Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 4
lượt xem 32
download
Hoặc như ở Singapore, hiện nay kinh phí giáo dục chiếm 4% giá trị GDP, mấy năm nữa sẽ lên đến khoảng 6% ngang với mức của các nước phát triển phương Tây. Những con số, ở một mức độ nào đó tự nó đã giải thích rằng không phải ngẫu nhiên mà trong một tời gian dài một loạt các nước quanh ta đã vươn lên trở thành “ những con rồng châu á”. Đó là do kinh nghiệm của các nước đi trước, còn ở Việt Nam thì sao? Trong nhiều năm qua, nhà nước ta đã chú...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 4
- trị sản phẩm quốc dân tăng 26,43 lần nhưng kinh phí giáo dục tăng hơn 90 lần. Hoặc như ở Singapore, hiện nay kinh phí giáo dục chiếm 4% giá trị GDP, mấy năm nữa sẽ lên đến khoảng 6% ngang với mức của các nước phát triển phương Tây. Nh ững con số, ở m ột mức độ n ào đó tự nó đ• giải thích rằng không phải ngẫu nhiên mà trong một tời gian dài một loạt các nước quanh ta đ• vươn lên trở th ành “ nh ững con rồng châu á”. Đó là do kinh nghiệm của các nước đi trước, còn ở Việt Nam thì sao? Trong nhiều năm qua, nh à nước ta đ• chú ý phát triển nguồn lực con người bằng những chính sách, biện pháp kịp thời, khá hợp lý tuy không tránh khỏi một số hạn chế do điều kiện kinh tế hạn hẹp. Th ử đi sâu vào một trong những chính sách đó- chính sách phát triển giáo dục -đào tạo; từ đó rút ra nhận xét, tìm ra bư ớc đi tiếp theo để ho àn thành cuộc “ cách mạng con người” ở Việt Nam. Có th ể khái quát tình hình giáo dục ở Việt Nam như sau: Trải qua 15 năm đổi mới, sự nghiệp giáo dục - đào tạo nước ta có bước phát triển về quy mô, ch ất lư ợng, hình thức đào tạo cơ sở vật chất. Trình độ dân trí và ch ất lượng nguồn nhân lực được nâng lên đáng kể. Quy mô giáo dục - đào tạo được nâng tiếp tục mở rộng ở tất cả các bậc học, ngành học, đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng lớn của nhân dân. Hiện nay gần 94% dân cư từ 15 tuổi trở lên biết chữ; tất cả các tỉnh, th ành phố trong cả nư ớc đều đạt chuẩn quốc gia về xoá mù ch ữ và phổ cập tiểu học. Một số tỉnh và thành phố đ• và đang tiến tới đạt chuẩn phổ cập trung học cơ sở. Số năm đi học trung bình của dân cư đ ạt 7,3. Năm học 2000 - 2001 cả nước có 17.866.673 hóc sinh phổ thông, số sinh viên trên vạn dân đạt 118 người. Đ• đ ào tạo được một lực lư ợng lao động có chuyên môn k ỹ thuật khoảng 8
- triệu người, chiếm 18,3% trong tổng số 43,8 triệu lao động cả nước. Số người học về tin học, ngoại ngữ, nghiệp vụ quản lý phát triển nhanh. Chất lượng giáo dục - đ ào tạo có chuyển biến bước đầu. Trình độ hiểu biết, năng lực tiếp cận tri thức mới của một bộ phận học sinh, sinh viên ngày càng được nâng cao. Số học sinh phổ thông đạt các giải quốc gia và quốc tế theo một số môn học ngày càng tăng, kh ẳng định tiềm năng trí tuệ to lớn của học sinh nư ớc ta. Nhiều sinh viên tốt nghiệp đại học, cao đẳng có hoài b•o lập thân, lập nghiệp và có tinh thần tự lập, năng động. Một số ngành khoa học cơ bản và khoa h ọc công nghệ đ• nâng cao một bước ch ất lượng đào tạo. Cơ sở vật chất kỹ thuật các trường được nâng cáp, cải thiện. Số trường lớp được xây dựng khang trang ngày càng nhiều. Mạng lưới trường phổ thông phủ được hầu hết các địa bàn dân cư, tạo thuận lợi cho người học. Mạng lưới các trư ờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp từn g bước sắp sếp lại. Hệ thống các cơ sở đ ào tạo nghề phát triển rộng khắp. Giáo dục ở các vùng dân tộc thiểu số có những chuyển biến tích cực, đ• thành lập trên 100 trường dân tộc nội trú. Công tác x• hội giáo dục trong những năm gần đây đ• đem lại kết quả bước đầu. Các lực lượng x• hội tham gia ngày càng tích cực vào việc huy động trẻ đến trường, xây dựng cơ sở vật chất của trường học, đóng góp kinh phí cho giáo dục đào tạo dưới nhiều hình thức khác nhau. Tỷ lệ học sinh, sinh viên ngoài công lập trong tổng số học sinh, sinh viên ngày càng tăng ( năm học 2000 -2001 chiếm 66% trẻ em nhà trẻ,50,5% học sinh m ẫu giáo, 0,3% học sinh tiểu học, 3,1 % học sinh trung học cơ sở, 34,3% học sinh trung học phổ thông, 14,4% sinh viên đại học). Nh ờ những thành tựu giáo dục đ ào tạo và của các lĩnh vực x• hội khác mà chỉ số phát triển con người ( HDI) của nước ta theo bảng xếp loại của chương trình phát triển Liên
- hiệp quốc (UNDP) 10 năm gần đây có những tiến bộ đáng kể: từ 0,456 - xếp thứ 121 năm 1990 tăng lên 0,671 - xếp thứ 108/174 bước vào năm 2000. So với chỉ số phát triển kinh tế (GDP/ người), HDI vượt lên 24 bậc. Mặc dù vậy sự nghiệp giáo dục ở Việt Nam còn bộc lộ một số mặt yếu kém như: Chất lượng giáo dục đ ào tạo đại trà ở các cấp bậc học còn th ấp. Đa số học sinh, sinh viên quen cách học thụ động thiếu năng lực tư duy độc lập, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năng vào sản xuất và đời sống. Một số học sinh,sinh viên ít quan tâm đến việc rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. Thể lực đa số học sinh, sinh viên còn yếu. Các điều kiện cơ b ản để đảm bảo chất lượng còn bất cập như đội ngũ giáo viên thiếu về số lượng, cơ cấu không đồng bộ và chất lư ợng thấp, phương pháp giáo dục lạc hậu, phương tiện giảng dậythiếu thốn. Hiệu quả hoạt động giáo dục thấp. Tỷ lệ h ọc sinh tốt nghiệp cuối cấp so với nhập học còn th ấp, nhất là vùng núi, vùng sâu, vùng xa (năm học 1999 -2000 tỷ lệ n ày ở tiểu học là 70,9%, trung học có sở 69,4%, trung học phổ thông 78,2%). Tỷ lệ lao động qua đ ào tạo còn thấp làm cho khả năng tiếp thu kỹ thuật công nghệ mới gặp nhiều khó khăn. Chưa có giải pháp hữu hiệu trong việc đào tạo nhân lực để tăng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để phát triển nông thôn, phục vụ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động. Đào tạo đại học và giáo dục nghề nghiệp chưa phù h ợp với nhu cầu về lao động của x• hội, một số đáng kể những người tốt nghiệp không làm đúng ngành nghề, thiếu tự giác, trung thực trong lao động, thiếu trách nhiệm không tôn trọng quy trình k ỹ thu ật tham ô l•ng phí nguyên vật liệu. Cơ cấu đ ào tạo nhân lực về trình độ, ngành nghề và vùng miền chưa hợp lý. Phần lớn học sinh phổ thông chỉ chọn một con đường là học lên đ ại học, việc học nghề ở các trình độ khác còn hạn chế. Việc tăng vi mô đào tạo đại học chưa được định hướng vào
- nhu cầu của x• hội. Phân bố học sinh, sinh viên theo ngành nghề, theo vùng miền chưa phù hợp với nhu cầu kinh tế x• hội của cả nước và của địa phương, gây nên tình trạng nơi thừa nơi thiếu. Khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục đào tạo giữa các vùng trong nước chưa được thu h ẹp. Một số hiện tượng tiêu cực, thiếu kỷ cương trong giáo dục đào tạo chưa được ngăn ch ặn kịp thời như : dậy thêm, học thêm tràn lan không vì mục đích giáo dục, tăng quy mộ vệ sinh vượt quá các điều kiện đảm bảo chất lương, không thực hiện nghiêm túc quy ch ế đ ào tạo. Các hiện tượng mua bằng, bán điểm thu chi vô nguyên tắc làm ảnh hưởng đến uy tín của nhà trường. Ma tuý và các tệ nạn x• hội thâm nhập vào nhà trường. Hiện tượng gian lận trong thi cử còn phổ biến, ảnh hư ởng xấu đến nhân cách người học và cán bộ của họ sau này. Về mặt kinh tế - x• hội nước ta còn nghèo, thu nhập quốc doanh trên đầu người thấp nguồn tài chính cơ sở vật chất thiết bị đều thiếu thốn trong lúc nhu cầu của x• hội đối với giáo dục đ ào tạo tăng nhanh. Những khó khăn trong việc cải cách hành chính Nhà nước, quản lý kinh tê, hạn chế tài chính, sử dụng lao động, chính sách tiền lương... cản trở việc giải quyết triệt để những vấn đề cụ thể của giáo dục đào tạo. Có thể nói giáo dục và đào tạo ở Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn lao, trước yêu cầu đổi mới kinh tế-x• hội, trước yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, trước sức ép về nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực. Trong những năm tới , giáo dục Việt Nam phải thực hiện được các mục tiêu sơ b ản là n âng cao mặt bằng dân trí, đ ào tạo nhân lực và bồi d ưỡng nhân tài theo hướng khắc phục những hạn ch ế trong thời gian qua, trên cơ sở nỗ lực của bản thân và kinh nghiệm, cùng sự giúp đỡ của các nước phát triển. Muốn vậy nh à nước phải có các chính sách, biện pháp phù hợp như:
- Tăng ngân sách giáo dục và đào tạo, sử dụng ngân sách đó một cách có hiệu quả. Nâng tỷ lệ chi cho giáo dục - đ ào tạo trong ngân sách Nhà nước từ 15% năm 2000 lên 18 % năm 2005và 20% năm 2010. Đồng thời, nh à nước phải chăm lo đến đời sống của đội ngũ giáo viên, cải thiện chế độ tiền lương, tăng phụ cấp cho giáo viên để giáo viên có thể nâng cao vị trí x• hội của mình. Mặt khác, phải chú ý đào tạo các ngành kỹ thuật, công nghệ nhiều hơn cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Nâng cao chất lượng của các bậc tiểu học, làm tiền đề vững chắn cho chất lương của các cấp học tiếp sau. Những phân tích trên đây mới chỉ đề cập đến phát triển giáo dục và đào tạo - một yếu tố một cơ sở để con ngươi Việt Nam có thể thực hiện vai trò của mình. Vì vậy tồn tại song song với phát triển giáo dục, nhà nước ta còn phải thực hiện những nhiệm vụ cấp bách sau đây: Một là, căn cứ vào yêu cầu phát triển của các ngành và các vùng l•nh thổ, cần tổ chức bố trí lại lực lượng lao động một cách hợp lý trên phạm vi cả n ước theo hư ớng đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo ra những ngành kinh tế mũi nhọn. Hai là, cần trả lương đúng và đủ cho người lao động, trong đó chú ý đến đội ngũ cán bộ khoa học. Cần nhấn mạnh rằng, bản thân tiền lương không đơn giản chỉ là việc trả công, m à nó còn tái sản xuất ra sức lao động ( nhiều hay ít), kích thích những phẩm ch ất (tích cực hay tiêu cực) của người lao động. Ba là, tiến h ành đào tạo bồi dưỡng lại lực lượng lao động hiện có và đào tạo lực lượng mới theo chuyên ngành nh ất định. Trong đó, bảo đảm sự cân đối và đồng bộ giữa lao động phổ thông, lao động kỹ thuật và lao động khoa học.
- Bốn là, tiến hành một cách thường xuyên đồng bộ hoạt động giáo dục đối với người lao động về các mặt: chính trị-tư tưởng, lợi ích, ý thức pháp luật, trách nhiệm công dân, truyền thống. Trong điều kiện hiện nay, chỉ quan tâm đến lợi ích vật chất mà không thực hiện công tác giáo dục thì sẽ dẫn đến sai lầm, tại hại, làm hư hỏng con người, thậm chí cả một thế hệ ngư ời. C.Mác đ• từng nhắc nhở chúng ta, trong phát triển kinh tế phải gắn “sự nghiệp giải phóng con người với cuộc đấu tranh chống lại biểu hiện thực tiễn cực đoan của sự tha hóa con người”(7). Không nghi ngờ gì rằng, mặt trái của nền kinh tế thị trườn g đ• và đang tác động đến từng cá nhân, từng gia đ ình và mỗi tập thể của chúng ta. Trong x• hội hiện nay, có tình trạng một số người có kinh tế khá, thậm chí là giàu có nhưng vẫn tham ô, móc ngoặc, ăn cắp, buôn lậu. Trái lại, một số người nghèo, thậm chí rất ngh èo nhưng không chịu lao động chân chính, chuyên dùng thủ đoạn lừa bip, ăn cắp... Bên cạnh đó, còn một lớp người (thường là trẻ tuổi) không ch ịu học hành, làm việc, chỉ lo ăn chơi và từ đây dẫn đến tội phạm. Năm là, ph ải nâng cao thể lực cho thanh niên. Mặc dù đây là m ột vấn đề đòi hỏi phải có thời gian để giải quyết trên cơ sở nâng cao dần mức sống của nhân dân về vật ch ất cũng như về tinh thần. Trước mắt, cần tập trung giải quyết cho được các mục tiêu của chương trình chăm sóc, bảo vệ trẻ em trong các năm tới, đầu tư nâng cao chất lượng của chương trình giáo dục thể chất và y tế học đường; đẩy mạnh phong trào rèn luyện thân thể trong thanh thiếu niên, tạo điều kiện cho Đoàn thanh niên duy trì phong trào “ kho ẻ vì ngày mai lập nghiệp”, “khoẻ để bảo vệ Tổ quốc”. Thực hiện những nhiệm vụ trên đây có nghĩa là về cơ b ản nhà nước ta đ• ho àn thành cuộc “ cách mạng con người ”, biến con người Việt Nam thành nguồn lực quyết định đưa sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đi đến th ành công.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN: Kinh Tế Chính Trị - Vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong việc thúc đẩy kinh tế
44 p | 401 | 142
-
TIÊU LUẬN: Những biện pháp đầu tiên nhằm bảo vệ quyền con người
24 p | 356 | 80
-
Luận văn Thạc sỹ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự
86 p | 175 | 46
-
Tiểu luận: Vấn đề con người, nguồn lực con người trong quá trình xây dựng nền kinh tế mới
29 p | 180 | 37
-
Tiểu luận Triết học số 36 - Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nứơc
31 p | 143 | 23
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay
22 p | 146 | 22
-
Báo cáo "Hiến chương ASEAN và nhận thức bảo vệ quyền con người tại các quốc gia ASEAN "
5 p | 110 | 20
-
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 3
6 p | 88 | 14
-
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 5
5 p | 74 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền con người ở Việt Nam hiện nay
98 p | 55 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò trợ giúp pháp lý đối với việc thúc đẩy tiếp cận và bảo đảm quyền của nhóm người yếu thế trong xã hội
105 p | 54 | 12
-
Tiểu luận Triết học số 41 - Vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
11 p | 107 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Chính phủ trong việc bảo đảm và thúc đẩy việc thực hiện quyền con người
95 p | 25 | 9
-
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 2
6 p | 62 | 8
-
Vai trò con người thúc đấy kinh tế Việt Nam trong hội nhập - 1
6 p | 69 | 8
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững ở Việt Nam
13 p | 68 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người trong hoạt động xét xử vụ án hình sự
86 p | 32 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn