Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
TỶ LỆ TIẾP CẬN DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH<br />
VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở NGƯỜI CAO TUỔI<br />
TẠI HUYỆN BÙ ĐỐP, TỈNH BÌNH PHƯỚC, NĂM 2017<br />
Nguyễn Thị Bảo Châu*, Trương Thị Thùy Dung*, Phùng Đức Nhật**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Số người cao tuổi trên thế giới ngày càng tăng cao. Theo báo cáo của Liên hợp Quốc từ năm<br />
2015 đến năm 2030, số người trên thế giới từ 60 tuổi trở lên dự kiến sẽ tăng 56%, tức là từ 901 triệu lên<br />
1,4 tỷ. Tình hình đó đặt ra nhiều vấn đề trong việc tiếp cận với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao<br />
tuổi hiện nay. Tuổi thọ ngày càng tăng kéo theo gia tăng thêm các bệnh mạn tính trên người cao tuổi. Năm<br />
2009, tuổi thọ trung bình của người Việt Nam là 72 tuổi và có khoảng 95% người cao tuổi hiện đang mắc<br />
bệnh. Vì thế chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi hiện đang là một thách thức lớn đối với ngành y tế của<br />
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng.<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh của người cao tuổi và các yếu tố liên quan<br />
đến tiếp cận dịch vụ khám chữa bệnh tại huyện Bù Đốp, tỉnh Bình Phước, năm 2017.<br />
Đối tượng - phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, phỏng vấn 322 người cao tuổi<br />
bằng bộ câu hỏi soạn sẵn, xử lý số liệu bằng phần mềm Stata.<br />
Kết quả: Có 317 người cao tuổi tham gia phỏng vấn bộ câu hỏi soạn sẵn. Trong 317 đối tượng tham<br />
gia nghiên cứu có 88,5% người cao tuổi sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh. Và tỷ lệ người cao tuổi không đi<br />
khám sức khỏe định kỳ rất cao (75,4%). Nơi người cao tuổi lựa chọn khám chữa bệnh cao nhất là bệnh viện<br />
huyện chiếm 48,5%. Sau đó là trạm y tế chiếm 20,5%, tuyến trên là 17,9% và sử dụng dịch vụ khám chữa<br />
bệnh ở những nơi khác là 13,1%. Học vấn, tuổi, khoảng cách, chi phí, phương tiện di chuyển, nơi ở, người<br />
chăm sóc, tình trạng sức khỏe có mối liên quan với tỷ lệ sử dụng DVYT với p< 0,05.<br />
Kết luận: Cần có nhiều dịch vụ khám chữa bệnh thuận tiện hơn cho người cao tuổi, tích cực khuyến<br />
khích người cao tuổi quan tâm đến chăm sóc sức khỏe ban đầu.<br />
Từ khóa: Tiếp cận dịch vụ y tế, người cao tuổi, dịch vụ khám chữa bệnh cho người cao tuổi.<br />
ABSTRACT<br />
THE RATE TO APPROACH HEALTH CARE SERVICES AND RELATED FACTORS IN THE ELDERLY<br />
IN BU DOP DISTRICT, BINH PHUOC PROVINCE IN 2017<br />
Nguyen Thi Bao Chau, Truong Thi Thuy Dung, Phung Duc Nhat<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 260 - 264<br />
<br />
Background: The Elderly in the world are increase. According to UNO (United Nations<br />
Organization) reports in 2015 shown that the increase number of the old person in the world. From 2015 to<br />
2030, the number of people from 60 years old above is expected to increase 56%, that mean from 901 million<br />
is going to 1.4 billion people. Longer life expectancy is associated with an increased incidence of chronic<br />
diseases in the elderly. In 2009, the average life expectancy of Vietnamese people was 72 years old and about<br />
95% of the elderly are currently infected. Therefore, health care for the elderly is now a major challenge for<br />
the health sector of the world in general and Vietnam in particular.<br />
<br />
<br />
* Khoa Y tế Công cộng – Đại học Y Dược TP.HCM ** Viện y tế Công cộng TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Bảo Châu ĐT: 01699003365 Email: nproyal.unin@gmail.com<br />
260 Chuyên Đề Y tế Công cộng – Khoa học Cơ bản<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Objective: Determine the rate to approach health care services for the elderly and related factors relate<br />
to health care services in Bu Dop district, Binh Phuoc province in 2017.<br />
Method: A descriptive cross-sectional study, interview 322 elderly people with questions are prepared,<br />
data processing with Stata program.<br />
Results: There are 317 people join the study with the prepared question. From 317 participants, there<br />
are 88.5% of them use the health care services and the rate of the one who don’t go check their health<br />
regularly are high (75.4%). The place the elder choose to take healthcare rate the highest is provincial<br />
hospital is 48.5%, after that is medical station is 20.5%, the frontline hospitals are 17.9% and the others are<br />
13.1%.<br />
Conclusion: There are more health care services convinient for the elderly, actively encourage elderly<br />
people interested in primary care.<br />
Keywords: Health care utility and related factor for old age persons.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Việt Nam là một nước đang phát triển Một nghiên cứu cắt ngang mô tả được<br />
và cũng là nước có tỷ lệ người cao tuổi ngày tiến hành trên người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên<br />
một gia tăng. Theo dữ liệu của Tổng Điều tra sống tại 7 xã thuộc huyện Bù Đốp, tỉnh Bình<br />
dân số trong giai đoạn 1979-2009 tổng dân số Phước tại thời điểm nghiên cứu. Với sự tham<br />
tăng 1,6 lần; trong đó dân số người cao tuổi gia của 317 người cao tuổi trên toàn huyện.<br />
tăng 2,12 lần. Hệ quả của xu hướng biến đổi Chọn số người cao tuổi trên 7 xã bằng phương<br />
cơ cấu tuổi trên là chỉ số già hóa sẽ tăng lên pháp chọn mẫu cụm, dựa trên danh sách<br />
nhanh chóng và vượt ngưỡng 100 vào khoảng người cao tuổi của mỗi xã sau đó tính ra số<br />
2032(5). Vì thế chăm sóc sức khỏe cho người người cao tuổi cần điều tra tại mỗi xã. Điều tra<br />
cao tuổi hiện đang là một thách thức đối với viên sẽ cùng người dẫn đường đến tận nhà<br />
ngành y tế của thế giới nói chung và Việt Nam của người cao tuổi để xin phép và trực tiếp<br />
nói riêng. Tuổi thọ ngày càng tăng kéo theo đó phỏng vấn bằng bộ câu hỏi soạn sẵn. Dữ liệu<br />
là sẽ gia tăng thêm các bệnh mạn tính trên được nhập và phân tích bằng phần mềm<br />
người cao tuổi. Năm 2009, tuổi thọ trung bình Epidata 3.1 và Stata 13.<br />
của người Việt Nam là 72 tuổi và có khoảng KẾT QUẢ<br />
95% người cao tuổi hiện đang mắc bệnh(7).<br />
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Nhóm<br />
Điều này cho thấy người cao tuổi rất cần tiếp<br />
tuổi 60 đến 74 tuổi chiếm cao nhất 68,1%. Đa<br />
cận với các dịch vụ y tế để được khám và chữa<br />
số người cao tuổi sống cùng gia đình 90,5%.<br />
bệnh. Tuy nhiên, một số hạn chế khiến người<br />
Dân tộc kinh chiếm đa số (84,2%), phần lớn<br />
cao tuổi khó tiếp cận được với các dịch vụ y tế<br />
NCT ở đây có công việc làm nông chiếm nhiều<br />
như là: chi phí, đi lại, thiếu thông tin, phụ<br />
nhất ( 40%).<br />
thuộc người chăm sóc và những khó khăn<br />
trong việc đưa các dịch vụ y tế đến với người<br />
cao tuổi. Tỷ lệ người cao tuổi không tiếp cận<br />
Không<br />
được với các dịch vụ y tế nói chung chiếm làm gì<br />
15,8% trên tổng số người cao tuổi(3,7). Trong đó, 12%<br />
người cao tuổi sống tại vùng nông thôn có khả<br />
năng gặp hạn chế trong việc tiếp cận dịch vụ y<br />
tế cao hơn(6).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Y tế Công cộng 261<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ khám chữa bệnh khi mắc bệnh ở Đa số NCT có sử dụng BHYT khi đi KCB<br />
người cao tuổi. (71,6%). NCT không có khả năng thanh toán<br />
Tỷ lệ người cao tuổi đi khám chữa bệnh là tiền KCB chiếm (43,9%). Lý do khiến NCT<br />
88 % và người cao tuổi không đi khám chữa không sử dụng BHYT là do NCT đánh giá<br />
bệnh khi mắc bệnh là 12%. thuốc BHYT không tốt chiếm tỷ lệ cao nhất<br />
35,6%, kế đến là tốn nhiều thời gian khi KCB<br />
bằng BHYT chiếm 34,4%, sau cùng BHYT hết<br />
hạn chiếm 24,4%.<br />
Bảng 2: Nơi khám chữa bệnh phân theo tình trạng<br />
sức khỏe khi bị bệnh (n=268)<br />
Đặc tính mẫu Nơi khám chữa bệnh<br />
Trạm y Bệnh viện Tuyến Khác<br />
tế(%) huyện trên<br />
Tình trạng sức<br />
Biểu đồ 2: Tỷ lệ người cao tuổi khám sức khỏe định khỏe khi bệnh<br />
kỳ Nhẹ 34 (52,3) 19 (29,2) 0 12 (18,5)<br />
Vừa 18 (13) 85 (60,7) 17 (12) 20 (14,3)<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ NCT Nặng 3 (4,7) 26 (41,3) 31 (49,2) 3 (4,8)<br />
không đi khám sức khỏe định kỳ rất cao p < 0,05<br />
(75,4%). Có mối lien quan giữa tình trạng bệnh<br />
với nơi khám chữa bệnh. NCT có tình trạng<br />
sức khỏe khi bị bệnh là nhẹ thường đến trạm y<br />
tế để KCB (52,3%), hoặc đến bệnh viện huyện<br />
(29,2%), với tình trạng sức khỏe khi bị bệnh là<br />
vừa NCT chọn bệnh viện huyện là nơi KCB<br />
cao nhất chiếm 60,7%, và khi tình trạng sức<br />
khỏe khi bị bệnh là nặng NCT chọn tuyến trên<br />
là nơi để KCB cao nhất (49,2%), sự khác biệt<br />
này có ý nghĩa thống kê với p