VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 37-44<br />
<br />
<br />
<br />
VẬN DỤNG LÍ THUYẾT GIÁO DỤC TOÁN HỌC<br />
GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN<br />
Nguyễn Tiến Trung - Tạp chí Giáo dục<br />
Kim Anh Tuấn, Nguyễn Bảo Duy - Học viên cao học, Trường Đại học Hùng Vương<br />
<br />
Ngày nhận bài: 15/02/2019; ngày chỉnh sửa: 15/4/2019; ngày duyệt đăng: 16/5/2019.<br />
Abstract: The Realistic Mathematics Education (RME) has been published and developed, used<br />
since the 60s of the nineteenth century. Currently, RME has been studied as a curriculum<br />
development theory in mathematics education. This study contributes to summarize some basic<br />
contents of RME and gives some examples of applying RME in teaching Mathematics at high<br />
school: Problem of arranging gas tanks on trucks and the circle; Learn about picture spread and<br />
production process of box packaging products.<br />
Keywords: Realistic Mathematics Education (RME), teaching Mathematics, circle, picture<br />
spread.<br />
<br />
1. Mở đầu trình dạy học trong các nhà trường, chương trình lớp học)<br />
Giáo dục toán học gắn với thực tiễn (Realistic vẫn cần một chặng đường dài nghiên cứu sâu sắc và đa<br />
Mathematic Education - RME) là một quan điểm giáo chiều, nhằm hướng tới mục tiêu mà chương trình giáo<br />
dục toán học, đã được triển khai thành chương trình do dục phổ thông, chương trình giáo dục phổ thông môn<br />
Viện Freudenthal phát triển có thể hiểu là giáo dục toán Toán đã đặt ra. Theo chúng tôi, việc triển khai chương<br />
học trong thế giới thực (“real-world mathematics trình giáo dục môn Toán [3] thành các chương trình địa<br />
education”) (Van den Heuvel-Panhuizen, M., 2000, tr 4) phương, chương trình nhà trường, chương trình lớp học<br />
[1]. Lí thuyết RME nhằm mục đích cho phép học sinh áp (ở đây chúng tôi tập trung từ bước nhỏ hơn là chương<br />
dụng/vận dụng/kết nối toán học trong/với thực tiễn. trình nhà trường và chương trình lớp học) là rất cần thiết<br />
Trong RME, mối liên hệ toán học với thực tiễn không chỉ và đáng xem xét, nghiên cứu cả về lí luận và thực tiễn.<br />
có thể nhận ra khi kết thúc quá trình học của học sinh Việc triển khai chương trình giáo dục Toán học theo<br />
chẳng hạn như khi áp dụng hay rèn luyện các kĩ năng vận tiếp cận RME trong nhà trường phù hợp với định hướng<br />
dụng toán học, giải toán mà thực tiễn có vai trò như một đổi mới giáo dục toán học tại Việt Nam. Tuy nhiên, nội<br />
nguồn cung cấp cho quá trình dạy và học toán. Lí thuyết dung, cách thức, từng bước triển khai cần phải được<br />
RME đã được nghiên cứu, triển khai ở nhiều nước như nghiên cứu, làm rõ tính quy luật, cho phù hợp với điều<br />
Hà Lan, Anh, Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào kiện nhà trường, điều kiện học sinh, giáo viên và rộng<br />
Nha, Nam Phi, Braxin, Mĩ, Nhật, Malaixia, Inđônêxia,... hơn là điều kiện văn hoá, xã hội. Nghĩa là cần có những<br />
[2]. Ở mỗi nước có những cách tiếp cận và phát triển nghiên cứu đủ chất và lượng về vấn đề này để giúp đề<br />
chương trình khác nhau. Chẳng hạn, ở Mĩ, họ tiếp cận xuất những ý tưởng quan trọng cho việc phát triển<br />
dạy học toán dựa trên bối cảnh (teaching in context) hay chương trình giáo dục môn Toán ở Việt Nam theo hướng<br />
nghiên cứu toán học trong bối cảnh (mathematics in gắn với cuộc sống hơn nữa.<br />
context); ở Inđônêxia thì họ đã phát triển chương trình<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày những tóm<br />
giáo dục toán học riêng mang “màu sắc” Inđônêxia và họ<br />
lược về lí thuyết RME và đưa ra những gợi ý dành cho<br />
đặt tên là IRME (Indonesian Realistic Mathematic<br />
giáo viên trong quá trình vận dụng lí thuyết này trong dạy<br />
Education). Cũng bởi vậy, khi nói tới RME có thể có hai<br />
học Toán. Những gợi ý đó sẽ được cụ thể hoá thành các<br />
cách tiếp cận: RME là một lí thuyết giáo dục toán học<br />
ví dụ về dạy học môn Toán theo quan điểm lí thuyết<br />
hoặc RME là chương trình giáo dục toán học gắn với<br />
RME: vấn đề vận chuyển gas bằng ô tô tải; trải hình và<br />
thực tiễn.<br />
tìm hiểu về hoạt động thiết kế, sản xuất hộp giấy để đóng<br />
Do vậy, trong quá trình cải cách chương trình giáo gói sản phẩm.<br />
dục phổ thông, chương trình giáo dục phổ thông môn<br />
Toán cũng cần được đổi mới theo hướng phát triển năng 2. Nội dung nghiên cứu<br />
lực của người học. Mặc dù, văn bản chương trình giáo 2.1. Phương pháp và mục đích nghiên cứu<br />
dục phổ thông môn Toán đã được ban hành nhưng việc Trong nghiên cứu này, chúng tôi dựa trên phương<br />
triển khai nó thành thực tiễn (sách giáo khoa, chương pháp phân tích tài liệu và phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
37 Email: nttrung@moet.gov.vn<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 37-44<br />
<br />
<br />
trường hợp. Tài liệu phân tích là các tài liệu cơ bản được như sau: - Toán học hoá ngang bao gồm các hoạt động:<br />
công bố chủ yếu ở nước ngoài về lí thuyết RME. Tiếp Khái quát các quy luật; Khám phá các mối quan hệ; Hình<br />
đó, khi đã có những hiểu biết cơ bản về lí thuyết RME, dung vấn đề theo những cách khác nhau; Chuyển vấn đề<br />
các tình huống dạy học (được thiết kế dựa trên những thực tế sang mô hình toán học; Nhận ra những nội dung<br />
nguyên tắc đã đặt ra) sẽ được tổ chức cho các nhóm học toán trong tình huống đã cho; - Toán học hoá dọc bao<br />
sinh thực hiện. Từ kết quả thực nghiệm thu được (bằng gồm: Phát biểu một khái niệm toán học mới; Chứng<br />
phiếu học tập, báo cáo, sản phẩm) và việc quan sát (quá minh các quy tắc; Biểu diễn mối quan hệ toán học bởi<br />
trình học và kết quả của học sinh, nhóm học sinh) có thể một công thức; Sử dụng các phương pháp giải khác nhau;<br />
đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ của học sinh, khả Điều chỉnh, cải tiến các phương pháp giải; Khái quát hóa<br />
năng thành công của các nhiệm vụ được thiết kế, đưa ra (hình 1).<br />
một số gợi ý cho giáo viên trong quá trình tổ<br />
chức, triển khai việc dạy học vừa thực hiện cũng<br />
như cho những hoạt động sắp tới.<br />
2.2. Kết quả nghiên cứu<br />
2.2.1. Một số nội dung cơ bản về lí thuyết<br />
Realistic Mathematics Education<br />
Theo Freudenthal, toán học không phải là<br />
khối lượng lớn các kiến thức toán học, mà là<br />
hoạt động giải quyết vấn đề và tìm kiếm các vấn<br />
đề, và nói chung, hoạt động tổ chức vật chất<br />
hình thành thực tế hoặc vấn đề toán học - được<br />
gọi là toán học hóa (mathematization)<br />
(Freudenthal, 1968) [4]. Và ông cũng chỉ rõ<br />
rằng: “Không có toán học mà không có toán học Hình 1. Mô tả lại về toán học hoá theo chiều ngang và chiều dọc<br />
hóa” (Freudenthal, 1973, tr 134) [5]. Vì vậy, dựa trên mô hình của Gravemeijer, 1994 [2]<br />
giáo viên cần tìm ra, khai thác, tạo bối cảnh<br />
Như vậy, quá trình học toán là quá trình học sinh thực<br />
(context) hỗ trợ học sinh thực hiện các hoạt động toán<br />
hiện cả hai dạng hoạt động toán học hoá theo chiều dọc,<br />
học hoá, từ đó kiến tạo tri thức toán học [6].<br />
theo chiều ngang ở trên. Và do đó, việc dạy học Toán cần<br />
Ở đây, chúng ta cũng có thể nhắc tới nhận định của phải dựa trên các bối cảnh nhằm giúp học sinh thực hiện<br />
Brousseau về quá trình học tập. Ông cho rằng: “Hiểu biết các hoạt động toán học hoá, phát hiện, khám phá khái<br />
toán học không chỉ đơn giản là học các định nghĩa và niệm, quy luật (định lí) hay rèn luyện kĩ năng.<br />
định lí để nhận ra khi nào nên sử dụng và áp dụng<br />
“Bối cảnh” là rất quan trọng trong RME bởi lẽ, bối<br />
chúng” (Guy Brousseau, 2002, tr 22) [7]. Và theo ông,<br />
cảnh là nguồn gốc và chứa đựng hoạt động của học sinh.<br />
công việc của giáo viên là tưởng tượng và đưa ra các tình<br />
Hayley Barnes và Elsie Venter (2008) [8] đã đưa ra<br />
huống học tập mà trong đó họ có thể “sống” và kiến thức<br />
quan điểm dạy toán trong bối cảnh và bắt đầu từ bối<br />
sẽ xuất hiện như một giải pháp tối ưu và có thể khám phá<br />
cảnh (“Teaching in and from context”). Nghiên cứu của<br />
cho các vấn đề được đặt ra. Hiểu một cách đơn giản, giáo<br />
Hayley Barnes and Elsie Venter (2008) gợi nhớ tới<br />
viên cần khai thác, thiết kế các tình huống, bối cảnh thực<br />
quan niệm của Nguyễn Bá Kim (2015) [9] ở Việt Nam<br />
để uỷ thác, tổ chức cho học sinh hoạt động, đối mặt, giải<br />
mà hầu hết các công trình của ông đều hướng tới, làm<br />
quyết... và từ đó học sinh sẽ kiến tạo tri thức, hình thành<br />
rõ đó là quan điểm hoạt động trong dạy học môn Toán:<br />
kĩ năng, phát triển các phẩm chất, năng lực.<br />
học bằng hoạt động và trong hoạt động. Nghiên cứu<br />
Một số khái niệm quan trọng trong lí thuyết RME: của Bonoto (2008) [1] đã chỉ ra rằng việc giải quyết vấn<br />
“Toán học hóa” (mathematization) là một đặc trưng đề theo ngữ cảnh diễn ra trong IRME khiến học sinh<br />
cơ bản của hoạt động toán học, là một quá trình mà ở đó tích cực tìm hiểu, phát triển các ý tưởng và khái niệm<br />
học sinh được xây dựng giả thuyết, kiểm chứng và đối toán học. Nghiên cứu này cho thấy việc triển khai<br />
chiếu bài toán với thực tế. Khái niệm toán học hóa theo IRME đã tạo cơ hội cho học sinh tích cực xây dựng sự<br />
chiều ngang (horizontal mathematization) và chiều dọc hiểu biết của riêng họ.<br />
(vertical mathematization) được sử dụng để giải thích sự Có một số gợi ý cho giáo viên tìm và tạo bối cảnh hay<br />
khác nhau giữa biến một “vấn đề sang bài toán” và “quá tình huống cho việc dạy toán như: bối cảnh trong lịch sử<br />
trình giải quyết trong nội bộ toán học”. Có thể tóm lược toán học; bối cảnh trong cuộc sống thực (trò chơi, mua<br />
<br />
38<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 37-44<br />
<br />
<br />
sắm, tiết kiệm và sử dụng tiền, phim ảnh,...; các vấn đề nhiều ngữ cảnh. Nó bao gồm suy luận toán học và sử<br />
xã hội: giao thông, dự báo thời tiết, xổ số,...); giáo dục dụng các khái niệm, phương pháp, sự việc và công cụ để<br />
tích hợp hoặc giáo dục STEM (toán học về Vật lí, Hóa mô tả, giải thích và dự đoán các hiện tượng. Nó giúp cho<br />
học, Công nghệ Tin học)... con người nhận ra vai trò của toán học trên thế giới và<br />
Để “dạy toán trong bối cảnh” theo quan niệm của đưa ra phán đoán và quyết định của công dân biết góp<br />
RME, một sự thay đổi phương pháp là cần thiết, để thách ý, tham gia và suy ngẫm”.<br />
thức người học, làm cho họ trở nên độc lập hơn, suy nghĩ 2.2.2. Định hướng vận dụng lí thuyết Realistic<br />
nhiều hơn và từ đó giải quyết vấn đề tốt hơn “như là các Mathematics Education trong dạy học môn Toán<br />
nhà toán học”. Lí thuyết RME khuyến khích một cách Dựa vào 05 nguyên tắc của RME đó là: sử dụng ngữ<br />
tiếp cận mới, rằng hãy “đối xử” với “mỗi cá nhân học cảnh, sử dụng mô hình, sử dụng sản phẩm tự xây dựng<br />
sinh” trong lớp học toán “như một nhà toán học” với của học sinh, nguyên tắc tương tác và lồng ghép trong<br />
năng lực toán học hoá bối cảnh thành toán học những học tập, có thể rút ra một số định hướng vận dụng lí<br />
vấn đề (trong thực tiễn) có thể được giải quyết thuyết RME trong dạy học môn Toán như sau:<br />
(Freudenthal, 1983) [10]. Thứ nhất, trong mỗi bài học môn Toán, thực tiễn là<br />
Các nhà nghiên cứu về RME cũng có nhiều cách nguồn dữ liệu để bắt đầu bài học, là nguồn dữ liệu để học<br />
phân chia bối cảnh khác nhau, cũng như có những gợi ý sinh khai thác, tìm hiểu, phát hiện ra tri thức toán học, ý<br />
cho việc khai thác, tìm kiếm các bối cảnh. Dưới đây là nghĩa của toán học và thực tiễn là mục tiêu cuối cùng để<br />
cách phân chia các mô hình bối cảnh của Gilbert, J. K. học sinh vận dụng toán học.<br />
Thứ hai, tăng cường tổ chức cho học sinh thực hiện các<br />
hoạt động mô hình hoá toán học trong quá trình học Toán.<br />
Thứ ba, quá trình học toán là quá trình hoạt động thực<br />
tiễn của học sinh được thiết kế trong nhà trường. Nói như<br />
vậy nghĩa là, giáo viên cần phải khai thác các tình huống<br />
trong thực tiễn, biến các vấn đề của thực tiễn, mà ở đâu đó,<br />
con người cần giải quyết thành vấn đề đối với học sinh. Sau<br />
đó, giáo viên hỗ trợ học sinh dùng tri thức và kinh nghiệm<br />
của các em để nhận thức, đối mặt và giải quyết các vấn đề<br />
đó. Khi đó tri thức toán học vừa là mục tiêu, vừa là công cụ<br />
của quá trình hoạt động còn thực tiễn, vấn đề thực tiễn vừa<br />
là nguồn gốc, vừa là mục đích của quá trình dạy học. Một<br />
lưu ý nữa là cần thực hiện triệt để nhưng có mức độ khi thực<br />
Hình 2. Một số mô hình về bối cảnh hiện dạy học theo RME. Bởi lẽ, việc tiến hành khai thác,<br />
(Gilbert, J. K, 2006 [11]) triển khai các bối cảnh, tình huống thực tiễn trong dạy học<br />
Và do những trình bày trên, lí thuyết RME cho rằng là rất công phu, cần nhiều thời gian chuẩn bị cũng như thực<br />
việc dạy học Toán có mục tiêu và cần thiết phải giúp (hay hiện, nhiều khi cần cả không gian ngoài lớp học,... nên cần<br />
trao cơ hội) cho người học: phải được cân nhắc, tính toán chi tiết, cụ thể, cho phù hợp<br />
với điều kiện nhà trường, lớp học và học sinh.<br />
- Phát triển nhận thức về các thực tiễn lịch sử, văn hóa<br />
Dưới đây trình bày một số ví dụ về việc tổ chức dạy<br />
và xã hội đa dạng của toán học;<br />
học môn Toán theo lí thuyết RME.<br />
- Nhận ra rằng toán học là một phần sáng tạo trong 2.2.3. Một số ví dụ về tình huống dạy học toán gắn với<br />
hoạt động của con người; thực tiễn<br />
- Phát triển những hiểu biết sâu sắc để có ý nghĩa của Tình huống 1. Bài toán sắp xếp bình gas trên<br />
toán học; thùng xe tải và kiến thức về hình tròn<br />
- Có được kiến thức và kĩ năng cụ thể, cần thiết cho Nội dung dạy học: Dạy học vận dụng kiến thức đã<br />
việc ứng dụng toán học vào giải quyết các vấn đề của học về hình tròn, về định lí Pythagore để giải quyết một<br />
cuộc sống và nghiên cứu sâu hơn về toán học. vấn đề thực tiễn: sắp xếp bình ga trên thùng xe tải một<br />
Điều này cũng rất thống nhất với quan niệm về năng cách hợp lí (dành cho học sinh lớp 9).<br />
lực toán học của PISA [11]: “Năng lực toán học là khả Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh tìm hiểu về thực tiễn<br />
năng của cá nhân biết lập công thức (formulate), vận vận chuyển bình gas, khả năng vận dụng một số kiến thức<br />
dụng (employ) và giải thích (explain) toán học trong về đường tròn, định lí Pythagore trong thực tiễn.<br />
<br />
39<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 37-44<br />
<br />
<br />
Dưới đây sẽ trình bày tóm lược các hoạt động học Từ đó, ta có bảng sau:<br />
chủ yếu của học sinh: Tổng số Tổng chiều dài<br />
Số hàng<br />
Hoạt động 1. Giáo viên chia lớp thành các nhóm và bình gas các bình gas<br />
yêu cầu giải bài toán thực tiễn như sau: Một cửa hàng gas 1 6.1 368.1<br />
trên địa bàn sử dụng loại xe tải có thùng xe ô tô là hình 2 6.2 368.2<br />
chữ nhật với chiều rộng 2,2m, chiều dài 5m, đường kính<br />
đáy bình gas 36,8cm. 3 6.3 368.3<br />
a) Em hãy tư vấn cho bác tài xế cách xếp được nhiều 4 6.4 368.4<br />
bình gas nhất? … … …<br />
b) Em hãy hỏi cửa hàng ga xem thực tiễn họ có làm n 6.n 368.n<br />
như em đề xuất không? Vì sao? (hỏi, phỏng vấn, tìm Số hàng là: 5000 : 368 = 13 (hàng) và thừa 216 mm<br />
hiểu,...) để so sánh với kết quả tìm được và giải thích. chiều dài thùng xe.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1. Bình ga và xe tải<br />
<br />
Hoạt động 2. Các nhóm báo cáo kết quả giải toán, Vậy tổng số bình gas là: 6.13 = 78 (bình)<br />
khảo sát, so sánh và đánh giá. - Đối với kiểu xếp các bình ga so le<br />
Kết quả thu được tóm lược như sau: Cách 1: Ta có:<br />
Về bài làm của học sinh: Đổi: 2,2 m = 2200 mm; 5 m<br />
'h h1 h2 4 R (2R O3 H )<br />
= 5000 mm; 36,8 cm = 368 mm.<br />
Chiều rộng thùng xe xếp được: 2200 : 368 = 6 (bình gas) 2R O3 H 2R(1 sin 600 )<br />
- Đối với kiểu xếp các bình gas thẳng hàng. § 3·<br />
2 R ¨¨1 ¸<br />
2 ¸¹<br />
<br />
R 2 3 <br />
©<br />
<br />
368. 2 3 | 50mm <br />
Cách 2: Ta có:<br />
'h h1 h2 4 R (2R O3 H )<br />
2R O3 H 2 R O2O32 O2 H 2<br />
Hình 2. Cách xếp bình ga thứ nhất<br />
2R <br />
2<br />
2R R2 2R R 3<br />
<br />
<br />
R 2 3 <br />
368. 2 3 | 50(mm)<br />
<br />
Vậy, khi xếp các bình gas so le thì tổng chiều dài các<br />
bình gas kể từ hàng 2 sẽ tiết kiệm được 50 mm<br />
Tổng chiều dài<br />
Số hàng Tổng số bình gas<br />
các bình gas<br />
Hình 3. Cách xếp bình ga thứ hai 1 6.1 368.1<br />
<br />
40<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 37-44<br />
<br />
<br />
2 6.2 - 1 368.2 - 50 Tình huống 2. Tìm hiểu về trải hình và việc sản<br />
3 6.3 - 2 368.3 - 50.2 xuất hộp đóng gói sản phẩm<br />
Nội dung dạy học: Trải hình và một số ứng dụng<br />
4 6.4 - 3 368.4 - 50.3<br />
trong đời sống (dành cho học sinh lớp 11).<br />
… … … Mục tiêu dạy học: Giúp học sinh làm quen với hoạt<br />
ª 2k động trải hình, thấy được ý nghĩa của hoạt động này trong<br />
n « 2k 1 ª6.2k k 368.n - 50.(n - 1) đời sống, sản xuất (cụ thể là việc thiết kế, in, sản xuất<br />
¬ «6.(2k 1) k = 318.n + 50<br />
¬ nhãn mác, bao bì).<br />
Dưới đây sẽ trình bày tóm lược các hoạt động học<br />
Số hàng là: (5000 - 50) : 318 = 15 (hàng) và thừa 180 chủ yếu của học sinh:<br />
mm chiều dài thùng xe.<br />
Giáo viên sẽ tổ chức cho lớp thành các nhóm học<br />
Tổng số bình gas là: 6.15 - 7 = 83 (bình). sinh, triển khai các dạng hoạt động như sau:<br />
Kết luận: Em sẽ tư vấn cho bác tài<br />
xế cách xếp các bình gas so le.<br />
Tuy vậy, hầu hết học sinh gặp khó<br />
khăn trong cách tính so le. Giáo viên<br />
phải hướng dẫn, hỗ trợ thì các nhóm<br />
mới tính được và có kết luận.<br />
- Khi tiến hành thực nghiệm: Đa số<br />
học sinh không giải được bài toán này,<br />
bởi lẽ việc tính toán là khá phức tạp.<br />
Trong lớp chỉ có 8 (trong tổng số 39<br />
học sinh giải được). Không có học sinh<br />
nào đưa ra được bình luận “khi nào thì<br />
hai cách xếp là tương đương nhau”.<br />
Khi cho học sinh đi khảo sát và hỏi<br />
03 cửa hàng bán gas lớn (có vận<br />
chuyển bằng ô tô: Đại lí gas - bếp gas<br />
Việt Thành, số nhà 496 đường Nguyễn<br />
Tất Thành - phường Nông Trang - TP.<br />
Việt Trì; Cửa hàng PETROVIETNAM<br />
gas số 1, 1200 Đại lộ Hùng Vương -<br />
Việt Trì - Phú Thọ; Trung tâm phân<br />
phối gas và bếp gas Phượng Hùng, số<br />
78 Hòa Phong - Việt Trì - Phú Thọ)<br />
trên địa bàn TP. Việt Trì với cùng một<br />
câu hỏi: “Anh/Chị xếp bình ga trên ô tô<br />
như thế nào (so le hay không so le)? Vì sao?” thì thu Hoạt động 1 (Phần chung cho cả lớp). Làm quen với<br />
được kết quả là: + xếp so le (trùng với đáp án): 02 cửa bài toán trải hình (loại 1)<br />
hàng, với lí do là xếp được nhiều hơn; + xếp không so le Phiếu học tập số 1. Có nội dung như dưới đây<br />
(không trùng với đáp án): 01 cửa hàng, không giải thích Hãy xác định khối được tạo thành khi gấp tờ bìa cứng<br />
lí do hoặc đơn giản là vì vẫn thường làm như thế. Điều có hình bên trái lại.<br />
này giúp học sinh nhận thấy được một thực tế là không<br />
Hoạt động 2 (Phần chung cho các nhóm). Làm quen<br />
phải lúc nào toán học cũng được vận dụng trong thực<br />
với bài toán trải hình (loại 2)<br />
tiễn. Cách giải quyết vấn đề không hẳn lúc nào cũng<br />
giống nhau ở mỗi đối tượng khác nhau. Hơn nữa, trong - Giáo viên: Chia nhóm, giao nhiệm vụ và phát phiếu<br />
lúc hỏi, học sinh không đưa ra điều kiện về kích thước học tập.<br />
của bình gas, ô tô. Bởi lẽ, thực tế thì có nhiều loại bình Phiếu học tập số 1. Có nội dung như dưới đây. Một<br />
ga với các kích thước khác nhau, nhiều loại ô tô tải với khối như dưới đây được tạo thành từ việc cắt, gấp một tờ<br />
kích thước khác nhau, các cửa hàng cũng không dùng bìa. Hỏi khi “tháo” (hay “trải hình”) ra được hình nào<br />
chung một loại bình gas hay ô tô. dưới đây?<br />
<br />
41<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 37-44<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 4. Hộp sản phẩm<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5. Bìa đã thiết kế<br />
- Học sinh: Nhận nhiệm vụ và hoàn thành phiếu học<br />
tập được giao Một số cách cắt để được các hộp nắp gài (hình 6,<br />
hình 7):<br />
- Học sinh thảo luận và đưa ra ý kiến đóng góp các<br />
nhóm còn lại<br />
Hoạt động 3. Tìm hiểu quy trình sản xuất vỏ hộp<br />
đựng các sản phẩm, hàng hoá<br />
Học sinh: Tìm tài liệu (hình ảnh trên mạng internet),<br />
tìm vỏ hộp đựng một số loại sản phẩm nhỏ để làm ví dụ,<br />
xem xét, nghiên cứu,... để trả lời câu hỏi:<br />
Câu hỏi 1. Hãy xác định quy trình làm hộp giấy để<br />
đóng gói sản phẩm.<br />
Câu hỏi 2. Một số tiêu chí của việc thiết kế, in hộp<br />
giấy là gì?<br />
Hình 6<br />
Câu hỏi 3. Hãy lấy ví dụ về một số hộp giấy, cách cắt<br />
và về cả tiêu chí thiết kế, in hộp giấy mà các em đã trình<br />
bày ở trên.<br />
Kết quả thu được như dưới đây: Các nhóm học sinh<br />
đều tìm hiểu, nói chung đưa ra được một số câu trả lời cơ<br />
bản đúng, đạt yêu cầu có nội dung như dưới đây.<br />
Trả lời câu hỏi 1. Quy trình làm hộp là: Yêu cầu -<br />
Thiết kế - In.<br />
Trả lời câu hỏi 2. Đẹp, mang phong cách riêng, phù<br />
hợp với sản phẩm, thương hiệu riêng, chứa đựng thông<br />
tin về sản phẩm và về nhà sản xuất, thường có slogan của<br />
công ty, tiết kiệm. Hình 7<br />
Trả lời câu hỏi 3. Một số hình ảnh học sinh thu được Hoạt động 4. Các nhóm học sinh làm hộp phấn bằng<br />
như sau: bìa với mẫu mã đơn giản như sau với yêu cầu: Mỗi nhóm<br />
<br />
42<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 37-44<br />
<br />
<br />
sử dụng một tờ bìa A0 loại dày, vẽ thiết kế sẵn, lên lớp<br />
báo cáo mô hình và tiến hành cắt. Giáo viên chấm điểm<br />
dựa trên ý tưởng trải hình, tốc độ hoàn thành hộp và khả<br />
năng tiết kiệm giấy, hình thức của sản phẩm.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 8. Hình khối hộp phấn (mô phỏng)<br />
và hình trải (đáp án)<br />
Một số hình trải của học sinh thu được như dưới đây:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 9. Các kết quả thu được của học sinh<br />
<br />
43<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 458 (Kì 2 - 7/2019), tr 37-44<br />
<br />
<br />
Từ kết quả trên có thể thấy, học sinh có nhiều cách [4] Freudenthal, H. (1968). Why to teach mathematics<br />
tưởng tượng và do đó là kết quả khác nhau. Sau khi được so as to be useful. Educational Studies in<br />
trực tiếp mở một số loại hộp giấy, học sinh đã làm tốt Mathematics. Vol. 1, pp. 3-8.<br />
hơn, điều chỉnh được hình trải của mình (cơ bản nhất là [5] Freudenthal, H. (1973). Mathematics as an<br />
có các phần để gập lại, chứ không chỉ là hình trải hình Educational Task. Riedel Publishing Company,<br />
hộp như học trong phần lí thuyết). Dordrecht, The Netherlands.<br />
Thực tế cho thấy, học sinh chưa quen với dạng hoạt [6] Bonotto, C. (2008). Realistic mathematical<br />
động này, chủ yếu chỉ tìm hiểu qua internet chứ chưa tiếp modeling and problem posing. In W. Blum, P.<br />
cận một cách chủ động với cơ sở sản xuất. Học sinh chưa Galbraith, M. Niss. H. W. Henn (Eds.) Modelling<br />
tính tới phương án cắt bìa sao cho tiết kiệm cũng như tính and Applications in Mathematics Education (pp.<br />
tới việc cắt để gấp lại được một cách chắc chắn các hộp 185-192). New York: Springer.<br />
kín. Một số tồn tại đó đã được giáo viên hỗ trợ, nhắc nhở<br />
[7] Guy Brousseau (2002). Theory of Didactical<br />
để học sinh làm quen dần, thực hiện được và hoàn thành<br />
Situations in Mathematics. Kluwer Academic<br />
nhiệm vụ.<br />
Publisher.<br />
Như vậy, thông qua các hoạt động đã trình bày ở trên, [8] Hayley Barnes - Elsie Venter (2008). Mathematics<br />
học sinh được học toán như là một quá trình giải quyết as a Social Construct: Teaching Mathematics in<br />
một nhiệm vụ thực tiễn, liên quan đến lao động, sản xuất. Context. Pythagoras, Vol. 68, pp. 3-14.<br />
Khi đó, học sinh vận dụng toán học, có nhu cầu vận dụng<br />
toán học một cách tự nhiên. Thực nghiệm cho thấy khả [9] Nguyen Ba Kim (2015). Method of teaching<br />
năng của học sinh trong việc học toán theo quan điểm Mathematics Subject. University of Education<br />
RME. Publishing house, Hanoi National University of<br />
Education.<br />
3. Kết luận<br />
[10] Freudenthal, H. (1983). Didactical phenomenology<br />
Từ những trình bày ở trên có thể thấy rằng, việc vận of mathematical structures. Dordrecht: Reidel.<br />
dụng lí thuyết RME trong dạy học là khả thi và đem lại [11] Gilbert, J. K. (2006). On the nature of “context” in<br />
sự hứng thú, góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn chemical education. Intenational Journal of Science<br />
đề cho học sinh. Qua đó, học sinh sẽ thấy được những Education, Vol. 28 (9), pp. 957-976.<br />
mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn, ý nghĩa, dù còn<br />
nhỏ bé, của việc học Toán trong nhà trường. Dù rằng có [12] Bộ GD-ĐT (2014). Tài liệu tập huấn PISA 2015 và<br />
những hạn chế về thời gian và khó khăn, phức tạp trong các dạng câu hỏi do OECD phát hành - Lĩnh vực<br />
Toán học (Việt Nam).<br />
quá trình tổ chức các hoạt động học cho học sinh nhưng<br />
giáo viên và học sinh có thể triển khai một “kiểu” dạy [13] Le Tuan Anh (2006). Applying Realistic<br />
học như thế trong nhà trường phổ thông. Điều này trước Mathematics Education in Vietnam: Teaching<br />
hết sẽ góp phần đổi mới chương trình lớp học và chương middle school geometry. Dotoral Thesis,<br />
trình nhà trường. Institutional Repository of the University of<br />
Postdam.<br />
[14] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ<br />
Tài liệu tham khảo thông - Chương trình tổng thể.<br />
[1] Van den Heuvel-Panhuizen, M. (2000). [15] Freudenthal Institute (1991). Realistic Mathematics<br />
Mathematics education in the Netherland: A guided Education in primary school. Center for Science and<br />
tour. Freudenthal Institute Cd-rom for ICME9. Mathematics Education.<br />
Utrecht: Utrecht University.<br />
[16] Nguyen Tien Trung (2018). Some suggestions on<br />
[2] Gravemeijer K. (1994). Developing Realistic the application of the realistic<br />
Mathematics Education. (Utrecht: Freudenthal mathematics education and the didactical situations<br />
Institute). in mathematics teaching in Vietnam. Hnue Journal<br />
[3] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ of Science, Educational Sciences, Vol. 63 (9), pp.<br />
thông - Chương trình môn Toán. 24-33.<br />
<br />
44<br />