Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA NỘI SOI Ổ BỤNG TRONG CHẤN THƯƠNG<br />
VÀ VẾT THƯƠNG BỤNG: KINH NGHIỆM SAU 10 NĂM<br />
Nguyễn Phước Hưng*, Trần Đình Quốc*, Nguyễn Tấn Cường*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Phẫu thuật nội soi (PTNS) ổ bụng có thể được sử dụng an toàn và hiệu quả để chẩn đoán và<br />
điều trị các chấn thương - vết thương bụng, tránh phải mở bụng.<br />
Phương pháp: Từ 5/2001 đến 6/2010, 272 bệnh nhân chấn thương bụng huyết động ổn định nghi ngờ tổn<br />
thương tạng trong ổ bụng được phẫu thuật nội soi chẩn đoán và điều trị. Tuổi bệnh nhân từ 7 đến 78 (trung bình<br />
24). Cơ chế chấn thương: 152 chấn thương bụng kín, 117 vết thương bụng và 3 vết thương đạn bắn. Tất cả phẫu<br />
thuật nội soi được thực hiện trong phòng mổ, bệnh nhân được gây mê. Ổ bụng được thám sát có hệ thống, ghi<br />
nhận các tổn thương tạng, xử trí thương tổn ở mức độ cho phép.<br />
Kết quả: Qua thám sát, 93 ca chỉ cần PTNS chẩn đoán, PTNS điều trị được thực hiện cho 163 bệnh nhân<br />
(59,9%) gồm đốt – khâu cầm máu gan (32), đốt – khâu cầm máu lách (18), khâu cầm máu tụy và dẫn lưu hậu<br />
cung mạc nối (4), khâu ruột non (16), cắt - nối ruột non (3), khâu ruột già (6), khâu – cầm máu thanh mạc và mạc<br />
treo ruột (35), khâu thành dạ dày (10), cắt túi mật (2), khâu bàng quang (50), khâu cơ hoành (13). PTNS toàn bộ<br />
được thực hiện cho 156 bệnh nhân, PTNS hỗ trợ cho 7 bệnh nhân. PTNS không bỏ sót tổn thương lớn nào của<br />
tạng, và không trường hợp nào phải mở bụng thám sát. Thời gian phẫu thuật trung bình 90 70 phút, thời gian<br />
nằm viện trung bình 4.8 ngày. Ba trường hợp (1,1%) biến chứng sau PTNS gồm 1 tụ dịch trong gan, 1 tụ dịch<br />
hậu cung mạc nối, và 1 xì vết khâu bàng quang, chỉ một thủng đại tràng bị bỏ sót trên bệnh nhân bị tổn thương<br />
cơ hoành – dạ dày – lách, không có tử vong do PTNS.<br />
Kết luận: Phẫu thuật nội soi là biện pháp khả thi, an toàn và hiệu quả để đánh giá và điều trị các bệnh nhân<br />
chấn thương bụng có huyết động ổn định, làm giảm tỉ lệ mở bụng không điều trị.<br />
Từ khóa: Chấn thương bụng, nội soi ổ bụng, mở bụng không điều trị, phẫu thuật nội soi nội soi chẩn đoán điều trị.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
THE ROLE OF LAPAROSCOPY IN ABDOMINAL TRAUMA<br />
Nguyen Phuoc Hung, Tran Dinh Quoc, Nguyen Tan Cuong<br />
*Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 316 - 327<br />
Background: Instead of open laparotomy, laparoscopy can be used safely and effectively for the diagnosis and<br />
treatment of traumatic abdominal injuries.<br />
Methods: Between May 2001 and June 2010, 272 with suspicious abdominal injuries underwent diagnostic<br />
or therapeutic laparoscopy. The patients ranged in age from 7 to 78 years (median, 24 years). Of these patients,<br />
152 were evaluated for blunt trauma, 117 had sustained a stab wound and 3 had a missile wound. All of the<br />
laparoscopic procedures were performed in the operating room with the patient under general anesthesia. The<br />
abdominal cavity was systemically examined, the hemoperitoneum aspirated, and the lesion causing the bleeding<br />
or spillage located.<br />
<br />
* Khoa Ngoại-gan-mật-tụy, BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Phước Hưng, ĐT: 01222012514, Email: nghety@yahoo.com.<br />
<br />
316<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Results: On the basis of the laparoscopic findings, diagnostic laparoscopy was enough for 93 patients, and<br />
therapeutic laparoscopy was performed in 163 patients (59.9%) for hemostasis of liver (32), hemostasis of spleen<br />
(18), hemostasis of pancreas and drainage of collected fluid in omental sac (4), small bowel repair (16), small bowel<br />
resection-anastomosis (3), colon repair (6), ligation of bleeders or repair of the mesentery and serous membrane<br />
(35), gastric wall repair (10), cholecystectomy (2), bladder wall repair (50), diaphragm repair (13). Purely<br />
laparoscopic procedures were performed in 156 patients, and hand-assisted laparoscopic surgery in 7 patients. No<br />
significant abdominal injuries were missed as a result of laparoscopy, and no conversion to exploratory<br />
laparotomy was noted. The mean operation time was 90 70 min, and the mean hospital stay was 4.8 days. There<br />
were three cases (1.1%) of postoperative complications (1 collected fluid in liver, 1 collected fluid in omental sac,<br />
and 1 leakage of bladder), and only one large bowel wound was missed (patient had diaphragm – gastric - spleen<br />
injuries, as well) and no mortality.<br />
Conclusions: Laparoscopy is safe, feasible, effective for evaluation and treatment of hemodynamically stable<br />
patients with abdominal trauma, and it can reduce the number of nontherapeutic laparotomies performed.<br />
Keywords: abdominal trauma, laparotomy, nontherapeutic laparotomy, laparoscopic surgery.<br />
Trong suốt thời gian nghiên cứu, khoảng 9.000<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
bệnh nhân được chẩn đoán chấn thương bụng,<br />
Trong chấn thương và vết thương bụng, mặc<br />
trong đó hơn 4000 có chỉ định phẫu thuật, chúng<br />
dù có nhiều phương pháp chẩn đoán khác nhau<br />
tôi chọn 272 bệnh nhân (152 chấn thương bụng<br />
được sử dụng như chọc rửa ổ bụng, siêu âm<br />
kín và 120 vết thương bụng) có huyết động ổn<br />
bụng, chụp điện toán cắt lớp; việc đánh giá sự<br />
định (huyết áp tối đa trên 100mmHg, HA tối<br />
hiện diện và độ nặng của các sang thương trong<br />
thiểu trên 60mmHg, nhịp tim dưới 100l/p) để<br />
ổ bụng vẫn khó khăn. Mở bụng thám sát là<br />
thực hiện phẫu thuật nội soi ổ bụng đánh giá.<br />
phương pháp an toàn và rõ ràng để xác định,<br />
Đánh giá lâm sàng; công thức máu, sinh hóa<br />
đánh giá. Tuy nhiện, tỉ lệ tai biến, biến chứng có<br />
máu; siêu âm bụng toàn bộ, Xquang bụng, ngực<br />
thể cao đến 40%, bao gồm 20% biến chứng sớm<br />
cổ điển; CT Scan bụng cho trường hợp CTBK;<br />
do phẫu thuật, 0 - 5% tử vong và 3% nguy cơ tắc<br />
chọc dò ổ bụng trong một số trường hợp. Không<br />
ruột non sau này(23,24)<br />
có trường hợp nào chọc rửa ổ bụng. Chụp hệ<br />
Nghiên cứu này nhằm chứng minh PTNS ổ<br />
niệu có cản quang được thực hiện cho các trường<br />
bụng có hiệu quả để đánh giá thương tổn của vết<br />
hợp nghi ngờ vỡ bàng quang. Một số vết thương<br />
thương và chấn thương bụng. Thành công của<br />
bụng được thám sát vết thương thành bụng<br />
phẫu thuật nội soi ổ bụng (1) giúp giảm tỉ lệ mở<br />
trước khi phẫu thuật nội soi. Loại trừ các chấn<br />
bụng trắng từ 23 – 54% số bệnh nhân(10,25,26).<br />
thương sọ não nặng, huyết động không ổn định,<br />
Ivatury và cs(11) khảo sát khả năng phẫu thuật nội<br />
có bệnh lý nội khoa chống chỉ định bơm hơi ổ<br />
soi ổ bụng để điều trị các vết thương bụng có<br />
bụng, tiền căn mở bụng, viêm phúc mạc nặng, có<br />
quỹ đạo không rõ ràng, chỉ 30 – 40% các vết<br />
vết thương bụng có dấu hiệu tổn thương tạng rõ<br />
thương bụng cần phẫu thuật điều trị. (2) PTNS<br />
ràng như nôn ra máu, tiêu – tiểu máu tươi. Kíp<br />
giúp can thiệp sớm và giảm tỉ lệ bỏ sót thương<br />
mổ phẫu thuật nội soi có kỹ năng và trình độ<br />
tổn trong ổ bụng.<br />
quyết định chỉ định phẫu thuật.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Từ 5/2001 đến 6/2010, 272 bệnh nhân chấn<br />
thương bụng có huyết động ổn định có nghi ngờ<br />
có thương tổn tạng được phẫu thuật nội soi chẩn<br />
đoán và điều trị tại Khoa Cấp cứu BV Chợ Rẫy.<br />
<br />
Bệnh nhân được giải thích và đồng ý làm<br />
phẫu thuật nội soi ổ bụng và có thể bị mở bụng.<br />
Phẫu thuật được thực hiện tại phòng mổ lớn,<br />
gây mê nội khí quản.<br />
Bơm hơi ổ bụng bằng CO2 qua lỗ trocar dưới<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
317<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
rốn, vào bụng bằng kỹ thuật Hasson, quan sát ổ<br />
bụng bằng kính soi 30o. Hai trocar 5 - 10mm đưa<br />
vào ở ngang rốn, bờ ngoài cơ thẳng bụng. Áp lực<br />
bơm hơi ổ bụng điều chỉnh dưới 15mmHg.<br />
Sau khi khảo sát khoang bụng cẩn thận,<br />
hút sạch máu, dịch tiêu hóa, đánh giá các<br />
thương tổn thấy được. Nếu cần, trocar phụ<br />
được thêm vào, phụ thuộc vị trí thương tổn.<br />
Chuyển mở bụng khi thám sát ổ bụng không<br />
hoàn toàn đầy đủ, thương tổn quá lớn, quá<br />
khả năng phẫu thuật nội soi. Những trường<br />
hợp đang chảy máu phải được kiểm soát đầu<br />
tiên bằng đốt điện, kẹp clip, cột – khâu cột…<br />
Để đánh giá ruột non và đại tràng, dùng kẹp<br />
ruột không gây sang chấn, kiểm tra ruột qua<br />
trocar hai bên thành bụng; kiểm tra ruột non<br />
bắt đầu từ góc hồi manh tràng, tiến về phía<br />
trên đến góc Treitz mỗi 4-8 cm cho đến hết<br />
chiều dài ruột. Các tổn thương ruột non và<br />
mạc treo được xử trí bằng khâu đơn giản bằng<br />
vicryl 3.0.<br />
Có thương tổn tạng đặc: chảy máu, lượng ít vừa không ảnh hưởng huyết động, đốt – khâu<br />
cầm máu. Nếu thành công, kết thúc phẫu thuật<br />
và đặt dẫn lưu 15 Fr qua lỗ trocar hông phải.<br />
Nếu chảy máu nhiều, thay đổi huyết động trong<br />
mổ, chèn tạm một bấc dẫn lưu, ngưng nội soi và<br />
chuyển sang mổ hở kinh điển. Các tổn thương<br />
khác sử dụng phẫu thuật nội soi hỗ trợ; khi cần<br />
cắt đoạn ruột tổn thương nặng, chúng tôi đưa<br />
thương tổn ra ngoài ổ bụng qua vết rạch thành<br />
bụng 3-4cm, cắt bỏ – khâu nối ruột như trong mở<br />
bụng, sau đó đưa trở lại vào ổ bụng.<br />
Với các vết thương thấu bụng (VTTB), đóng<br />
vết thương trước khi bơm hơi ổ bụng và PTNS.<br />
Nếu không có dấu hiệu tổn thương tạng, làm<br />
sạch vết thương và không cần mở bụng.<br />
Trong vỡ cơ hoành, ngay khi đặt trocar rốn<br />
và bơm hơi dưới áp lực thấp (5mmHg), đặt thêm<br />
1 trocar 10mm không có van ở gian sườn 5 trung<br />
đòn của bên lồng ngực bị tổn thương, một trocar<br />
5mm ở thượng vị bên trái dây chằng liềm và 1<br />
trocar 10mm ở hông trái; khâu cơ hoành qua nội<br />
<br />
318<br />
<br />
soi bằng chỉ Prolene 1.0 mũi chữ U hoặc khâu<br />
liên tục. Kiểm tra các tạng trong bụng. Nếu có vỡ<br />
tạng rỗng, tiếp tục soi lồng ngực kiểm tra, đặt<br />
thêm 2 trocar 5mm và 10mm tưới rửa khoang<br />
màng phổi, đặt dẫn lưu khoang màng phổi qua<br />
lỗ trocar 10mm ở gian sườn 5 trung đòn.<br />
Hậu phẫu ghi nhận sinh hiệu, vết mổ, ổ<br />
bụng, ngày trung tiện, thời gian nằm viện. Làm<br />
thêm các xét nghiệm sinh hoá, chẩn đoán hình<br />
ảnh, truy tìm các biến chứng hậu phẫu cũng như<br />
tình trạng bỏ sót thương tổn trong ổ bụng.<br />
<br />
Tiêu chuẩn vàng để đối chứng<br />
- Kết quả tổn thương các tạng được khẳng<br />
định lại khi chuyển sang mổ hở vì một lý do nào<br />
đó như: quá khả năng can thiệp qua nội soi hay<br />
phẫu thuật nội soi hỗ trợ xử trí thương tổn.<br />
- Kết quả còn được khẳng định qua theo dõi<br />
hậu phẫu trong những trường hợp không<br />
chuyển mổ hở: được gọi là không tổn thương<br />
tạng khi diễn tiến lâm sàng không xuất hiện các<br />
triệu chứng của hội chứng viêm phúc mạc, xuất<br />
huyết nội, áp-xe tồn lưu hay rò tiêu hoá.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ 05/2001-6/2010, trong 4.000 bệnh nhân<br />
được phẫu thuật vì chấn thương bụng, 272 bệnh<br />
nhân (6,7%) có huyết động ổn định được chọn.<br />
<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Tuổi trung bình 24, cao nhất 78, nhỏ nhất 7.<br />
Đa số còn trong tuổi lao động (21-40 tuổi), chiếm<br />
72%.<br />
Giới: tỉ lệ Nam: Nữ = 4:1 (225 nam: 47 nữ).<br />
Cơ chế chấn thương: 152 CTBK (56,3%); 117<br />
VTB, 3 vết thương hỏa khí (43,7%).<br />
Bảng 1: Thương tổn phối hợp ngoài ổ bụng<br />
Chấn thương đầu<br />
CT cột sống<br />
CT ngực<br />
Gãy khung chậu<br />
Gãy xương dài<br />
CT thận<br />
<br />
CTBK<br />
37<br />
5<br />
23<br />
42<br />
48<br />
25<br />
<br />
VTB<br />
0<br />
0<br />
26<br />
0<br />
0<br />
0<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
Các chỉ số cận lâm sàng<br />
Siêu âm bụng<br />
Trong 152 ca CTBK, 140 ca (92%) phát hiện<br />
có dịch và 12 ca (8%) không phát hiện dịch.<br />
Trong 120 ca VTB, 91 ca (75,8%) có dịch và 29 ca<br />
(24,2%) không phát hiện dịch. Tỉ lệ phát hiện<br />
dịch là 85%.<br />
CT Scan bụng<br />
Bảng 2: Chụp điện toán cắt lớp bụng/CTBK<br />
Số lượng<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
CT bụng<br />
122<br />
80%<br />
<br />
Không CT bụng<br />
30<br />
20%<br />
<br />
* Trong 120 ca VTB, chỉ 5 ca có chỉ định CT.<br />
<br />
Bảng 3: Cơ quan thương tổn qua CT bụng<br />
Tụ máu sau phúc mạc<br />
Gan<br />
Lách<br />
Tụy<br />
Thận<br />
Tạng rỗng<br />
Vỡ cơ hoành<br />
Vỡ bàng quang<br />
Không phát hiện thương tổn<br />
<br />
Số lượng<br />
22<br />
9<br />
11<br />
3<br />
19<br />
15<br />
2<br />
28<br />
13<br />
<br />
Chỉ định phẫu thuật nội soi ổ bụng<br />
Bảng 4: Chỉ định soi ổ bụng chẩn đoán<br />
Chỉ định<br />
Nghi XH nội đang tiến triển<br />
Nghi tổn thương tạng rỗng<br />
Nghi vỡ tạng rỗng/vỡ bàng quang<br />
Nghi tổn thương cơ hoành<br />
Nghi vết thương thấu bụng<br />
Nghi tổn thương tạng/VTTB<br />
<br />
CTBK<br />
40<br />
65<br />
45<br />
2<br />
<br />
Trong mổ<br />
Bảng 5: Thương tổn tạng qua nội soi (CTBK)<br />
Thương tổn<br />
Tụ máu sau phúc mạc<br />
Lách<br />
Gan<br />
Tụy<br />
Ruột non<br />
Thanh mạc ruột non<br />
Mạc treo ruột non<br />
Đại tràng<br />
Thanh mạc đại tràng<br />
Mạc treo đại tràng<br />
Vỡ cơ hoành<br />
<br />
CTBK<br />
54<br />
15<br />
11<br />
3<br />
10<br />
12<br />
13<br />
3<br />
6<br />
3<br />
2<br />
<br />
VTB<br />
<br />
26<br />
22<br />
72<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thương tổn<br />
Vỡ bàng quang<br />
<br />
CTBK<br />
50<br />
<br />
Bảng 6: Thương tổn tạng qua nội soi (VTB)<br />
Thương tổn<br />
Vết thương thành bụng<br />
VTTB không tổn thương tạng<br />
Thủng gan<br />
Thủng lách<br />
Rách tụy<br />
Thủng ruột non<br />
Rách thanh mạc, mạc treo RN<br />
Thủng đại tràng<br />
Rách thanh mạc ĐT<br />
Thủng dạ dày<br />
Thủng túi mật<br />
Rách mạch máu mạc nối lớn<br />
Thủng cơ hoành<br />
<br />
Số lượng<br />
25<br />
32<br />
25<br />
7<br />
2<br />
12<br />
4<br />
5<br />
5<br />
13<br />
3<br />
2<br />
16<br />
<br />
Chẩn đoán sau mổ<br />
Bảng 7: Nhóm “nghi XH nội đang tiến triển”: 40 ca<br />
Thương tổn Theo PTNS KQ sau cùng<br />
Tụ máu sau PM<br />
25<br />
25<br />
Vỡ gan<br />
7<br />
7<br />
Vỡ lách<br />
12<br />
12<br />
Vỡ tuỵ<br />
2<br />
2<br />
Chấn thương<br />
9<br />
9<br />
thận<br />
Rách thanh mạc<br />
3<br />
3<br />
RN<br />
Rách mạc treo<br />
7<br />
7<br />
RN<br />
Vỡ bàng quang<br />
5<br />
5<br />
Không thương<br />
2<br />
2<br />
tổn<br />
<br />
Tỉ lệ đúng<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
Bảng 8: Nhóm “nghi ngờ vỡ tạng rỗng” và “nghi<br />
ngờ vỡ tạng rỗng/bảo tồn chấn thương tạng đặc): 110<br />
ca<br />
Thương tổn<br />
<br />
Theo PTNS<br />
<br />
Tụ máu sau PM<br />
Vỡ gan<br />
Vỡ lách<br />
Vỡ tuỵ<br />
Vỡ ruột non<br />
Rách thanh mạc RN<br />
Rách/vỡ mạc treo<br />
RN<br />
Vỡ đại tràng<br />
Rách thanh mạc ĐT<br />
Rách mạc nối lớn<br />
Vỡ bàng quang<br />
<br />
39<br />
4<br />
3<br />
1<br />
10<br />
10<br />
<br />
KQ sau<br />
cùng<br />
39<br />
4<br />
3<br />
1<br />
10<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
100%<br />
<br />
3<br />
6<br />
1<br />
45<br />
<br />
3<br />
6<br />
1<br />
45<br />
<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />
Tỉ lệ đúng<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
319<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 9: Nhóm “nghi vết thương thấu bụng”: 22<br />
ca<br />
Thương tổn<br />
<br />
Theo PT<br />
NS<br />
<br />
KQ sau<br />
cùng<br />
<br />
Tỉ lệ đúng<br />
<br />
13<br />
<br />
13<br />
<br />
100%<br />
<br />
4<br />
2<br />
<br />
4<br />
2<br />
<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
100%<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
100%<br />
<br />
Vết thương thành<br />
bụng<br />
VTTB không tt tạng<br />
VTTB Rách gan<br />
VTTB Thủng ruột<br />
non<br />
VTTB có rách mạc<br />
nối<br />
VTTB thủng gan+túi<br />
mật<br />
<br />
Vết thương thành<br />
bụng<br />
Vết thương thấu<br />
bụng<br />
Thủng gan<br />
Thủng lách<br />
Rách tụy<br />
Thủng ruột non<br />
Rách TMRN<br />
Thủng ĐT<br />
Rách TM ĐT<br />
Thủng dạ dày<br />
Thủng túi mật<br />
Rách mạc nối<br />
Thủng hoành<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
100%<br />
<br />
Theo nội soi<br />
<br />
KQ sau<br />
cùng<br />
<br />
Tỉ lệ đúng<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
100%<br />
<br />
27<br />
<br />
27<br />
<br />
100%<br />
<br />
16<br />
4<br />
1<br />
11<br />
2<br />
3<br />
3<br />
6<br />
3<br />
1<br />
3<br />
<br />
16<br />
4<br />
1<br />
11<br />
2<br />
4<br />
3<br />
6<br />
3<br />
1<br />
3<br />
<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
75%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
Bảng 11: Nhóm “Vết thương ngực - bụng”: 26 ca<br />
Thương tổn<br />
<br />
Theo nội soi<br />
<br />
Không tổn thương<br />
Thủng cơ hoành<br />
Vết thương gan<br />
Vết thương lách<br />
Thủng dạ dày<br />
Rách tụy<br />
Rách TMRN<br />
<br />
13<br />
13<br />
6<br />
3<br />
5<br />
1<br />
1<br />
<br />
KQ sau<br />
cùng<br />
13<br />
13<br />
6<br />
3<br />
5<br />
1<br />
1<br />
<br />
Tỉ lệ đúng<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
100%<br />
<br />
Bảng 12: Các thương tổn tạng qua phẫu thuật nội soi<br />
trước mở bụng điều trị và được xử trí bằng PTNS<br />
Thương tổn<br />
Tụ máu sau phúc mạc<br />
Tổn thương gan<br />
Tổn thương lách<br />
Tổn thương tụy<br />
Tổn thương ruột non<br />
<br />
320<br />
<br />
SL<br />
13<br />
16<br />
8<br />
7<br />
13<br />
3<br />
18<br />
50<br />
<br />
Xử trí qua PTNS<br />
12<br />
92,3%<br />
16<br />
100,0%<br />
6<br />
75,0%<br />
7<br />
100,0%<br />
10<br />
76,9%<br />
2<br />
66,7%<br />
13<br />
72,2%<br />
50<br />
100,0%<br />
<br />
Mức độ can thiệp<br />
<br />
Bảng 10: Nhóm “nghi tổn thương tạng/ VTTB”: 72<br />
ca<br />
Thương tổn<br />
<br />
Thương tổn<br />
Tổn thương mạc treo RN<br />
Tổn thương thanh mạc RN<br />
Tổn thương đại tràng<br />
Tổn thương thanh mạc ĐT<br />
Tổn thương dạ dày<br />
Tổn thương túi mật<br />
Tổn thương cơ hoành<br />
Tổn thương bàng quang<br />
<br />
SL<br />
57<br />
36<br />
22<br />
5<br />
22<br />
<br />
Xử trí qua PTNS<br />
57<br />
100,0%<br />
32<br />
88,9%<br />
18<br />
81,8%<br />
4<br />
80,0%<br />
19<br />
86,4%<br />
<br />
Mức độ can thiệp<br />
PTNS thám sát chẩn đoán<br />
PTNS điều trị<br />
PTNS hỗ trợ<br />
Mở bụng điều trị<br />
<br />
93<br />
156<br />
7<br />
16<br />
<br />
Số lượng (%)<br />
34,2%<br />
57,3% 94,1%<br />
2,6%<br />
5,9%<br />
<br />
Lý do mở bụng lớn: 16 ca<br />
- 3 ca vỡ gan độ 4.<br />
- 2 xuất huyết nội do vỡ lách độ 3-4 đang<br />
chảy máu, quá khả năng xử trí qua nội soi.<br />
- 1 vỡ nhiều tạng: gan vỡ độ 3 + rách nát mạc<br />
treo và thanh mạc ruột non.<br />
- 1 thủng ruột non nhiều nơi, dịch tiêu hoá và<br />
giả mạc nhiều.<br />
- 1 ca vỡ ruột non gần góc Treitz.<br />
- 1 ca VPM nặng do vỡ RN 2/3 khẩu kính cần<br />
rửa bụng và cắt nối ruột.<br />
- 2 ca vỡ hoành phức tạp.<br />
- 1 ca vết thương gan sâu, thủng túi mật.<br />
- 1 ca thủng dạ dày rộng và rách tuỵ.<br />
- 1 ca thủng cơ hoành, dạ dày, vỡ lách.<br />
- 1 ca thủng cơ hoành, dạ dày, vỡ lách và<br />
thủng đại tràng.<br />
- 1 ca thủng hoành phải kèm vết thương gan<br />
hạ phân thùy 7 – 8 không xử trí cầm máu được<br />
bằng PTNS.<br />
<br />
Thời gian mổ<br />
Ngắn nhất 20 phút. Dài nhất là 180 phút.<br />
Trung bình là 90 70 phút.<br />
<br />
Thời gian nằm viện và diễn tiến sau mổ<br />
Bảng 13: Thời gian nằm viện và diễn tiến sau mổ<br />
Ngày<br />
Trung bình<br />
<br />
Trung tiện<br />
1,91<br />
<br />
Ăn lại<br />
2,44<br />
<br />
Nằm viện<br />
4,8<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br />
<br />