TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 10 (9/2017) tr 30 - 38<br />
<br />
VẬN DỤNG ĐỊNH LÝ GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH<br />
GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN PHÉP TÍNH VI PHÂN VÀ TÍCH PHÂN<br />
Nguyễn Hữu Thận1, Đỗ Văn Lợi24<br />
1<br />
Trường THPT Hàm Rồng - Thanh Hóa<br />
2<br />
Trường Đại học Hồng Đức<br />
Tóm tắt: Bài báo này trình bày một vài ứng dụng quan trọng của các định lý giá trị trung bình trong việc<br />
giải quyết một lớp các bài toán vi phân và tích phân. Việc xây dựng một số bài toán tổng quát cũng như việc ứng<br />
dụng định lý giá trị trung bình trong việc giảng dạy toán học ở bậc THPT đã được chỉ ra trong bài báo.<br />
Từ khóa: Định lý giá trị trung bình, phép tính tích phân, phép tính vi phân.<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Trong giải tích, định lý giá trị trung bình khẳng định rằng: Cho một cung phẳng, trơn<br />
nối hai điểm phân biệt, khi đó tồn tại một điểm trên cung mà tiếp tuyến của cung tại điểm này<br />
song song với đường thẳng nối hai đầu cung.<br />
Định lý này được sử dụng đe chứng minh các kết quả toàn cục về một hàm trên một<br />
khoảng xuất phát từ các giả thuyết địa phương về đạo hàm tại các điểm của khoảng đó. Chính<br />
xác hơn, nếu một hàm số liên tục trên khoảng đóng a; b với a b và khả vi trên khoảng<br />
mở a; b thì tồn tại một điểm c a,b sao cho:<br />
f 'c <br />
<br />
f (b) f (a)<br />
ba<br />
<br />
Một trường hợp đặc biệt của định lý này được mô tả lần đầu tiên bởi Parameshvara<br />
(1370 - 1460). Định lý giá trị trung bình ở dạng hiện đại của nó được phát biểu sau đó<br />
bởi Augustin Louis Cauchy (1789-1857). Nó là một trong những kết quả quan trọng của phép<br />
tính vi phân, cũng như một trong những định lý quan trọng của giải tích toán học và được sử<br />
dụng để chứng minh định lý cơ bản của giải tích. Định lý giá trị trung bình có thể được suy ra<br />
từ một trường hợp đặc biệt của nó là Định lý Rolle và có thể được sử dụng để chứng minh<br />
một kết quả tổng quát hơn là Định lý Taylor (với phần dư dạng Lagrange). Các định lý về giá<br />
trị trung bình có liên quan chặt chẽ với phép tính vi phân và tích phân, một lĩnh vực rất quan<br />
trọng trong lịch sử phát triển của toán học.<br />
Có thể nói, các bài toán về phép tính vi phân và tích phân không còn quá xa lạ với nhiều<br />
sinh viên ngành Toán, nhất là với các bạn yêu thích môn học này. Tuy nhiên, không phải bất<br />
kỳ sinh viên nào cũng có thể giải quyết được một số lượng lớn các bài toán có liên quan đến<br />
phép tinh vi phân và tích phân, bởi lẽ đây là một lớp bài toán khá phong phú và đa dạng. Nó<br />
4<br />
<br />
Ngày nhận bài: 26/5/2017. Ngày nhận kết quả phản biện: 28/7/2017. Ngày nhận đăng: 20/9/2017<br />
Liên lạc: Đỗ Văn Lợi, e - mail: dovanloi@hdu.edu.vn<br />
30<br />
<br />
đòi hỏi người học cần có một tư duy linh hoạt, biết kết hợp một cách thành thạo giữa các giả<br />
thiết cũng như điều kiện trong từng bài toán cụ thể trong khi chưa có một phương pháp tối ưu<br />
nào để có thể giải được tất cả các bài toán này.<br />
Chính vì lý do đó mà nhiều bài toán khó về phép tính vi phân và tích phân thường dành<br />
cho những học sinh, sinh viên khá và giỏi. Các bài toán này thường xuất hiện nhiều trong các<br />
kỳ thi Olympic Toán sinh viên toàn quốc và đã gây không ít khó khăn cho các bạn sinh viên<br />
tham dự bởi lẽ các bài toán đó thường tương đối khó, đòi hỏi thí sinh không những cần phải<br />
có những hướng đi đúng đắn mà còn cần có những cách giải quyết tinh tế và hợp lý trên cơ sở<br />
nắm chắc bản chất của các định lý về giá trị trung bình.<br />
Bài báo được viết với mục đích khơi dậy niềm đam mê đối với môn toán, cũng như<br />
mong muốn phần nào có thể giúp các bạn sinh viên ngành toán có một cách nhìn tổng quát<br />
khi giải quyết một bài toán khó, từ đó có thể tìm tòi, xây dựng và đặt ra cho mình được những<br />
bài toán khái quát hơn, trừu tượng hơn.<br />
2. Một số kiến thức liên quan<br />
2.1. Định lý Rolle<br />
Định lý 1. Nếu f x là hàm liên tục trên đoạn a, b , có đạo hàm trên khoảng a, b và<br />
<br />
f a f b thì tồn tại c a, b sao cho f ' c 0 .<br />
Hệ quả 1: Nếu hàm số f x có đạo hàm trên (a;b) và phương trình f x 0 có n<br />
nghiệm (n là số nguyên dương lớn hơn 1) trên (a;b) thì phương trình f ' x 0 có ít nhất<br />
n 1 nghiệm trên (a; b).<br />
Hệ quả 2: Nếu hàm số f x có đạo hàm trên (a;b) và phương trình f ' x 0 vô<br />
nghiệm trên (a;b) thì phương trình f x 0 có nhiều nhất 1 nghiệm trên (a;b).<br />
Hệ quả 3: Nếu f x có đạo hàm trên (a;b) và phương trình f ' x 0 có nhiều nhất n<br />
nghiệm (n là số nguyên dương) trên (a;b) thì phương trình f x 0 có nhiều nhất n + 1<br />
nghiệm trên (a;b).<br />
Nhận xét 1.<br />
- Các hệ quả trên được suy ra trực tiếp từ Định lý Rolle và nó vẫn đúng nếu các nghiệm<br />
là nghiệm bội (khi f x là đa thức).<br />
- Các hệ quả trên gợi ra ý tưởng về việc chứng minh tồn tại nghiệm cũng như xác định<br />
số nghiệm của phương trình. Đồng thời, nếu như bằng một cách nào đó tìm được tất cả các<br />
nghiệm của phương trình (có thể do mò mẫm) thì khi đó phương trình đã được giải.<br />
- Từ Định lý Rolle cho phép chứng minh Định lý Lagrange. Tổng quát hơn, chỉ cần để ý<br />
tới ý nghĩa của đạo hàm (trung bình giá trị biến thiên của hàm số).<br />
31<br />
<br />
2.2. Định lý Largrange (Lagrange's Mean Value Theorem)<br />
Định lý 2. Nếu f ( x) là hàm liên tục trên đoạn a, b , có đạo hàm trên khoảng a; b thì<br />
tồn tại c a, b sao cho f ' (c) <br />
<br />
f (b) f (a)<br />
.<br />
ba<br />
<br />
Định lý Rolle là một hệ quả của Định lý Lagrange (trong trường hợp f (a) f (b) ).<br />
Ý nghĩa hình học: Cho hàm số f ( x) thỏa mãn các giả thiết của Định lý Lagrange. Giả<br />
sử C là đồ thị của hàm số f ( x) và A a, f (a) , B b, f (b) là hai điểm phân biệt tùy ý<br />
thuộc C . Khi đó, trên đồ thị C tồn tại ít nhất một điểm C c, f (c) , c a; b sao cho<br />
tiếp tuyến của C tại điểm C song song với đường thẳng AB .<br />
Định lý Lagrange cho phép ước lượng tỉ số<br />
<br />
f (b) f (a)<br />
, do đó nó còn được gọi là Định<br />
ba<br />
<br />
lý Giá trị trung bình (Mean Value Theorem).<br />
2.3. Định lý Cauchy<br />
Định lý 3. Nếu các hàm số f , g liên tục trên đoạn a; b , có đạo hàm trên khoảng<br />
<br />
a; b và<br />
<br />
g '( x) khác không với mọi x a; b thì tồn tại c a; b sao cho:<br />
<br />
<br />
f 'c<br />
<br />
g 'c<br />
<br />
<br />
<br />
f b f a <br />
<br />
g b g a <br />
<br />
2.4. Định lý giá trị trung bình của tích phân<br />
Định lý 4. Nếu f ( x) là hàm liên tục trên đoạn a; b thì tồn tại điểm c (a; b)<br />
b<br />
<br />
thỏa mãn: f ( x)dx f (c) b a <br />
a<br />
<br />
Đây là định lý giá trị trung bình thứ nhất của tích phân. Ngoài ra định lý giá trị trung<br />
bình của tích phân còn được phát biểu dưới dạng thứ hai như sau:<br />
Định lý 5. Giả sử f là một hàm số liên tục trên đoạn a; b và g là một hàm số khả tích<br />
trên đoạn<br />
<br />
a; b .<br />
<br />
Nếu g(x) không đổi dấu trên đoạn<br />
<br />
thực c (a; b) sao cho:<br />
<br />
b<br />
<br />
<br />
<br />
a; b thì<br />
<br />
tồn tại ít nhất một số<br />
<br />
b<br />
<br />
f ( x) g ( x)dx f (c) g ( x)dx<br />
<br />
a<br />
<br />
a<br />
<br />
3. Một số bài toán tổng quát<br />
Bài toán 1. Cho f là hàm liên tục trên đoạn a; b và khả vi trên khoảng a; b <br />
thỏa mãn:<br />
32<br />
<br />
f a <br />
<br />
a b<br />
ba ab <br />
; f b <br />
;f<br />
0<br />
2<br />
2<br />
2 <br />
<br />
Chứng minh rằng tồn tại các số thực c1 , c2 , c3 a; b sao cho: f ' c1 f ' c2 f ' c3 1 .<br />
Lời giải. Xét hàm số g x f x x <br />
<br />
ab<br />
. Rõ ràng, đây là một hàm số liên tục trên<br />
2<br />
<br />
đoạn a; b và khả vi trên khoảng a, b . Hơn nữa, g a g b a b 0 , nên tồn tại<br />
2<br />
<br />
ab<br />
x0 . Áp dụng Định lý Lagrange cho hàm<br />
2<br />
và x0 ; b thì tồn tại c1 a; x0 và c2 x0 ; b sao cho:<br />
<br />
x0 a, b sao cho g x0 0 , tức là f x0 <br />
<br />
f trên các khoảng a, x0 <br />
<br />
f ' c1 <br />
<br />
f x0 f a <br />
x0 a<br />
<br />
<br />
<br />
f b f x0 x0 a<br />
b x0<br />
<br />
.<br />
và f ' c2 <br />
b x0<br />
b x0<br />
x0 a<br />
<br />
Theo giả thiết, f là hàm liên tục trên đoạn a; b và khả vi trên khoảng a; b nên theo<br />
Định lý Lagrange tồn tại c3 a; b sao cho:<br />
f ' c3 <br />
<br />
f b f a <br />
1.<br />
ba<br />
<br />
Vậy nên f ' c1 f ' c2 f ' c3 1 . Từ bài toán tổng quát này có thể đưa ra được nhiều<br />
bài toán khác nhau, chẳng hạn cho a 0; b 1, có bài toán:<br />
Bài toán 1*. Cho f là hàm liên tục trên đoạn 0,1 và khả vi trên khoảng 0,1<br />
thỏa mãn:<br />
<br />
1<br />
1<br />
f 0 ; f 1 ;<br />
2<br />
2<br />
<br />
1<br />
f 0<br />
2<br />
<br />
Chứng minh rằng tồn tại các số thực c1 , c2 , c3 0;1 sao cho:<br />
f ' c1 f ' c2 f ' c3 1<br />
<br />
Bài toán 2. Cho f : 0;1 <br />
<br />
là hàm liên tục sao cho<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
f ( x)dx x f ( x)dx . Chứng<br />
<br />
minh rằng với mỗi số dương M tùy ý cho trước, luôn tồn tại số c 0;1 sao cho:<br />
M<br />
<br />
f c<br />
c<br />
<br />
f ( x)dx<br />
0<br />
<br />
x<br />
<br />
Lời giải. Đặt F x f (t )dt . Theo giả thiết, có phương trình:<br />
0<br />
<br />
33<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
x f ( x)dx xdF ( x) xF x 0 F ( x)dx f ( x)dx F ( x)dx f ( x)dx .<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Do vậy<br />
<br />
x<br />
<br />
F ( x)dx 0 . Xét hàm g x e F (t )dt . Rõ ràng<br />
Mx<br />
<br />
0<br />
<br />
g là hàm khả vi liên tục<br />
<br />
0<br />
<br />
trên đoạn 0;1 , hơn nữa g 0 g 1 0 , nên theo Định lý Rolle, tồn tại x0 0;1 sao cho<br />
g ' x0 0 . Lại có:<br />
x0<br />
<br />
<br />
g ' x0 e Mx0 F x0 M F (t )dt 0<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
x0<br />
<br />
F x0 M F (t )dt 0<br />
0<br />
x0<br />
<br />
x<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Suy ra F x0 M F (t )dt . Xét hàm số h x F x M F (t )dt , có h 0 h x0 0 .<br />
Hàm h thỏa mãn các điều kiện của Định lý Rolle, do đó tồn tại c 0; x0 sao cho h ' c 0 .<br />
Do đó M <br />
<br />
f c<br />
c<br />
<br />
. Bài toán được chứng minh.<br />
<br />
f ( x)dx<br />
0<br />
<br />
Với M 2017 , có bài toán:<br />
Bài toán 2*. Cho f : 0;1 <br />
<br />
là hàm liên tục sao cho<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
f ( x)dx x f ( x)dx . Chứng<br />
<br />
c<br />
<br />
minh rằng luôn tồn tại số c 0;1 sao cho f c 2017 f ( x)dx .<br />
0<br />
<br />
Bài toán 3. Giả sử f là hàm số khả vi hai lần trên<br />
<br />
và thỏa mãn điều kiện<br />
<br />
f 0 f 1 M và min f x m M . Chứng minh rằng<br />
x0,1<br />
<br />
max f '' x 8 M m <br />
x0,1<br />
<br />
Lời giải. Trước hết, để giải quyết bài toán này cần sử dụng đến bổ đề sau đây:<br />
Bổ đề 1. (Fermat) Giả sử hàm số f đạt cực trị tại x0 . Khi đó, nếu f có đạo hàm tại x0<br />
thì f ' x0 0.<br />
Gọi c 0,1 sao cho f c min f x m . Dễ thấy c 0;1 , vì nếu c 0 hoặc c 1<br />
0;1<br />
<br />
thì dẫn đến mâu thuẫn do f 0 f 1 M m . Hơn nữa, theo Bổ đề 1 có f ' c 0 . Khai<br />
triển Taylor của f x trong lân cận của c sẽ được:<br />
34<br />
<br />