intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai trò của nội soi, mô bệnh học và hoá mô miễn dịch ở bệnh nhân có polyp đại trực tràng kích thước trên 1 cm

Chia sẻ: Hạnh Thơm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

69
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu với 2 mục tiêu chính: Thứ nhất tìm hiểu đặc điểm nội soi, mô bệnh học polyp đại trực tràng kích thước ≥ 1 cm. Mục tiêu thứ 2 tìm hiểu tỷ lệ kháng nguyên biểu hiện gen (p53, Ki67, Her‐2/neu) ở polyp đại trực tràng kích thước ≥ 1 cm.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai trò của nội soi, mô bệnh học và hoá mô miễn dịch ở bệnh nhân có polyp đại trực tràng kích thước trên 1 cm

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br /> <br /> VAI TRÒ CỦA NỘI SOI, MÔ BỆNH HỌC  VÀ HOÁ MÔ MIỄN DỊCH  <br /> Ở BỆNH NHÂN CÓ POLYP ĐẠI TRỰC TRÀNG KÍCH THƯỚC TRÊN 1 <br /> CM <br /> Võ Hồng Minh Công*, Trịnh Tuấn Dũng**, Vũ Văn Khiên** <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Mục tiêu: (1) Đặc điểm nội soi, mô bệnh học polyp ĐTT kích thước ≥ 1 cm. (2) Tỷ lệ kháng nguyên biểu <br /> hiện gen (p53, Ki67, Her‐2/neu) ở polyp ĐTT kích thước ≥ 1 cm.  <br /> Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang tiến hành, từ tháng 04/2009 đến 04/2012, chúng <br /> tôi đã tiến hành làm nội soi, mô bệnh học và hoá mô miễn dịch cho 102 bệnh nhân có polyp ĐTT kích thước trên <br /> 1 cm. Các dữ kiện về lâm sàng, nội soi và mô bệnh học của các bệnh nhân được chẩn đoán polyp đại trực tràng <br /> được ghi nhận theo một mẫu bệnh án nghiên cứu thống nhất. <br /> Kết quả: Nội soi: Số lượng polyp trung bình trên một bệnh nhân là 1,65. Polyp đơn độc 64,7%. Vị trí đại <br /> tràng sigma 36,3%, trực tràng 33,3%. Polyp có cuống 53,9%, bán cuống 21,6%, dạng dẹt 24,5%.  Kích thước: 1 <br /> ‐1,5 cm, > 1,5‐ 2 cm, trên 2 cm, chiếm tỷ lệ tương ứng là: 41,2%, 28,4%, 30,4%. Kích thước trung bình 1,89 ± <br /> 0,84 cm. Mô bệnh học: Polyp tuyến ống 33,3%,polyp nhung mao 21,57%. Polyp loạn sản chiếm 72,55%. Polyp <br /> ung thư 9,8%. Hoá mô miễn dịch: Tỷ lệ p53, Ki67 và Her‐2/neu dương tính trong 102 bệnh nhân tương ứng <br /> là: 8,8%; 9,8% và 7,9%. Tỷ lệ p53, Ki67 và Her‐2/neu trong 10 bệnh nhân polyp ung thư hóa chiếm tỷ lệ tương <br /> ứng là: 50%; 80% và 20%.  <br /> Kết luận: Tỉ lệ ung thư hóa polyp đại trực tràng thường có kích thước trên 1cm chiếm tỉ lệ 9,8% và biểu <br /> hiện quá mức protein p53, Ki67, Heu‐2/neu tăng cao đáng kể so với polyp lành tính. <br /> Từ khóa: Hoá mô miễn dịch; polyp đại trực tràng kích thước trên 1 cm <br />  <br /> <br /> ABSTRACT <br /> THE ROLE OF ENDOSCOPY, HYSTOLOGY AND IMMUNOHISTOCHEMISTRY  <br /> IN PATIENTS WITH COLORECTAL POLYP ≥ 1 CM SIZE <br /> Vo Hong Minh Cong, Trinh Tuan Dung, Vu Van Khien  <br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ No 6 ‐ 2013: 39 ‐ 48<br /> Aims: endoscopic, histology characteristics of colorectal polyps larger size  than 1cm. The ratio of antigen <br /> gen expression (p53, Ki67, Her‐2/neu) in colorectal polyp larger size than 1cm. <br /> Subjects and Methods: Cross sectional descriptive study, conducted from April, 2009 to April, 2012, we <br /> carried  out  endoscopic,  histology  and  immunohistochemistry  for  102  patients  with  colorectal  polyps  size  more <br /> than  1cm. Clinical  data,  endoscopy  and  histology  of  patients  was  diagnosed  colorectal  polyp,  is  recorded   as   a <br /> sample  clinical record research. <br /> Results: * Endoscope: The average number of polyps per patients was 1.65; polyps alone 64.7% . Position of <br /> Sigmoid  colon  36.3%;  rectum  33.3%;  pediculated  polyp  53.9%;   a  haft  pediculated   polyp  21.6%  ;  flat  polyp <br /> 24.5%. Size: 1 ‐1.5 cm, > 1.5 to 2 cm, over 2 cm is corresponding percentage  41.2%, 28.4%, 30.4%. The average <br /> size: 1.89 ± 0.84 cm. * Histopathology: Tubular Polyp 33.3%, Corvallis polyp 21,57%. Dysphasia Polyp 72.55%. <br /> Cancer  Polyp  9.8%.   *  Immunohistochemistry:  The  rate  of  p53,  Ki67  and  Her‐2/neu  positive  in  102  patient, <br /> respectively: 8.8%; 9.8% and 7.9%. The rate of p53, Ki67 and Her‐2/neu in 10 cancer patients with polyps of the <br /> corresponding proportion was 50%; 80% and 20%.  <br /> * Khoa Nội Tiêu hóa ‐ Bệnh viện Nhân Dân Gia Định <br /> 38Tác giả liên lạc: ThS.BS.Võ Hồng Minh Công             ĐT: 0903.682.290          Email: bsminhcong@gmail.com <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Conclusion:  The  ratio  colorectal  polyp  cancer   is  usually  with  polyp  which  having  size  more  than  1cm, <br /> accounted 9,8%, and the rate of over expressed protein p53, Ki67, Heu‐2/neu, increased signifinicantly compared <br /> with benign polyp. <br /> Keywords: Immunohistochemistry, colorectal polyp ≥ 1 cm size  <br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ <br /> Ung thư đại trực tràng (colorectal cancer) là <br /> một  bệnh  khá  phổ  biến  trên  thế  giới  và  ngày <br /> càng có xu hướng tăng cao, đặc biệt ở các nước <br /> phát  triển(10,12).  Chỉ  tính  riêng  tại  Mỹ  trong  năm <br /> 2009,  có  146,970  trường  hợp  mắc  ung  thư  đại <br /> trực  tràng  (UTĐTT)  và  có  khoảng  50.000  bệnh <br /> nhân chết vì căn bệnh này và chiếm khoảng 14% <br /> các trường hợp chết do ung thư(10). Nghiên cứu <br /> tại Mỹ cho biết: 95% UTĐTT được hình thành từ <br /> các  polyp  tuyến  lành  tính  (Adenomatous <br /> polyp)(10,12). Nghiên cứu của Conan A và cs(1) cho <br /> biết:  Nguy  cơ  hình  thành  UTĐTT  có  liên  quan <br /> chặt  chẽ  với  kích  thước  polyp:  Với polyp có kích <br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP <br /> Đối tượng <br /> Polyp  đại  trực  tràng  có  kích  thước  ≥  1  cm, <br /> phát hiện qua nội soi, được điều trị (cắt qua nội <br /> soi/mổ),  lấy  bệnh  phẩm  làm  mô  bệnh  học <br /> (MBH) và hoá mô miễn dịch (HMMD) <br /> Tiêu chuẩn loại trừ <br /> <br /> ‐  Bệnh  nhân  có  chống  chỉ  định  nội  soi  đại <br /> tràng: suy tim, suy hô hấp... <br /> ‐ Bệnh nhân quá nhỏ tuổi. <br /> ‐ Bệnh nhân không muốn tham gia hợp  tác <br /> nghiên cứu <br /> ‐  Bệnh  nhân  có  bệnh  đa  polyp  hoặc  polyp <br /> ĐTT kết hợp UTĐTT <br /> <br /> thước 1‐2 cm thì nguy cơ hình thành UTĐTT chiếm <br /> <br /> ‐ Bệnh nhân có polyp ĐTT kích thước dưới 1 <br /> cm. <br /> <br /> từ  20‐30%,  với  polyp  có  kích  thước  trên  2cm,  thì <br /> <br /> Phương pháp <br /> <br /> nguy cơ hình thành UTĐTT chiếm tỷ lệ từ 30‐50%. <br /> <br /> Phương  pháp  tiến  cứu,  mô  tả  và  theo  dõi <br /> dọc. Thời gian từ 04/2009 – 04/2012.  <br /> <br /> Do vậy, nội soi đại trực tràng, phát hiện sớm khi <br /> polyp có kích thước nhỏ và cắt polyp qua nội soi <br /> đóng vai trò quan trọng. <br /> Chẩn đoán bản chất của polyp ĐTT dựa trên <br /> kết  quả  mô  bệnh  học.  Ngày  nay,  kỹ  thuật  hoá <br /> mô  miễn  dịch  (Immunohistochemistry)  sẽ  giúp <br /> chẩn đoán chính xác hơn, xác định sự hiện diện <br /> của  các  kháng  nguyên  (Antigen)  trên  các  mảnh <br /> mô,  nghĩa  là  xác  định  rõ  nguồn  gốc  các  tế  bào <br /> ung thư (hay còn gọi là phenotype của mô và tế bào). <br /> Các gen hay được sử dụng bao gồm: P53, Ki67, <br /> Her‐2/neu, Kras… đã được xác định bởi kỹ thuật <br /> này(17,24,25,9,7,3) <br /> Đề tài nhằm 2 mục tiêu nghiên cứu:  <br /> <br /> Phương  tiện  và  theo  dõi  thông  số  khi  nghiên <br /> cứu <br /> Về nội soi <br /> ‐ Nơi nội soi: Khoa nội tiêu hoá ‐ bệnh viện <br /> TƯQĐ 108 và bệnh viên Nhân Dân Gia Định. <br /> ‐  Phương  tiện:  Máy  nội  soi  đại  tràng  ống <br /> mềm EVIS 160, EVIS 180 (Hiệu Olympus ‐ Nhật <br /> Bản).  <br /> ‐ Dụng cụ cắt polyp qua nội soi: Thòng lọng <br /> điện, kìm sinh thiết nóng.. <br /> ‐  Các  thông  tin  về  nội  soi  gồm:  Vị  trí,  hình <br /> dạng, kích thước, số lượng, bề mặt của polyp  <br /> Về lâm sàng <br /> <br /> *  Đặc  điểm  nội  soi,  mô  bệnh  học  polyp <br /> ĐTT kích thước ≥ 1cm.  <br /> <br /> Các  thông  tin  về  tiền  sử  bản  thân  và  gia <br /> đình, triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng được <br /> ghi vào phiếu theo dõi theo mẫu thống nhất.  <br /> <br /> *  Tỷ  lệ  kháng  nguyên  biểu  hiện  gen  (p53, <br /> Ki67, Her‐2/neu) ở polyp ĐTT kích thước ≥1 cm.  <br /> <br /> Về xét nghiệm MBH <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013  <br /> <br /> 39<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Kết  quả  mô  bệnh  học  (MBH)  thực  hiện  tại <br /> khoa  Giải  phẫu  bệnh  –  Bệnh  viện  TƯQĐ  108.  <br /> Phân loại mô bệnh học được dựa trên phân loại <br /> của WHO 2000(8,5,6,12). <br /> <br /> Kỹ thuật hoá mô miễn dịch <br /> *  Thực  hiện  nhuộm  HMMD  tại  khoa  Giải <br /> phẫu bệnh – Bệnh viện TƯQĐ  <br /> *  Hoá  chất  nhuộm  HMMD  của  hãng <br /> DakoCytomation, Đan mạch, bao gồm: <br /> +  Nhuộm  HMMD  bằng  phương  ABC <br /> (Avidine‐Biotine  –Complex:  ABC).  Đọc  kết  quả <br /> như sau: <br />   ‐ Với P53: Xác định là dương tính khi nhân <br /> tế bào bắt màu nâu sẫm. <br />   ‐ Với Ki67: Xác định là dương tính khi nhân <br /> tế bào bắt màu nâu sẫm. Đếm số lượng tế bào u <br /> trên 5 vi trường ở độ phóng đại 400 lần, chia lấy <br /> số lượng trung bình, căn cứ vào tỷ lệ các tế bào u <br /> có phản ứng dương tính chia làm 3 mức độ (qui <br /> ước):  (+):    60%  số  tế  bào  u  bắt <br /> màu(24). <br />   ‐  Với  Her‐2/neu:  Xác  định  dương  tính  khi <br /> màng tế bào bắt màu nâu sẫm. <br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br /> Bảng 1: Đặc điểm tuổi, giới và lâm sàng polyp ĐTT <br /> ≥ 1 cm <br /> Nhóm tuổi<br /> ≤ 20 tuổi<br /> 21 – 40 tuổi<br /> 41- 60 tuổi<br /> 61- 80 tuổi<br /> > 80 tuổi<br /> Tổng<br /> <br /> n (%)<br /> Triệu chứng lâm sàng<br /> 6 (5,9)<br /> Đi ngoài ra máu<br /> 12 (11,8) Rối loạn đại tiện lỏng<br /> 46 (45,0)<br /> Đau bụng<br /> 35 (34,3)<br /> Rối loạn đại tiện táo<br /> 3 (3,0)<br /> Sụt cân + bán tắc ruôt<br /> 102 (100)<br /> Tổng<br /> <br /> 43 (42,2)<br /> 13 (12,7)<br /> 22 (21,6)<br /> 19 (18,6)<br /> 5 (4,9)<br /> 102 (100)<br /> <br /> Tỷ lệ Nam/nữ <br /> 72/30 (2,4). Nhận xét:  <br /> Nhóm tuổi từ: 41‐ 60 tuổi, chiếm tỷ cao nhất <br /> (45%). Tỷ lệ nam/nữ: 2,4 <br /> Đi  ngoài  phân  có  máu  là  triệu  chứng  hay <br /> gặp nhất chiếm: 42,2%. <br /> Có 5 bệnh nhân (4,9%) có sụt cân và bán tắc <br /> ruột do polyp có kích thước lớn. <br /> <br /> 40<br /> <br /> Bảng 2: Hình ảnh nội soi polyp ĐTT ≥ 1 cm <br /> Số<br /> n (%)<br /> lượng<br /> Trực<br /> 34<br /> 66<br /> 1 polyp<br /> tràng (33,3)<br /> (64,8)<br /> ĐT<br /> 37<br /> 18<br /> 2 polyp<br /> Sigmoid (36,3)<br /> (17,6)<br /> ĐT<br /> 5 (4,9) 3 polyp 9 (8,8)<br /> xuống<br /> 16<br /> ĐT ngang<br /> 4 polyp 6 (5,6)<br /> (15,7)<br /> 10<br /> ĐT lên<br /> 5 polyp 3 (2,9)<br /> (9,8)<br /> Vị trí<br /> <br /> n (%)<br /> <br /> Hình<br /> dạng<br /> Có<br /> cuống<br /> Bán<br /> cuống<br /> Không<br /> cuống<br /> <br /> Kích<br /> n (%)<br /> thước<br /> 55 1,0 – 42<br /> (53,9) 1,5 (41,2)<br /> 22 >1,5- 29<br /> (21,6) 2,0 (28,4)<br /> 25<br /> 31<br /> > 2,0<br /> (24,5)<br /> (30,4)<br /> n (%)<br /> <br /> Kích  thước  trung  bình:  1,89  ±  0,84  cm;  <br /> Tổng  số  polyp/bệnh  nhân:  168  polyp/102 <br /> bệnh nhân <br /> Nhận xét: Polyp trực tràng (33,3%); đại tràng <br /> Sicma    (36,3%);  Polyp  có  cuống  (53,9%);    Polyp <br /> có  kích  thước:  1,0‐1,5  cm  chiếm:    41,2%;  Kích <br /> thước TB polyp: 1,89 ± 0,84 cm. Không có bệnh  <br /> nhân  nào  có  cùng  2  polyp  kích  thước  ≥  1  cm. <br /> Tổng số polyp/bệnh nhân là: 168 polyp/102 bệnh <br /> nhân <br /> Bảng 3: Phân loại vi thể polyp ĐTT kích thước ≥ 1 <br /> cm <br /> Phân loại MBH<br /> <br /> n<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> <br /> Tuyến ống<br /> <br /> 34<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> Tăng sản<br /> <br /> 21<br /> <br /> 20,6<br /> <br /> Thiếu nhi<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Tuyến ống và nhung mao<br /> <br /> 8<br /> <br /> 7,8<br /> <br /> U tuyến nhung mao<br /> <br /> 22<br /> <br /> 21,5<br /> <br /> Ung thư<br /> <br /> 10<br /> <br /> 9,8<br /> <br /> Ống và tăng sản<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Viêm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Xơ<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tổng số<br /> <br /> 102<br /> <br /> 100<br /> <br /> Nhận xét: Polyp tuyến ống chiếm tỷ lệ cao <br /> nhất:  33,3%.  Polyp  tuyến  nhung  mao  và  tăng <br /> sản  chiếm  tỷ  tương  ứng:  21,5%  và  20,6%.  Có <br /> 10/102 bệnh nhân polyp bị ung thư hóa chiếm <br /> tỷ lệ: 9,8%.  <br /> Tỷ  lệ  polyp  ung  thư  hóa  tăng  cao  ở  nhóm <br /> polyp  bán  cuống  (16%)  và  polyp  không  cuống <br /> (9%)  so  với  polyp  có  cuống  (7,2%).  Tỷ  lệ  polyp <br /> ung  thư  hóa  có  tăng  dần  theo  kích  thước  của <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013  <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013 <br /> polyp,  tuy  nhiên  không  có  sự  khác  biệt  có  ý <br /> nghĩa thống kê p>0,05.  <br /> Bảng 4: Tỷ lệ polyp ung thư hóa theo hình dạng và <br /> kích thước polyp ĐTT <br /> Hình dạng<br /> n (%)<br /> Kích thước<br /> n (%)<br /> polyp<br /> polyp (cm)<br /> Có cuống<br /> 4/55 (7,2%)<br /> 1,0 - 1,5<br /> 2/42 (4,8%)<br /> (n = 42)<br /> (n =55)<br /> Không cuống<br /> 2/22 (9%)) > 1,5 - 2,0 (n = 5/29 (17,2%)<br /> (n = 22)<br /> 29)<br /> Bán cuống<br /> 4/25 (16%) > 2,0 (n = 31) 3/31 (9,7%)<br /> (n = 25)<br /> Tổng<br /> 10/102 (9,8%)<br /> Tổng<br /> 10/102<br /> (9,8%)<br /> <br /> Bảng 5: Tỷ lệ kháng nguyên: p53, Ki67, Her‐2/neu <br /> trong UTĐTT ≥ 1 cm <br /> Kháng nguyên biểu hiện gen<br /> p53<br /> Ki67<br /> Her-2/neu<br /> <br /> N<br /> 9/102<br /> 10/102<br /> 8/102<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 8,8%<br /> 9,8%<br /> 7,8%<br /> <br /> Nhận  xét:  Tỷ  lệ  kháng  nguyên  biểu  hiện <br /> gen: Ki67, p53, Her‐2/neu dương tính chiếm tỷ lệ <br /> tương ứng: 8,8%; 9,8% và 8,8%.  <br /> Bảng 6: Tỷ lệ kháng nguyên: p53, Ki67, Her‐2/neu <br /> trong 10 polyp K hóa <br /> Kháng nguyên biểu hiện gen<br /> p53<br /> Ki67<br /> Her-2/neu<br /> <br /> N<br /> 5/10<br /> 8/10<br /> 2/10<br /> <br /> Tỷ lệ %<br /> 50%<br /> 80%<br /> 20%<br /> <br /> Nhận  xét:  Tỷ  lệ  kháng  nguyên  biểu  hiện <br /> gen: Ki67, p53, Her‐2/neu dương tính chiếm tỷ lệ <br /> tương ứng: 50%; 80% và 20%.  <br /> <br /> BÀN LUẬN <br /> Hình ảnh nội soi polyp ĐTT <br /> Vị trí polyp ĐTT <br /> Kết quả tại bảng 2 cho thấy vị trí polyp gặp <br /> nhiều nhất ở đại tràng sigma và trực tràng với tỷ <br /> lệ tương ứng là: 36,5% và 33,3%. Các nghiên cứu <br /> khác cũng thấy rằng: tỷ lệ polyp gặp nhiều nhất <br /> ở  đại  tràng  Sigma  và  trực  tràng:  Nguyễn  Văn <br /> Rót  32%  và  33%(19);  Lê  Quang  Thuận:  48%  và <br /> 20,8%(13), Eberl T và cs: 30% và 34%(5). Tỷ lệ polyp <br /> tại vị trí trực tràng của chúng tôi thấp hơn so với <br /> nghiên cứu của Tống Văn Lược: 59,8%, Mai Thị <br /> Hội: 69,7%(15,22). <br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> Các nghiên cứu ở nước ngoài thấy rằng vị trí <br /> polyp  ĐTT  hay  gặp  nhiều  nhất  ở  đại  tràng <br /> Sigma  và  các  tác  giả(5,11,20)  cho  rằng:  Đại  tràng <br /> Sigma  là  đoạn  gần  cuối  của  ống  tiêu  hóa,  nơi <br /> gấp  khúc  nhiều  nhất,  dễ  bị  nhiễm  khuẩn  (do <br /> phân thường ứ đọng lại trước khi đẩy ra ngoài) <br /> nên dễ hình thành polyp. Do vậy khi nội soi tại <br /> các vị trí gập góc này cần phải thận trọng tỉ mỉ <br /> tránh bỏ sót tổn thương. <br /> <br /> Hình dạng polyp ĐTT <br /> Trong bảng 2 cho biết: Tỷ lệ polyp có cuống, <br /> bán cuống và không cuống, tương ứng là: 53,9%; <br /> 21,6%; 24,5%. Tỷ lệ polyp có cuống trong nghiên <br /> cứu  của  chúng  tôi  cũng  tương  đương  nghiên <br /> cứu của Nguyễn Thúy Oanh 57,4%(18), Tống Văn <br /> Lược  42,5%(22),  Trần  Quang  Hiệp  50%(23),  Lê <br /> Quang  Thuận  42,6%(13),  Celestino  A  và  cs: <br /> 42,1%(2), Nguyễn Văn Rót 67,9%(19). Với các polyp <br /> có cuống sẽ thuận lợi khi thực hiện thủ thuật cắt <br /> bỏ qua nội soi và cũng hạn chế được nhiều biến <br /> chứng  sau  thủ  thuật  như  chảy  máu,  thủng  đại <br /> tràng(19,13). <br /> Muto  T  và  cs(16)  đã  tập  hợp  các  nghiên  cứu <br /> trên  20.875  polyp  ĐTT  cho  biết  tỷ  lệ  polyp  có <br /> cuống, bán cuống và không cuống tương ứng là: <br /> 56,7%;  40,9%;  2,3%.  Như  vậy,  số  bệnh  nhân  có <br /> polyp ĐTT loại không cuống chiếm tỷ lệ thấp và <br /> số  còn  lại  tập  trung  loại  có  cuống  và  không <br /> cuống.  Mối  liên  quan  giữa  hình  thể  polyp,  mô <br /> bệnh học và tỷ lệ polyp ung thư hoá sẽ bàn luận <br /> ở phần sau.  <br /> <br /> Kích thước polyp <br /> Trong bảng 2 cũng cho biết: kích thước trung <br /> bình  polyp  là:  1,89  ±  0,84  cm.  Số  bệnh  nhân  có <br /> polyp  ĐTT  kích  thước  từ  11‐15  mm,  16‐20  mm <br /> và  ≥  20  mm  tương  ứng  là:  41,2%;  28,4%  và <br /> 30,4%. Như vậy, số bệnh nhân có kích thước vừa <br /> chiếm tỷ lệ nhiều nhất (41,2%). Kết quả này cũng <br /> tương tự như Tống Văn Lược polyp kích thước <br /> vừa  gặp  nhiều  nhất  40,2%(22),  Mai  Thị  Hội <br /> 37,7%(15),  Celestino A và cs: 51%(2). <br /> Trong  báo  cáo  của  Muto  T  và  cs(16)  tập  hợp <br /> trên  20.875  polyp  ĐTT  cho  biết  tỷ  lệ  polyp  có <br /> kích thước trên 10 mm chiếm tỷ lệ là 2729/20875 <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013  <br /> <br /> 41<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Số 6 * 2013<br /> <br /> Nghiên cứu Y học <br /> (13%). Với những bệnh nhân có polyp ĐTT kích <br /> thước trên 10 mm được phân bố như sau: Polyp <br /> kích  thước:  11‐15  mm;  16‐20  mm  và  ≥  21  mm <br /> tương ứng là: 60,7%; 20,9% và 18,4%. Như vậy, <br /> số  bệnh  nhân  có  polyp  ĐTT  kích  thước  11‐15 <br /> mm  chiếm  tỷ  lệ  nhiều  nhất  và  điều  này  phản <br /> ánh  khách  quan  hơn,  vì  tác  giả  đã  nghiên  cứu <br /> trên một số lượng polyp rất lớn (20,875 polyp).  <br /> <br /> Số  lượng polyp <br /> Trong 102 bệnh nhân nghiên cứu  chúng  tôi <br /> đã thu thập được 168 polyp/102 bệnh nhân và số <br /> polyp  trung  bình  trên  một  bệnh  nhân  là:  1,65. <br /> Kết  quả  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  cũng  tương <br /> đương  với  kết  quả  nghiên  của  các  tác  giả  khác <br /> trong  nước:  Tống  Văn  Lược  1,24(22),  Đinh  Đức <br /> Anh 1,28(4), Trần Quang Hiệp 1,17(23), Celestino A <br /> (Peru) 1,58(2). <br /> Số  bệnh  nhân  có  polyp  đơn  độc  chúng  tôi <br /> gặp nhiều nhất 64,8%. Tỷ lệ này tương đương <br /> Nguyễn Thúy Oanh 61,3%(18), Nguyễn Văn Rót <br /> 69,1%(19),  Celestino  A  (Peru)  67,37%(2),  nhưng <br /> lại thấp hơn Đinh Đức Anh 80,8%(4), Tống Văn <br /> Lược  85,3%(22),  Mai  Thị  Hội  85,4%(15),  Trần <br /> Quang Hiệp 80,8%(23).  <br /> <br /> Kết quả mô bệnh học <br /> Đặc điểm mô học <br /> Trong  bảng  3  cho  biết:  Polyp  tuyến  ống <br /> chiếm tỷ lệ cao nhất: 33,3%, polyp tuyến nhung <br /> mao và tăng sản chiếm tỷ tương ứng: 21,5% và <br /> 20,6%.  Có  10/102  bệnh  nhân  polyp  bị  ung  thư <br /> hóa chiếm tỷ lệ: 9,8%.  <br /> Lê  Quang  Thuận(13)  đã  nghiên  cứu  trên  68 <br /> bệnh nhân có polyp ĐTT có nội soi nhuộm màu <br /> bằng dung dịch Indigocarmine kết hợp với sinh <br /> thiết và kết quả nghiên cứu tương tự như nghiên <br /> cứu của chúng tôi, trong đó: Tỷ lệ polyp u tuyến <br /> (Adenomatous polyp) chiếm nhiều nhất 51,5%, kế <br /> đến  là  polyp  tăng  sản  (Hyperplasia polyp)  chiếm <br /> 25%,  đặc  biệt  có  12/68  bệnh  nhân  (17,65%)  có <br /> polyp ung thư hóa và có 10/12 bệnh nhân polyp <br /> ung thư hóa có kích thước ≥ 2 cm.  <br /> Trong  nghiên  cứu  của  Muto  T  và  cs(16)  trên <br /> 20,875 polyp được nghiên cứu, trong đó số bệnh <br /> <br /> 42<br /> <br /> nhân polyp có kích thước trên 10 mm chiếm tỷ <br /> lệ 2729/20875 (13%) và tác giả đã tìm thấy tỷ lệ  <br /> polyp  ung  thư  hóa  từ  các  polyp  có  kích  thước <br /> trên  10  mm  chiếm  tỷ  lệ  tương  ứng  là:  13,7% <br /> (376/2729).  <br /> <br /> Mối  liên  quan  giữa  hình  dạng,  kích  thước <br /> polyp với polyp ĐTT ung thư hoá.  <br /> Dựa  trên  kết  quả  mô  bệnh  học  (Bảng  2), <br /> chúng  tôi  tìm  hiểu  mối  liên  quan  giữa  kích <br /> thước  polyp  và  hình  dạng  polyp  (có cuống, bán <br /> cuống và không cuống). Kết quả trong bảng 4 cho <br /> thấy  tỷ  lệ  polyp  bị  ung  thư  hoá  tăng  dần  từ <br /> polyp có cuống (7,2%), không cuống (9%) và cao <br /> nhất  ở  polyp  bán  cuống  (16%).  Mặc  dù  số  liệu <br /> của  chúng  tôi  còn  ít,  nhưng  cũng  đã  phản  ánh <br /> rằng:  Với  những  polyp  bán  cuống  và  không <br /> cuống có tỷ lệ polyp  ung  thư  nhiều  hơn  so  với <br /> polyp có cuống, tuy nhiên sự khác nhau chưa có <br /> ý nghĩa thống kê.  <br /> Conan A và cs(1) đã tìm thấy: Tỷ lệ polyp ung <br /> thư hoá sẽ tăng dần theo kích thước polyp: Với <br /> polyp  trên  2  cm,  thì  nguy  cơ  hình  thành  polyp <br /> ung  thư  hoá  giao  động:  30‐50%.  Trong  bảng  4 <br /> của  chúng  tôi  thấy  rằng:  tỷ  lệ  polyp  ung  thư <br /> cũng tăng dần theo kích thước polyp. Với polyp <br /> kích  thước  1,5‐2  cm,  thì  tỷ  lệ  polyp  ung  thư <br /> chiếm tỷ lệ cao nhất: 17,2%.  <br /> Kết  quả  nghiên  cứu  của  chúng  tôi  cũng <br /> tương  tự  như  nghiên  cứu  của  Muto  T  và  cs(16) <br /> cho biết tỷ lệ  polyp  ung  thư  với  kích  thước  1‐2 <br /> cm  và  >  2,0  cm  tương  ứng  là:  51%  và  24%. <br /> Stryker SJ và cs(21) thấy rằng: Nguy cơ hình thành <br /> ung thư ở polyp tuyến có liên quan chặt chẽ kích <br /> thước của polyp và thời gian hình thành ung thư <br /> từ  7‐15  năm,  nếu  như  polyp  này  không  được <br /> điều trị triệt để.  <br /> Hiệp  hội  ung  thư  Mỹ  và  Hiệp  hội  nghiên <br /> cứu về ung thư đại trực tràng đã phân loại nguy <br /> cơ  hình  thành  UTĐTT  từ  các  polyp  và  chia <br /> thành  2  nhóm:  Polyp  ĐTT  có  nguy  cơ  cao  và <br /> polyp ĐTT có nguy cơ thấp. Nhóm polyp ĐTT <br /> có  nguy  cơ  cao  khi:  Bệnh  nhân  có  từ  ≥  3  polyp; <br /> polyp tuyến có kích thước ≥ 1 cm; polyp tuyến nhung <br /> mao  hoặc  có  loạn  sản  mức  độ  cao.  Nhóm  polyp <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV. Nhân Dân Gia Định năm 2013  <br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2