Vấn đề phát triển của hàng giả và hàng vi phạm sở hữu trí tuệ
lượt xem 114
download
Sán xuất hàng giả và hàng vi phạm bả quyền tác giả là một vấn đề tiềm ẩn đối với mọi người. Việc vi phạm luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam rất cao vì chính phủ chưa mạng tay với vấn đề này
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vấn đề phát triển của hàng giả và hàng vi phạm sở hữu trí tuệ
- Vấn đề phát triển của hàng giả và hàng vi phạm sở hữu trí tuệ Ông Pierre Faucherand, Tham tán Bộ trưởng, Ủy ban châu Âu, Cố vấn Khu vực EU tại châu Á về vấn đề Hải quan Hội thảo Áp dụng quản lý Rủi ro về quyền sở hữu trí tuệ cho Hải quan và Công an kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2-6/4/2007 1 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Sản xuất hàng giả và hàng vi phạm bản quyền tác giả • Là một vấn đề tiềm ẩn nghiêm trọng đối với mọi người: - Các chủng loại hàng hóa mới liên quan; - Nhiều lĩnh vực mới /các hậu quả: sức khỏe và sự an toàn, việc làm, khả năng cạnh tranh, tham nhũng và tội phạm có tổ chức, doanh thu giảm; - Các thông số ngầm đổi; - Gia tăng nhu cầu hợp tác (với khu vực tư nhân, các nước đối tác ...); - Châu Á, một khu vực chủ chốt. 2 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 1
- Hải quan: lực lượng chính trong việc đấu tranh chống hàng giả và hàng vi phạm bảo quyền • Hải quan là lực lượng hàng đầu trong việc quản lý hàng hóa quan biên giới; • Ở châu Âu, hơn 70% hàng giả bị Hải quan ngăn chặn; • Hiệp định TRIPS dành cho Hải quan một vai trò quan trọng, đặc biệt là trong bối cảnh quốc tế. 3 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp EU 2005 Số lượng vụ việc được ghi nhận và số lượng hàng hóa bị bắt giữ theo từng loại hàng hóa Số lượng vụ việc So sánh 2004- Loại hàng hóa được Hải quan ghi Số lượng hàng hóa 2005 về số nhận % bị bắt giữ % lượng hàng hóa Thực phẩm, rượu, và các loại đò uống khàc 50 0 5.228.896 7 118% Nước hoa và mỹ phẩm 632 2 694.633 1 89% Quần áo và phụ kiện liên quan 17.068 64 10.982.915 15 140% a) Đồ thể thao 3.544 21 3.003.630 27 295% b) Các loại sản phẩm may mặc khác (đồ may sẵn) 6.694 39 4.261.900 39 271% c) Các loại hàng phụ khác (túi xách kính râm …) 6.830 40 3.717.385 34 71% Thiết bị điện 1.157 4 3.273.538 4 77% Máy tính (phần cứng 260 1 808.637 1 102% CD (âm thanh, tró chơi, phần mềm), DVD, băng cassettes 1.569 6 9.703.059 13 52% Đồng hồ và đồ trang sức 3.188 12 516.240 1 105% đồ chới và trò chơi điện tử 770 3 1.891.981 2 10% Các loại khác 1.630 6 9.431.647 12 139% Thuốc lá 232 1 32.641.243 43 78% Thuốc chữa bệnh 148 1 560.598 1 100% 4 Tổng số: Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 73% 26.704 100 75.733.387 100 2
- 5 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 6 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 3
- BIẾN ĐỘNG SỐ VỤ BỊ BẮT GIỮ (2000 –2005) 26.704 22.311 23.331 21.333 EU 25 EU 15 EU 10 10.709 7.553 6.253 5.056 3.373 978 2000 2001 2002 2003 2004 2005 7 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG HÀNG HÓA BỊ BẮT GIỮ TỪ 1998 - 2005 103.5 94.4 92.2 92 84.9 75.7 67.8 67 EU 25 EU 15 EU 10 25 10 11.8 8.7 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 8 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 4
- BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG ĐƠN YÊU CẦU CAN THIỆP CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 2000 - 2005 5,525 2,888 1,886 1,671 1,287 981 2000 2001 2002 2003 2004 2005 9 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp BIẾN ĐỘNG SỐ LƯỢNG TRUNG BÌNH HÀNG HÓA BỊ BẮT GIỮ 18,675 12,083 11,247 10,841 EU 25 8,611 EU 15 EU 10 4,641 4,300 2.869 2,836 2.607 2000 2001 2002 2003 2004 2005 10 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 5
- Hoạt động của Hải quan theo quy định pháp luật Cộng đồng châu Âu • Mục tiêu: Tạo khả năng để các chủ thể quyền bảo vệ quyền lợi của họ đối với phạm vi ngày càng rộng của quyền sở hữu trí tuệ; • Hành động dựa trên quan hệ đối tác gần gũi với giới thương mại; • Một vấn đề mang tính kỹ thuật cao qua đó khu vực nhà nước và khu vực tư nhân học hỏi lẫn nhau; • Sự can thiệp đương nhiên; • Hợp tác quốc tế. 11 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Các mục tiêu cơ bản của chúng tôi • Bảo đảm tốt hơn sự an toàn và sự bảo vệ khách hàng; • Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của các chủ thể; • Thúc đẩy hoạt động sáng tạo và khả năng cạnh tranh qua đó đảm bảo việc làm và bảo vệ nền kinh tế; • Bảo vệ quyền lợi tài chính của Cộng đồng châu Âu và các Quốc gia thành viên. 12 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 6
- Quy chế 1383/2003 EC: • Mở rộng phạm vi quyền SHTT liên quan đến hoạt động của các cơ quan Hải quan; • Mở rộng phạm vi hoạt động của các cơ quan Hải quan; • Nhằm giảm tệ quan liêu của chủ thể quyền thông qua việc tăng cường hợp tác với Hải quan. 13 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp “Hàng hóa vi phạm quyền SHTT” theo quy định tại quy chế số 1383 • Hàng giả nhãn hiệu (nhãn hiệu, biểu tượng nhãn hiệu, vật liệu đóng gói/bao bì); • Hàng hóa vi phạm bản quyền tác giả (quyền tác giả hoặc quyền liên quan hoặc quyền về kiểu dáng công nghiệp); • Các hàng hóa khác vi phạm sáng chế, các giấy chứng nhận bảo hộ bổ sung (bảo hộ giống cây trồng và dược phẩm), Quyền quốc gia và quyền cộng đồng đối với giống cây, chỉ dẫn nguồn gốc hay chỉ dẫn địa lý GI; • Khuôn mẫu 14 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 7
- Mở rộng phạm vi hoạt động của Hải quan • Hải quan có thể hành động khi hàng hóa được đưa vào lưu thông, xuất khẩu và tái xuất khẩu; • Hải quan có thể hành động khi nghi ngờ hàng hóa vi phạm quyền SHTT khi kiểm tra hàng hóa trong khu vực hải quan (kể cả hàng hàng quá cảnh) theo thủ tục tạm dừng, hoặc được đưa vào khu vực tự do hoặc nhà kho tự do. 15 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Các hoạt động có thể của Hải quan; Thủ tục mặc nhiên • Khi họ có đủ cơ sở để nghi ngờ hàng hóa vi phạm quyền SHTT, trước khi có đơn yêu cầu của chủ thể quyền, Hải quan có thể tạm dừng việc thông quan hàng hóa hoặc tạm giữ hàng hóa trong thời hạn 3 ngày làm việc; • Trước khi thông báo cho chủ hàng về khả năng vi phạm, Hải quan có thể yêu cầu chủ thể quyền cung cấp thông tin. 16 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 8
- Giảm sự quan liêu của chủ sở hữu quyền (1) • Chất lượng thông tin chủ sở hữu quyền cung cấp cho hải quan trong đơn yêu cầu hải quan can thiệp, được tiêu chuẩn hóa và hoàn thiện; • Mẫu và thời hạn hiệu lực để hải quan hành động được thống nhất hóa trong EC; • Nộp đơn yêu cầu qua mạng internet được khuyến khích; • Khi vụ việc liên quan đến quyền SHTT của Cộng đồng, đơn yêu cầu hải quan can thiệp có thể gửi cho cơ quan hải quan của nhiều quốc gia thành viên. 17 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Giảm sự quan liêu của chủ sở hữu quyền (2) • Lệ phí và tiền đặt cọc được bãi bỏ để các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) áp dụng quy chế này miễn phí; • Tiền đặt cọc được thay thế bằng một cam kết của chủ thể quyền chấp nhận một trách nhiệm pháp lý; • Chủ thể quyền nhận được thông tin chi tiết hơn, thường xuyên hơn từ hải quan; • Chủ thể quyền có thể được cung cấp mẫu hàng vi phạm để phân tích để các thủ tục được tiếp tục tốt hơn. 18 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 9
- Giảm sự quan liêu của chủ sở hữu quyền (3) • hàng hóa có thể bị tiêu hủy khi chưa có kết luận pháp lý với sự đồng ý của chủ hàng hoặc người đứng tên trong tờ khai. 19 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Các quy định áp dụng đối với hàng hóa có kết luận vi phạm quyền SHTT • Loại bỏ hàng hóa đó ra khỏi thị trường; • Tước bỏ các lợi ích kinh tế từ giao dịch thương mại đó; • Thiết lập một rào cản ngăn cấm các giao dịch tương tự trong tương lai; • Trừng phạt những kẻ gian lận thương mại. 20 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 10
- KẾ HOẠCH THÔNG TIN VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA EU (Tháng 10/2005) 21 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Đánh giá tình hình • Việc bắt giữ của Hải quan nêu lên một vấn đề gia tăng và đa dạng; • Các nguyên nhân làm gia tăng mạnh việc buôn bán hàng giả liên quan đến nguồn lợi nhuận cao/ít rủi ro, năng lực sản xuất công nghiệp với mức độ tinh vi ngày càng tăng tại một số nước, và sự gia tăng tội phạm có tổ chức; • Các mối đe dọa và các thông số: sức khỏe và an toàn, thất thu thuế, hàng hóa quá cảnh, chào bán trên mạng Internet. 22 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 11
- Các kiến nghị năm 2005 • Việc bảo hộ ở cấp độ cộng đồng ngày một tăng thông qua pháp luật và hoàn thiện chất lượng hoạt động; • Cải thiện mối quan hệ giữa Hải quan và doanh nghiệp; • Củng cố hợp tác quốc tế. 23 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 1. Các khía cạnh pháp lý: - Thiết lập Nhóm công tác Hải quan- doanh nghiệp nhằm thực hiện việc rà soát ban đầu giai đoạn hậu triển khai của Quy chế Hội đồng số 1383/2003 - Chuẩn bị các kiến nghị mọi sửa đổi cần thiết và thực hiện chúng thông qua các thủ tục quy định liên quan. 24 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 12
- 2. Hoàn thiện chất lượng vận hành của Hải quan - quản lý rủi ro: - Ban hành Quy chế hướng dẫn quản lý rủi ro cộng đồng; - Thiết lập các nhóm đóng những người sử dụng bao gồm các các chuyên gia về hàng giả từ MS nhằm trao đổi thông tin rủi ro thực tế bằng cách sử dụng hệ thống mới về quản lý rủi ro cộng đồng; - Đội đặc nhiệm các chuyên gia Hải quan từ MS nhằm cải tiến việc kiểm soát chống hàng giả. 25 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 2. Hoàn thiện chất lượng vận hành của Hải quan - quản lý rủi ro (tiếp theo) - Thiết lập việc kiểm soát hoạt động chung (Chiến dịch FAKE,….); - Đảm bảo đặc biệt tập trung vào các sản phẩm đe dọa đến sức khỏe và an toàn; - Tài liệu giảng dạy (ví dụ: doanh nghiệp cho phép MS tiếp cận tài liệu giảng dạy về các khuynh hướng rủi ro đối với các sản phẩm). 26 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 13
- 3. Cải thiện quan hệ Hải quan – doanh nghiệp - Các quốc gia thành viên phải khuyến khích các doanh nghiệp nộp đơn đăng ký quyền SHTT với Hải quan; - Các quốc gia thành viên sẽ khuyến khích việc xây dựng quy chế hướng dẫn nhanh ... - Thông tin cảnh báo nhanh - Tổ chức các hội thảo 27 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 4. Các hành động cụ thể với khu vực tư nhân - Các hành động cụ thể sẽ được thực hiện đối với các khu vực có rủi ro cao đối với sức khỏe cộng đồng (dược phẩm, đồ chơi ...) - Nâng cao nhận thức 28 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 14
- 5. Các hoạt động quốc tế - Hiệp định TRIPS: Thảo luận trong Hội đồng WTO; - Hợp tác với Tổ chức Hải quan thế giới (WCO), Interpol,… - Áp dụng tối đa hiệu quả của các Hiệp định hợp tác Hải quan - Hoa Kỳ - Trung Quốc ,…. - Các đối tác quốc tế đối với các hoạt động chính; - Phân bổ/điều động các cán bộ hải quan tại các khu vực hoặc quốc gia nhạy cảm. 29 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp Cảm ơn sự chú ý của các quý vị! Để có thêm thông tin, hãy truy cập website của chúng tôi: http://ec.europa.eu/taxation_customs/customs/customs_controls/ counterfeit_piracy/index_en.htm Pierre.faucherand@ec.europa.eu 30 Bản dịch này do Chương trình Hợp tác EC-ASEAN về sở hữu trí tuệ (ECAP II) cung cấp 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luật Đấu thầu năm 2005
42 p | 535 | 240
-
Quyết định 443/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
3 p | 285 | 52
-
Quyết định 112/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ
18 p | 228 | 43
-
Thông tư 21/2009/TT-NHNN
4 p | 166 | 30
-
Thông tư 05/2009/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước
16 p | 199 | 24
-
Luật số 06/1997/QHX
18 p | 170 | 21
-
Chuyên đề nghiệp vụ ngoại thương
116 p | 92 | 20
-
Công văn 1298/TTg-QHQT của Thủ tướng Chính phủ
1 p | 166 | 19
-
Luật Khoa học và công nghệ số 21/2000/QH10 ngày 09/6/2000
20 p | 107 | 13
-
Thông tư 31/2008/TT-BTC của Bộ Tài chính
4 p | 91 | 10
-
Công văn 670/TTg-KTTH của Thủ tướng Chính phủ
1 p | 146 | 9
-
Văn bản hợp nhất 12/VBHN-VPQH năm 2019 hợp nhất Luật Đấu thầu
69 p | 18 | 7
-
Thông tư liên tịch 70/2003/TTLT/BTC-BTS-NHNN của Bộ Tài chính, Bộ Thuỷ sản và Ngân hàng Nhà nước
13 p | 99 | 5
-
Công văn 2711/VPCP-QHQT của Văn phòng Chính phủ
1 p | 73 | 3
-
Thông báo số 6190/TB-BNN-VP về việc ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Cao Đức Phát về một số vấn đề quản lý nhà nước của bộ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành
1 p | 68 | 2
-
Quyết định số 1967/QĐ-BCT năm 2024
4 p | 10 | 2
-
Nghị quyết số: 130/2015/NQ-HĐND
2 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn