intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đề sơ đồ hóa phản ứng vô cơ và vận dụng trong giảng dạy Hóa vô cơ

Chia sẻ: Caibapnt Caibapnt | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

329
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hóa học đòi hỏi sự chính xác của toán học đồng thời với sự linh hoạt trong tư duy và óc tưởng tượng. Vì vậy phải có những biện pháp hữu hiệu để giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đề sơ đồ hóa phản ứng vô cơ và vận dụng trong giảng dạy Hóa vô cơ

  1. Đề tài: vấn đề sơ đồ hóa phản ứng vô cơ và vận dụng trong giảng dạy hóa vô cơ 1. Lí do chọn đề tài: Hóa học đòi hỏi sự chính xác của toán học đồng thời với sự linh hoạt trong tư duy và óc tưởng tượng. Vì vậy phải có những biện pháp hữu hiệu để giúp học sinh ôn tập và củng cố kiến thức. Để ôn tập và củng cố kiến thức cho học sinh có rất nhiều biện pháp. Tuy nhiên để giúp học sinh nhớ lâu thì chúng ta có thể thiết lập sơ đồ phản ứng giúp học sinh tự suy luận và rèn luyện kĩ năng thiết lập phương trình hóa học. Với lí do trên tôi đã chọn đề tài “vấn đề sơ đồ hóa phản ứng vô cơ và giảng dạy hóa học phổ thông” 2. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: các hợp chất vô cơ liên quan đến chương trình lớp 10, 11,12 Đối tượng nghiên cứu: một số chất vô cơ các đơn chất và hợp chất (axit, bazo…) của halogen, nito-phốt pho, nhôm (các chất này liên quan đến chương trình lớp 10, 11, 12) được sử dụng để sơ đồ hóa phản ứng 3. Mục đích và nhiêm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các chất vô cơ từ đó thiết lập các sơ đồ phản ứng giữa chúng nhằm phục vụ và nâng cao chất lượng giảng dậy hóa học vô cơ ở trường trung học phổ thông Giúp học sinh dễ dàng hơn trong việc học Nhiệm vụ nghiên cứu: sơ đồ hóa phản ứng vô cơ liên quan đến halogen, nito-phot pho, nhôm 4. Giả thuyết khoa học Nếu ta sử dụng linh hoạt việc sơ đồ hóa phản ứng vô cơ sẽ nâng cao được chất lượng học tập của học sinh và giúp việc giảng dạy cyar giáo viên được tốt hơn 5. Phương pháp nghiên cứu 1
  2. - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: tìm hiểu các vấn đề lí thuyết liên quan đến phần nghiên cứu các phương trình hóa học liên quan đến halogen, nito- phôt pho - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Phương pháp điều tra, tổng hợp và so sánh Phương pháp điều tra: soạn một số đề kiểm tra về sơ đồ phản ứng tiến hành kiểm tra ở một số lớp Phương pháp tổng hợp: sau khi có kết quả của bài kiểm tra sẽ tổng hợp để đánh giá kết quả thu được Phương pháp so sánh: so sánh kết quả giữa các lớp + Sử dụng trắc nghiệm khách quan + Sử dụng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn + Trắc nghiệm khách quan phối hợp với tự luận + Thử nghiệm sư phạm 6. Cái mới của đề tài Tìm ra mới liên hệ giữa các chất với nhau để từ đó có thể chuyển hóa từ chất này sang chất kia. Đồng thời kích thích năng lực tư duy của học sinh trong việc thiết lập các phương trình hóa học 7. Dàn ý công trình nghiên cứu: gồm 3 chương Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 1.1 Tính chất hóa học của halogen 1.2 Tính chất hóa học của nito- phôt pho 1.3 Tính chất hóa học của nhôm 1.4 Vị trí các kiến thức về halogen, nito- phôt pho Chương 2: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 2.1 Sơ đồ phản ứng hóa vô cơ 2.1.1 Sơ đồ phản ứng của halogen 2.1.1.1 Dang 1 2.1.1.2 Dạng 2 2
  3. 2.1.2 Sơ đồ phản ứng của nito- phôt pho 2.1.2.1 Dạng 1 2.1.2.2 Dạng 2 2.1.2.3 Dang 3 2.1.3 Sơ đồ phản ứng của nhôm 2.1.3.1 Dạng 1 2.1.3.2 Dạng 2 2.1.3.3 Dạng 3 2.2 Vận dụng các sơ đồ hóa phản ứng trong giảng dạy hóa học phổ thông Chương 3: Thục nghiệm sư phạm + Mục đích thực nghiệm + Nội dung thực nghiệm + Cách tiến hành thục nghiệm + Kết quả thực nghiệm và sử lí kết quả thực nghiệm 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2