An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 46 – 52<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ỨNG DỤNG MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOGISTIC XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ<br />
ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA MÔ HÌNH TRỒNG NHÃN KIỂU MẪU<br />
<br />
Trần Thanh Dũng1<br />
1<br />
Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Thông tin chung: ABSTRACT<br />
Ngày nhận bài: 27/12/2017<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt: The study aims to identify the factors influencing on the participation of<br />
08/02/2018 longan planting model that is esential for a local agricultural economic<br />
Ngày chấp nhận đăng: development. The results show that longan planting for patterns was more<br />
06/2018 economical than the traditional one by the T-test at a significance level of<br />
Title: 5%. Paticularly, the study used the Binary Logistis regression model to<br />
An application of binary identify the factors influencing on the paticipation of the longan models,<br />
logistic model to determine the including background education, cooperative participation, and farmers’<br />
factors influencing on the experiences.<br />
modeling of longan planting<br />
Keywords: TÓM TẮT<br />
Binary Logistic, models,<br />
longan, participation Nghiên cứu xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia mô hình trồng<br />
nhãn kiểu mẫu rất cần thiết để xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển kinh<br />
Từ khóa:<br />
Binary Logistic, kiểu mẫu, tế nông nghiệp địa phương. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân trồng<br />
nhãn, sự tham gia nhãn kiểu mẫu đạt hiệu quả kinh tế cao hơn trồng nhãn truyền thống thông<br />
qua kiểm định T-test mức ý nghĩa 5%. Đặc biệt, đề tài sử dụng mô hình hồi<br />
quy Binary Logistic để nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia mô<br />
hình trồng nhãn kiểu mẫu là trình độ học vấn, sự tham gia hợp tác xã và kinh<br />
nghiệm của nông dân.<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU duy và là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu<br />
Sự phát triển của công nghệ thông tin nói riêng và mang lại hiệu quả cao trong sản xuất.<br />
khoa học công nghệ nói chung đang tác động Nhãn là loại cây ăn trái mang lại hiệu quả kinh tế<br />
mạnh mẽ vào sự phát triển mọi mặt của đời sống cao, có giá trị dinh dưỡng, được trồng với diện<br />
xã hội. Ảnh hưởng của công nghệ thông tin không tích và sản lượng rất lớn ở Đồng bằng sông Cửu<br />
chỉ giới hạn trong nâng cao hiệu quả quản lý, cắt Long (Trần Văn Hâu & Đỗ Minh Huân, 2011).<br />
giảm chi phí mà còn tạo nên những thay đổi căn Tuy nhiên, hiện nay trên nhãn xuất hiện bệnh chổi<br />
bản nền tảng vận hành và phát triển của nhiều lĩnh rồng chiếm hơn 60% diện tích nhà vườn, gây<br />
vực của nền kinh tế - xã hội. Cho nên một nước có giảm năng suất và cả chất lượng làm cho đời sống<br />
nền kinh tế mạnh về nông nghiệp như Việt Nam người dân trồng nhãn gặp nhiều khó khăn. Ở Sóc<br />
thì việc ứng dụng công nghệ thông tin vào sản Trăng, mô hình trồng nhãn kiểu mẫu được nhóm<br />
xuất là hết sức quan trọng tạo ra bước đột phá tư nông dân áp dụng đưa các tiến bộ kỹ thuật mới<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
46<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 46 – 52<br />
<br />
vào sản xuất như: tỉa cành tạo tán, khắc cành, bón Đề tài này chủ yếu sử dụng mô hình hồi quy<br />
phân hợp lý, xử lý ra hoa… đã đẩy lùi được bệnh Binary Logistic phân tích theo phương pháp của<br />
chổi rồng, hiệu quả sản xuất tăng rõ rệt (Bộ Nông Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008)<br />
nghiệp & Phát triển Nông thôn, 2013). Thế để nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia<br />
nhưng, số hộ cũng như diện tích tham gia vào mô trồng nhãn kiểu mẫu. Bên cạnh đó, kiểm định T-<br />
hình trồng nhãn kiểu mẫu còn quá ít, nên chưa test và phân tích bảng chéo Crosstab cũng được sử<br />
kiểm soát được bệnh hại trên cây trồng. Do đó dụng để làm nổi bật thông tin sản xuất cũng như<br />
việc áp dụng mô hình hồi quy Binary Logistic hiệu quả tham gia mô hình trồng nhãn kiểu mẫu.<br />
nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
vào mô hình trồng nhãn kiểu mẫu là hết sức thiết<br />
3.1 Thực trạng sản xuất nhãn<br />
thực giúp cơ quan quản lý tại địa phương có<br />
những giải pháp tăng cường sự tham gia của nông Những nông hộ trồng nhãn trên địa bàn nghiên<br />
dân vào mô hình trồng nhãn kiểu mẫu góp phần cứu có sự lựa chọn hướng canh tác khác nhau phù<br />
nâng cao hiệu quả sản xuất. hợp với điều kiện từng hộ. Đề tài sử dụng kiểm<br />
định T-test ở mức ý nghĩa 5% để có cơ sở đối<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
chiếu so sánh những hộ tham gia mô hình trồng<br />
2.1 Phương pháp thu thập số liệu nhãn kiểu mẫu với những hộ trồng nhãn truyền<br />
Số liệu thứ cấp được thu thập từ các báo cáo của thống về thông tin của nông hộ, tình hình sản xuất<br />
Phòng Nông nghiệp huyện Kế Sách, tỉnh Sóc và hiệu quả mang lại.<br />
Trăng, niên giám thống kê, các bài báo, tạp chí có 3.1.1 Thông tin nông hộ và sản xuất<br />
uy tín.<br />
Trước đây ở những vùng nông thôn điều kiện học<br />
Số liệu sơ cấp được thu thập 60 quan sát mẫu theo tập khó khăn cho nên nông dân trồng nhãn trong<br />
phương pháp ngẫu nhiên phân tầng để đảm bảo vùng nghiên cứu có trình độ chưa cao chỉ ở mức<br />
tính chính xác và khoa học, bao gồm 30 hộ tham cấp 2. Trình độ học vấn của nông dân chưa cao<br />
gia mô hình trồng nhãn kiểu mẫu và 30 hộ trồng gây ảnh hưởng đến việc ứng dụng các tiến bộ kỹ<br />
nhãn theo truyền thống chưa tham gia mô hình. thuật trong sản xuất, thêm vào đó họ lại sử dụng<br />
Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng công cụ PRA bề dày kinh nghiệm lâu năm của mình để sản<br />
phỏng vấn KIP 3 chuyên gia am hiểu về mô hình xuất. Trong đó nhóm nông dân trồng nhãn theo<br />
và phỏng vấn nhóm nông dân để biết được tình truyền thống có nhiều kinh nghiệm hơn nông dân<br />
hình sản xuất và những thuận lợi khó khăn khi theo kiểu mẫu và sự khác biệt này có ý nghĩa<br />
tham gia mô hình. thống kê thông qua kiểm định T-test ở mức ý<br />
2.2 Phương tiện nghiên cứu nghĩa 5%. Tuy vậy, đây cũng là một khó khăn cho<br />
Sau khi phỏng vấn, số liệu được nhập vào Excel việc chuyển giao khoa học kỹ thuật mới đến nông<br />
và được rà soát kiểm tra cẩn thận trước khi đưa dân vì những người lớn tuổi có nhiều kinh nghiệm<br />
vào phần mềm SPSS. Phần mềm SPSS được sử họ thường khó chấp nhận kỹ thuật mới (Nguyễn<br />
dụng để mã hóa và phân tích số liệu đề tài. Ngọc Đệ, 2016).<br />
<br />
2.3 Phương pháp phân tích<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
47<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 46 – 52<br />
<br />
Bảng 1. Thông tin nông hộ<br />
<br />
Đặc điểm Kiểu mẫu Truyền thống Tổng thể<br />
Học vấn trung bình của chủ hộ (cấp) 2,23 1,87 2,05<br />
Diện tích đất canh tác trung bình (ha/hộ) 0,72 0,65 0,68<br />
Kinh nghiệm trồng nhãn (năm) 11,67 17,60 14,63a<br />
Tuổi cây (năm) 13,10 10,93 12,02<br />
a<br />
Có sự khác biệt qua kiểm định T-test ở mức ý nghĩa 5%<br />
Đất đai là tư liệu không thể thiếu trong sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng diện tích đất canh tác của nông<br />
hộ trong vùng còn ít, chưa được 1 hecta/hộ, những hộ trồng nhãn theo kiểu mẫu và theo truyền thống có<br />
sự chênh lệch không đáng kể.<br />
Năng suất và chất lượng trái nhãn phụ thuộc rất nhiều vào tuổi cây nhãn. Theo Nguyễn Văn Nghiêm<br />
(2011), cây còn nhỏ (dưới 10 năm) cho năng suất không cao bằng những cây đã ra trái ổn định, những<br />
cây có độ tuổi quá cao (trên 30 năm) năng suất sẽ giảm và chất lượng thấp hơn. Nhãn trong vùng nghiên<br />
cứu trung bình được 12 tuổi đa số tập trung từ 10 đến 20 tuổi, đây là độ tuổi mà theo hầu hết nông dân<br />
đều cho rằng nằm trong giai đoạn cho trái ổn định của cây nhãn.<br />
Tham gia các lớp tập huấn là việc rất cần thiết, ảnh hưởng rất lớn đến cách chăm sóc, kỹ thuật trồng nhãn<br />
và nâng cao kinh nghiệm sản xuất cho người dân, từ đó giúp đem lại hiệu quả tài chính cao cho nông hộ.<br />
Trong mô hình trồng nhãn kiểu mẫu tất cả hộ nông dân đều hiểu được ý nghĩa tham gia các lớp tập huấn<br />
nên tất cả đều tham gia tập huấn. Những hộ trồng nhãn theo mô hình truyền thống thì chỉ có 43,3% tham<br />
gia tập huấn. Đa số các buổi tập huấn ở địa phương chủ yếu về cách chăm sóc cây nhãn, cách phòng trị<br />
chổi rồng và kỹ thuật cắt tỉa nhãn. Tham gia đầy đủ các buổi tập huấn giúp nông dân trang bị được những<br />
kiến thức và kỹ thuật đầy đủ tiên tiến giúp cho việc canh tác nhãn hiệu quả và mang lại lợi nhuận nhiều<br />
hơn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
100<br />
80 %<br />
Truyền thống<br />
60<br />
Kiểu mẫu<br />
40<br />
20<br />
0<br />
Tập huấn Tổ chức xã hội<br />
Hình 1. Sự tham gia của nông dân<br />
<br />
Cơ hội tham gia tập huấn nhiều là do nông hộ xã hội ở địa phương. Hợp tác xã Thắng Lợi ngoài<br />
trồng nhãn kiểu mẫu đều là thành viên của tổ chức tổ chức tập huấn về các biện pháp cắt tỉa, phun<br />
xã hội mà cụ thể ở địa phương này là hợp tác xã thuốc bón phân, biện pháp dưỡng cho cây ra cơi<br />
Thắng Lợi, trong khi những hộ trồng nhãn truyền đọt mạnh để trổ hoa nhiều, đậu trái tốt… hợp tác<br />
thống có đến 86,7% số hộ chưa tham gia tổ chức xã còn hỗ trợ vốn vay cho xã viên, các nhà vườn<br />
<br />
48<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 46 – 52<br />
<br />
còn được các cán bộ kỹ thuật thường xuyên đến ty bảo vệ thực vật nên chi phí đầu vào rất thấp<br />
thăm vườn để hướng dẫn cũng như xử lý kịp thời hơn có ý nghĩa thống kê (mức ý nghĩa 5%) so với<br />
các tình huống xấu xảy ra. hộ trồng nhãn truyền thống. Hợp tác xã còn triển<br />
3.1.2 Hiệu quả mô hình trồng nhãn kiểu mẫu khai nhiều phong trào chăm sóc vườn khỏi bệnh,<br />
nhất là bệnh chổi rồng, cho nên nhà vườn kiểu<br />
Trong suốt thời gian trồng nhãn, điều quan tâm<br />
mẫu không phải tốn chi phí nhiều cho thuốc trị<br />
nhất của nông dân là hiệu quả mang lại. Kết quả<br />
cũng như công lao động chăm sóc thêm như<br />
nghiên cứu cho thấy, những hộ tham gia mô hình<br />
những vườn truyền thống.<br />
kiểu mẫu cho lợi nhuận và hiệu quả đồng vốn cao<br />
Doanh thu cao của nông dân trồng nhãn kiểu mẫu<br />
hơn nhiều so với hộ chưa tham gia mô hình<br />
cũng là lý do mang lại hiệu quả tốt trong sản xuất.<br />
(thông qua kiểm định T-test ở mức ý nghĩa 5%).<br />
Doanh thu nhiều phải kể đến kết quả sản xuất cho<br />
Nông dân trồng nhãn theo kiểu mẫu có hiệu quả<br />
năng suất cao và giá bán trội. Nông hộ trồng nhãn<br />
cao hơn trồng theo truyền thống là do chi phí<br />
theo kiểu mẫu áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới<br />
thấp. Như đã phân tích nội dung trên, những hộ<br />
trong quá trình chăm sóc nhãn nên nhãn chẳng<br />
theo mô hình kiểu mẫu đều là thành viên của hợp<br />
những đạt về số lượng mà chất lượng trái cũng<br />
tác xã nên được tập huấn rất nhiều về kỹ thuật<br />
làm hài lòng người tiêu dùng cho nên thương lái<br />
mới như bón phân cân đối, phun thuốc đúng liều,<br />
thu mua với giá cao hơn (có ý nghĩa ở mức 5%)<br />
mua vật tư ở đại lý cấp 1 hay mua trực tiếp công<br />
so với nhãn được trồng theo truyền thống.<br />
<br />
Bảng 2. Hiệu quả mô hình trồng nhãn<br />
<br />
Chỉ tiêu Kiểu mẫu Truyền thống Tổng thể<br />
<br />
Tổng chi phí (triệu đồng/ha) 69,90 81,30 75,60a<br />
<br />
Doanh thu (triệu đồng/ha) 196,78 84,63 140,71a<br />
<br />
Lợi nhuận (triệu đồng/ha) 12,69 0,33 6,51a<br />
Hiệu quả đồng vốn (lần) 2,94 1,05 2,00a<br />
a<br />
Có sự khác biệt qua kiểm định T-test ở mức ý nghĩa 5%<br />
Qua kết quả này đã chỉ ra được vai trò rất lớn của trong khâu giải quyết đầu ra sản phẩm. Kết quả<br />
hợp tác xã mang lại cho thành viên tham gia. nghiên cứu cho thấy, 100% nông dân đều bán trái<br />
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuấn và Nguyễn nhãn cho thương lái mà không có bất kỳ hợp đồng<br />
Văn Sánh (2015) cũng cho kết quả lợi nhuận nông tiêu thụ nào. Mặc dù nông dân trồng nhãn kiểu<br />
dân tăng lên khi tham gia hợp tác xã nông nghiệp mẫu bán nhãn với giá trung bình cao hơn 3.000<br />
so với nông dân cá thể bên ngoài hợp tác xã. Có lẽ đồng/kg so với hộ trồng nhãn truyền thống do<br />
vì thế, Adref (2011) cho rằng, hợp tác xã nông thương lái tin tưởng vào uy tín của hợp tác xã,<br />
nghiệp đã đóng vai trò quan trọng trong phát triển nhãn trồng kiểu mẫu đẹp và chất lượng hơn. Tuy<br />
nông thôn thông qua việc phát triển các hoạt động nhiên, nông dân không thể nào không cảnh giác<br />
nông nghiệp và Dung (2011) cũng khẳng định những chuyện bị thương lái ép giá hay dội hàng<br />
hợp tác xã nông nghiệp được xem như là những tổ như tình hình thịt heo trong những tháng qua.<br />
chức quan trọng nhất trong việc hỗ trợ phát triển Người nông dân hiện đang rất quan tâm vấn đề về<br />
nông thôn nói chung và nông nghiệp nói riêng. giá đầu ra được ổn định, không phải bị mất qua<br />
Tất cả hộ trồng nhãn theo kiểu mẫu đều tham gia các khâu trung gian. Cho nên, vấn đề về hợp đồng<br />
vào hợp tác xã Thắng Lợi. Hợp tác xã này hoạt tiêu thụ nhãn là rất cần thiết cho nông dân yên tâm<br />
động rất hiệu quả trong chuyển giao kỹ thuật mới, sản xuất mà hợp tác xã cần quan tâm trong thời<br />
sử dụng vật tư đầu vào… nhưng chưa quá tốt gian tới. Có như thế mới phát huy và nâng cao vai<br />
<br />
49<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 46 – 52<br />
<br />
trò của hợp tác xã như Trần Thanh Dũng (2017) kê David R. Cox (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn<br />
đã nêu, vai trò của hợp tác xã nông nghiệp đó là tổ Mộng Ngọc, 2008).<br />
chức lại hình thức sản xuất, cung cấp tiến bộ kỹ Mô hình hồi quy Binary Logistic được ứng dụng<br />
thuật mới, hỗ trợ vốn, giảm chi phí vật tư đầu vào rất nhiều để xác định các yếu tố tác động hay dự<br />
và hợp đồng bao tiêu đầu ra được giá cao và ổn đoán khả năng xảy ra của một hiện tượng kinh tế<br />
định… mang lại hiệu quả cao cho nông dân. xã hội như xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhu<br />
3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia mô cầu học nghề của lao động nông thôn tỉnh Hậu<br />
hình trồng nhãn kiểu mẫu Giang (Phạm Ngọc Nhàn, 2017), xác định các yếu<br />
tố ảnh hưởng đến nhu cầu sử dụng gạo đạt chuẩn<br />
3.2.1 Xây dựng mô hình<br />
GAP (Trần Thanh Dũng, 2015), sự thích ứng của<br />
Tham gia trồng nhãn theo kiểu mẫu giúp nông dân thanh niên trong xây dựng nông thôn mới tỉnh<br />
giảm chi phí, tăng thu nhập đem lại lợi nhuận cao, Kiên Giang (Nguyễn Ngọc Đệ, 2016)… Trong<br />
vì vậy cần phải nhận ra các yếu tố ảnh hưởng đến nghiên cứu này, mô hình hồi quy Binary Logistic<br />
sự tham gia vào mô hình của nông dân để có giải để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia<br />
pháp tác động hiệu quả. mô hình trồng nhãn kiểu mẫu được xây dựng như<br />
Mô hình hồi quy Binary Logistic là nghiên cứu sau:<br />
mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ (biến độc Log(P/(1-P)) = B0 + B1X1 + B2X2 + B3X3<br />
lập) và đối tượng phân tích (biến phụ thuộc). Trong đó:<br />
Trong hồi quy logistic thì đối tượng nghiên cứu P: xác suất nông dân tham gia mô hình trồng<br />
được thể hiện qua các biến số nhị phân, còn các nhãn kiểu mẫu nhận giá trị 1.<br />
yếu tố nguy cơ có thể được thể hiện qua các biến<br />
Như vậy, 1-P là xác xuất nông dân không tham<br />
số liên tục hoặc các biến nhị phân hay các biến<br />
gia mô hình nhận giá trị 0.<br />
thứ bậc và có sự nghịch đảo của hàm phân phối<br />
xác suất chuẩn hóa là sự kết hợp tuyến tính của Các biến độc lập Xi được diễn giải trong Bảng 3:<br />
các biến giải thích được nghiên cứu bởi nhà thống<br />
<br />
Bảng 3. Diễn giải các biến độc lập Xi trong mô hình hồi quy BINARY LOGISTIC<br />
<br />
Biến số Diễn giải<br />
<br />
X1: Kinh nghiệm (năm) Số năm nông dân trồng nhãn.<br />
<br />
<br />
Biến giả, nhận giá trị 1 nếu nông dân có tham gia<br />
X2: Hợp tác xã (1 = có, 0 = không) hợp tác xã và 0 nếu nông dân không tham gia.<br />
<br />
X3: Trình độ học vấn (cấp) Trình độ của nông dân tại thời điểm phỏng vấn.<br />
<br />
<br />
3.2.2 Kết quả mô hình kinh nghiệm của nông dân với xác suất dự đoán<br />
Đề tài sử dụng phương pháp Forward lần lượt đưa đúng lên đến 77,56% và giá trị -2Log likelihood<br />
từng biến độc lập vào mô hình và sẽ giữ lại chúng là 87,52 đủ nhỏ để khẳng định mô hình tổng thể<br />
nếu các biến đó có ý nghĩa thống kê đến khi mô phù hợp.<br />
hình tốt cho kết quả tốt nhất. Kết quả phân tích Yếu tố tham gia hợp tác xã có mức ý nghĩa 0,00;<br />
cho thấy có ba yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia hệ số hồi quy 1,18 hệ số này tỷ lệ thuận với sự<br />
của nông dân vào mô hình trồng nhãn kiểu mẫu là tham gia mô hình trồng nhãn kiểu mẫu của nông<br />
sự tham gia vào hợp tác xã, trình độ học vấn và dân, nghĩa là khi nông hộ có tham gia hợp tác xã<br />
<br />
50<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 20 (2), 46 – 52<br />
<br />
thì khả năng tham gia mô hình càng cao. Hiện nay làm ăn tập thể, bị ảnh hưởng bởi hoạt động hợp<br />
có rất nhiều tổ chức hợp tác kinh tế rất thành công tác xã kiểu cũ. Do đó vai trò của chính quyền địa<br />
đem lại hiệu quả kinh tế cao cho nên Chính phủ phương là rất quan trọng trong công tác tuyên<br />
rất quan tâm ban hành Quyết định số truyền về vai trò, ý nghĩa của hợp tác xã kiểu mới<br />
62/2013/QĐ-TTg về chính sách khuyến khích bằng các phương tiện thông tin đại chúng, trình<br />
phát triển hợp tác và cũng là tiêu chí trong xây diễn mô hình hợp tác hiệu quả… nhằm thu hút sự<br />
dựng nông thôn mới. Tuy nhiên, thực tế người chú ý và tham gia của đông đảo nông dân.<br />
dân trong vùng còn ngại chưa tin tưởng vào lối<br />
<br />
Bảng 4. Kết quả phân tích hồi quy BINARY LOGISTIC<br />
<br />
Yếu tố Hệ số hồi quy (B) Mức ý nghĩa (Sig.) Exp(B)<br />
Tham gia hợp tác xã 1,18 0,00 3,26<br />
Trình độ học vấn 1,23 0,04 3,41<br />
Kinh nghiệm -0,21 0,00 0,23<br />
Hằng số 4,19 0,01 66,13<br />
- 2Log likelihood: 87,52<br />
Xác suất dự đoán đúng: 77,56%<br />
<br />
Trình độ học vấn là yếu tố ảnh hưởng tỷ lệ thuận quan nghịch giữa kinh nghiệm và sự tham gia mô<br />
với sự tham gia mô hình trồng nhãn kiểu mẫu của hình trồng nhãn kiểu mẫu với hệ số hồi quy nhỏ<br />
nông dân với mức ý nghĩa 0,04 và hệ số hồi quy hơn 0 và mức ý nghĩa