư t ổng kết to àn d i ện kinh học từ đ ời Hán đến đó. Ngũ kinh chính ngh ĩa trở th ành s ách giáo khoa dùn g cho thi c ử đời Đ ư ờng. Khổng học c àng đư ợc g iai c ấp thống trị tín nhiệm, Đ ư ờng Thái Tông nói rất r õ “Na y t r ẫm y êu th ích nh ất l à đ ạo của Nghi êu Thu ấn v à đ ạo của Chu K hông coi như chim thêm cánh , n hư cá g ặp n ư ớc, không thể không c ó đư ợc”. Từ đó, Khổng Tử với đế v ươn g, v ới chính phủ các triều đ ại đều có quan hệ nh ư Đư ờng Thái Tôn g h ình dung. K hi l ịch sử phức tạp c ủa Trung Quốc tiến v ào th ời kỳ phát đạt - t h ời kỳ nh à T ống, vị ho àng đ ế khai quốc l à T ống Thái Tổ Triệu K huôn g D ẫn lập tức chủ tr ì nghi l ễ long trọn g tế tự Khổn g Tử để b i ểu d ương l òng thi ếu đễ, vua c òn thân ch ủ tr ì khoa thi ti ến sĩ m à n ội dung ho àn toàn t heo Nho h ọc. Đối với Nho họ c mới bột h ưng ở t h ời Tống, chúng ta th ư ờng gọi đó l à Lý h ọc. N ội dung v à k ết cấu của Lý học hết sức rộng lớn, bắt đầu từ H àn D ũ đời nh à Đư ờn g, trải qua nỗ lực của Tôn Phụ c, Thạch Giới, Hồ V iên, Chu Đôn Di, Thi ệu Un g, Th ương Tá i, Trình Di, Trình H ạo đ ời Bắc Tống cho đến Chu Hi đời Nam Tống l à ngư ời tập đại t hành hoàn ch ỉnh hệ th ống t ư tư ởn g Lý học. Lý học tr ình Chu nh ấn m ạnh Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín nh ư l ễ trời (thi ên lý) dùng h ọc t hu yết Khổng Mạnh l àm ngu ồ n gốc, hấp thu th êm c ác h ọc thu yết t ư tư ởng củ a Phật giáo, Đại giáo cung cấp sự nhu yếu cho x• hội q uân ch ủ chu yên ch ế. Chu Hi tập chú giải thích các kinh điển Nho g ia như Lu ận ngữ, Mạnh Tử trở th ành nh ững sách giáo khoa bắt b u ộc củ a sĩ tử trong x• hội phong kiến v à là tiêu c hu ẩn pháp định t rong khoa c ử của chính phủ. Điều ấ y xem ra xa với chủ tr ương t hi ện l ương, trí tu ệ, ngoan c ư ờn g của Kh ổng Tử ở thời Xuân Thu, g óp ph ần tạo n ên m ột h ình ả nh Khổng Tử khác man g m àu s ắc v ì
- y êu c ầu giữ thi ên lý mà di ệt mất nhân đục, đạo mạo b àn x uông d ẫn đ ến ti êu di ệt cá tính, thậm ch í h ư ng ụ y, giả dối nữa. N goài Lý h ọc của Tr ình Chu có đ ịa vị chi phối, phái Công học của T r ần L ư ợng, Diệp Thích, phái Tâm học của V ươn g Dương Minh c ũng đều tôn s ùng Kh ổng Tử, hấp thu một phần t ư tư ởng c ơ b ản c ủa ôn g. N h ững học thu yết n à y đ ều đ ư ợc l ưu tru y ền rộng r•i v à t ạo ả nh h ư ởng sâu sắc trong x• hội văn hoá Tru ng Quốc. D o vì Nho h ọc đ ư ợc các sĩ đại phu tôn s ùng, đư ợc các v ương tri ều đ ua nhau đ ề x ư ớng n ên Nho h ọc thuận lợi thẩm thấu trong mọi l ĩn h vực tron g mọi gia i t ầng x• hội, từ rất sớm nó đ• v ư ợt qu a bi ên g i ới dân tộc Hán, trở th ành tâm lý c ủa cộng đồng dân tộc Trung Q u ốc, l à cơ s ở văn hoá của tín ng ư ỡng v à t ập tính. I I. M ột số nội dun g chính củ a nho giáo C húng ta tìm hi ểu v ì Nho giáo khi nó đ • t ồn tại h ơn 2000 n ăm, l uôn đ ư ợc cải b iến đ ư ợc b ổ sung v à mang các b ộ mặt khác nhau q ua các th ời kỳ. Nhiều học giả đ• tốn rất nhiều giấy mực để s ưu t âm, trích d ẫn v à bàn c•i chung quanh nh ữn g câu chữ trong sách v ở của Nho giáo từ tr ư ớc tới na y. Việc l àm ấ y th ư ờng dẫn đến n h ững nhận định chủ quan, giản đ ơn và ph i ến diện. Muốn khen h ay chê ngư ời ta đều có thể trích dẫn những lời lẽ rất hấp dẫn từ t rong kho sách c ủa Nho giáo. Nh ưng khi đ ể ý rằn g Khổng Tử - n gư ời sáng lập ra Nho giáo - k hi đ ề ra những điều căn bản trong h ọc thu yết của Nho giáo cũng đang ở tâm trạng phân vân, mâu t hu ẫn, vừa ho ài c ổ, vừa s ùn g thư ờng, v à b ối cảnh x• hội lúc ấ y c ũng l à lúc gi ằng co, gi ành gi ật giữa chế độ nô lệ v à ch ế độ phong k i ến. Sau n ày khi Nho h ọc đ ư ợc cải biến để phục vụ ý đồ của giai c ấp thốn g tr ị th ì nó càng ch ứa đựng nhiều mâu thuẫn . V ì th ế k hông th ể t ìm hi ểu Nho học theo lối trích d ẫn, kinh viện v ì nó ch ỉ c àng d ẫn ta v ào ngõ c ụt. Để t ìm hi ểu Nho học không thể không
- x em xét trên giác đ ộ ph ương pháp du y v ật lịch sử... Chúng ta k hông phân tích n h ững sự kiện t ư tư ởng bằng bản thân t ư tư ởng m à ph ải t ìm hi ểu t ư tư ởng gắn liền với những điều kiện x• hội cụ t h ể trong đó nó đ• nảy s inh, phát triển v à su y tàn. K hông th ể có một thứ Nho giáo chung cho các thời đại, một thứ N ho giáo nh ất th ành , b ất biến ở k hắp mọi n ơi. K hi Kh ổn g Tử đề ra học thu yết của ông v à đi chu du thiên h ạ để m ong đư ợc sử dụng th ì ông đ • th ất bại. Điều đó không có nghĩa r ằng x• hội Đông Chu đ• xấu h ơn x• h ội thời Ngũ đế tam v ương m à ch ỉ có nghĩa rằng những t ư tư ởng của ông muốn bảo v ệ nền c hu yên chính c ủa quý tộc chủ nô không c òn phù h ợp nữa với x• h ội v à u y th ế chính trị đang đan g dần d ần thu ộc về tầng lớp địa c h ủ mới. K hi h ọc thu yết của Khổng Tử đ ư ợc đặt l ên v ị trí độc tôn th ì không c ó ngh ĩa rằng vua nh à Hán đ• có đ ạo đức, nhân nghĩ a h ơn nhà T ần m à ch ỉ v ì ch ế độ trun g ư ơn g t ập qu yền của nh à Hán đan g đ ò i h ỏi m ột hệ t ư tư ởn g thích hợp với nền kinh tế tiểu nông v à b ộ má y p hong ki ến quan li êu c ủa nó. K hi Nho giáo đ• m ang h ình th ức d u y tâm t ư biên v ới Lý học đời T ố ng th ì không ph ải lịch s ử đ• tạo ra m ấy nhân vật “lỗi lạc” m à c h ỉ v ì giai c ấp pho ng kiến đ• su y t àn đ• c ần thiết phải đổi m ới các h ệ t ư tư ởn g cũng su y t àn n hư nó. Nho giáo lúc đó h ầu nh ư đ• ki ệt s ức v à đư ợc bổ sung bằng giáo lý của Phật, L•o. H ệ t ư tư ởng của Nho giáo trải qua h ơn 2 000 năm phát tri ển v à b i ến đổi. Từ Tam đức của Khổng Tử, từ đoan của Mạnh Tử, ngũ t hư ờng ở Hán Nho, “Thi ên nh ân h ợp nhất” ở Đống Trọng Th ư, “ Thái c ực đồ thu yết” của Chu Đôn Di, Lý Khí ở Chu Hi... Tất cả đ ều xuất phát từ một gố c v à kho ác chung t ấm áo Nho h ọc. Nh ư v ậ y hệ t ư tư ởng Nho giáo trải q ua h ơn 2000 năm là vô cùng ph ức t ạp. Thế th ì h ệ t ư tư ởn g Nho giáo l à tư tư ởng g ì? và t ại sao d ư ới
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ TÀI VỀ: Những giá trị tích cực và hạn chế trong học thuyết nho giáo và ảnh hưởng của nó ở việt nam hiện nay”
29 p | 307 | 115
-
Tiểu luận: Quan niệm về “Lễ” của Nho giáo giai đoạn từ Khổng Tử tới Tuân Tử
18 p | 396 | 77
-
Quan điểm triết học về tôn giáo - 1
7 p | 155 | 37
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Quan niệm “Hiếu” trong Nho giáo với việc xây dựng gia đình văn hóa tại thành phố Đà Nẵng hiện nay
26 p | 127 | 33
-
Luận văn Tiến sĩ Triết học: Vấn đề kế thừa, phát triển một số phạm trù cơ bản của đạo đức Nho giáo trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh
0 p | 186 | 24
-
Đề tài: " GÓP PHẦN TÌM HIỂU PHẠM TRÙ “NGHĨA” TRONG HỌC THUYẾT CHÍNH TRỊ - ĐẠO ĐỨC CỦA NHO GIÁO SƠ KỲ "
13 p | 175 | 22
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những nội dung cơ bản trong quan niệm của Nho giáo về xã hội lý tưởng
94 p | 73 | 19
-
Quan điểm triết học về tôn giáo - 2
7 p | 123 | 18
-
TIỂU LUẬN: Mô hình xã hội lý tưởng mà nho giao hướng tới
10 p | 134 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Những chuẩn mực đạo đức cơ bản của Nho giáo Khổng - Mạnh và ý nghĩa của nó trong việc giáo dục đạo đức sinh viên Việt Nam hiện nay
78 p | 134 | 16
-
Luận án Tiến sỹ Triết học: Ảnh hưởng quan niệm của Nho giáo về gia đình đối với việc xây dựng gia đình văn hóa ở nông thôn đồng bằng sông Hồng hiện nay
174 p | 105 | 16
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Những thay đổi trong tư tưởng đạo đức Nho giáo Việt Nam cuối thế kỷ XIX
27 p | 95 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng đạo đức của Nho giáo với vấn đề giáo dục y đức cho sinh viên ngành Y miền Trung Tây Nguyên
102 p | 21 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Tư tưởng nho giáo về đạo đức con người quân tử với việc giáo dục đạo đức cho thanh niên Việt Nam hiện nay
100 p | 10 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Tư tưởng về đạo đức người cầm quyền của Nho giáo với việc xây dựng đạo đức cán bộ lãnh đạo ở Đà Nẵng hiện nay
26 p | 69 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Xã hội và Nhân văn: Quan niệm 'Hiếu' trong Nho giáo với việc xây dựng gia đình văn hóa tại thành phố Đà Nẵng hiện nay
114 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và Nhân văn: Tư tưởng về đạo đức người cầm quyền của Nho giáo với việc xây dựng đạo đức cán bộ lãnh đạo ở Đà Nẵng hiện nay
116 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn