intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn 1997-2005 và dự báo cho năm 2006 -2007

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:42

233
lượt xem
68
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của việt nam giai đoạn 1997-2005 và dự báo cho năm 2006 -2007', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn 1997-2005 và dự báo cho năm 2006 -2007

  1. Đ ề án mô n học Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn 1997- 2005 và dự báo cho năm 2006 -2007 1 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  2. Đ ề án mô n học MỤC LỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1 A .Lý luận chung về dãy số thời gian .......................................................... 2 1.Khái niệm .................................................................................................... 2 2.Tác d ụng của dãy số dãy số thời gian ......................................................... 2 2 .1.Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian ................... 2 2.1.1.Mức độ bình quân qua thời gian ....................................................... 2 2.1.2.Lượng tăng (hoặc giảm )tuyệt đối ..................................................... 3 2.1.3.Tốc độ phát triển ............................................................................... 4 2.1.4.Tốc độ tăng (hoặc giảm ) ................................................................ .. 5 2.1.5.Giá trị tuyệt đối 1%của tốc độ tăng (hoặc giảm )liên hoàn ................ 6 2.2.Biểu hiện xu hướng biến động cơ b ản của hiện tượng ............................. 6 2.2.1.Mở rộng khoảng cách thời gian ........................................................ 7 2.2.2.Dãy số bình quân trượt ...................................................................... 7 2.2.3.Hàm xu thế ....................................................................................... 8 2.2.4.Biểu hiện biến dộng thời vụ ............................................................ 10 2.3.Tiến hành dự đoán cho thời gian tiếp theo ............................................. 10 2.3.1.Dự đoán thống kê ........................................................................... 11 2.3.2.Sử dụng phương pháp dự đoán dựa vào hàm xu thế ........................ 11 3 .Đ ặc điểm vận dụng phương pháp phân tích d ãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1997 -2005 và dự báo cho năm 2 006,2007 ................................ ................................ ............................. 1 1 B .V ận dụng ph ương pháp d ãy số thời gian phân tích t ình hình xuất kh ẩu thủy sản của Việt Nam trong giai đoạn 1997 -2005 và d ự báo cho n ăm 2006,2007. ................................ ................................ .................... 1 2 1.Hướng phân tích ........................................................................................ 12 2.Nguồn thông tin......................................................................................... 12 2 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  3. Đ ề án mô n học 3.Phân tích tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam 1997-2005 và dự báo cho năm 2006,2007. ..................................................................................... 16 3.1.Phản ánh quy mô và cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 1997-2005... 16 3 .2.Phản ánh đặc điểm biến động của tình hình xuất khẩu thủy sản của Việt N am 1997-2005................................ ............................................................ 22 3 .3.Phản ánh xu hướng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 1997-2005 ........ 27 3 .4.Dự đoán tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 2006,2007........... 33 C . Đề xuất, kiến nghị khi vận dụng dãy số thời gian . .............................. 34 1.Những thuận lợi khi vận dụng dãy số thời gian ......................................... 34 2.Những hạn chế khi vận dụng dãy số d ãy số thời gian ............................... 35 3.Yêu cầu cơ bản khi xây dựng dãy số thời gian ................................ .......... 35 KẾT LUẬN ................................................................................................. 36 3 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  4. Đ ề án mô n học MỞ ĐẦU V iệt Nam hiện nay là nước có tố c độ tăng trưởng cao nhưng chúng ta vẫn còn khả năng bị tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nước trên thế giới . Chúng ta cần nhanh chóng đ uổi kịp và “sánh vai với các cường quố c trên thế giới”bằng một nền kinh tế mạnh và ổ n định.Muốn vậy chúng ta cần phát triển nền kinh tế trên m ọi mặt, mọi lĩnh vực .Xuất nhập khẩu là một trong những yếu tố đó ng vai trò q uan trọ ng ảnh hưởng tới trình độ phát triển kinh tế của nước ta .Bên cạnh việc nhập khẩu các máy móc,thiết bị,cô ng nghệ m ới để cảI thiện năng suất lao động, cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu các ngành có thế mạnh để thu ngoại tệ trang trải chi phí nhập khẩu và thanh toán nợ quốc tế.Chiến lược xuất khẩu của nước ta đã được Đảng và Chính phủ cụ thể hoá trong từng ngành ,ngành thuỷ sản cũng khô ng ngoại lệ .Để đánh giá tình hình xuất khẩu thuỷ Việt Nam trong những năm qua và thời gian tới,tô i thực hiện đề tài "Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoạn 1997-2005 và dự báo cho năm 2006 -2007” Phương hướng nghiên cứu của đề tài dựa trên cơ sở tài liệu dãy số thời gian , lí thuyết thống kê cù ng các phương pháp thố ng kê lấy phương pháp d ãy số thời gian làm chủ đạo. K ết cấu của đề tài :ngoài mở đầu và kết luận ,đề án bao gồm ba phần : -Phần A:Lý luận chung về d ãy số thời gian -Phần B:V ận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam giai đoan 1997 -2005 và dự báo cho năm 2006,2007. -Phần C: Đề xuất ,kiến nghị khi vận dụng dãy số thời gian Trong khi thực hiện đề tài ,mặc dù có nhiều cố gắng song không tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế , mong thầy giúp đỡ và chỉ bảo để em có thể ho àn thành đề án .Em xin chân thành cảm ơn. 4 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  5. Đ ề án mô n học A.LÝ LUẬN CHUNG VỀ DÃY SỐ THỜI GIAN 1.Khái niệm Mặt lượng của hiện tượng thường xuyên biến đổi qua thời gian ,việc nghiên cứu biến động này được thực hiện trên cơ sỏ phân tích dãy số thời gian D ãy số thời gian là d ãy các số liệu thống k ê của hiện tượng nghiên cứu được sắp xếp theo thứ tự thời gian Một dãy số thời gian bao gồm hai yếu tố :thời gian và các số liệu của hiện tượng nghiên cứu . Thời gian có thể là ngày ,tuần,tháng ,quý,năm .Độ dài giữa hai thời gain liền nhau gọi là khoảng cách thời gian Các số liệu thống kê của hiện tượng nghiên cứu có thể được biểu hiện bằng số tuyệt đối ,số tương đối ,số bình quân và được gọi là các mức độ của dãy số 2.Tác dụng của dãy số dãy số thời gian Q ua phân tích dãy số thời gian cho phép nhận thức các đ ặc điểm biến độ ng của hiện tượng qua thời gian ,tính quy luật của sự biến động ,từ đó tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới 2.1.Phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian Các chỉ tiêu thương sử d ụng để phân tích những đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian 2.1.1.Mức độ bình quân qua thời gian Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại diện cho các mức độ tuyệt đối của dãy số thời gian .Tuỳ theo dãy số thời kỳ hay d ãy số thời điểm mà công thức tính khác nhau . -Đối với dãy số thời kỳ,mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức sau đây: y1  y 2  ....  y n  y i y= = n n Trong đó :yi (i=1,2,…,n) là các mức độ của dãy số thời kỳ. 5 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  6. Đ ề án mô n học -Đối với d ãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau, đ ể tính mức độ bình quân qua thời gian ,cần phảI giả thiết :Sự biến động về giá trị hàng ho á tồn kho của các ngày trong tháng xảy ra tương đối đều đặn . Công thức để tính mức độ bình quân qua thời gian từ d ãy số thời điểm có các khoảng cách tổ bằng nhau là: y1 yn  y 2  y3  ....  y n 1  2 2 y= n 1 Trong đó:yi (i=1,2,…,n)là các mức độ của d ãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau . -Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ bình quân qua thời gian được tính theo công thức sau đây: y1h1  y 2 h2  ...  y n hn y= h1  h2  ...  hn Trong đó : hi (i=1,2,…,n) là khoảng thời gian có mức độ yi (i=1,2,…,n) 2.1.2.Lượng tăng (hoặ c giảm )tuyệt đối Chỉ tiêu nầyphản ánh sự b iến động về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian.Tuỳ theo mục đích nghiên cứu,có thể tính các chỉ tiêu về lượng tăng (ho ặc giảm)tuyệt đối sau đây: a, Lượng tăng (ho ặc giảm)tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ):phản ánh sự b iến độ ng về mức độ tuyệt đ ối giữa hai thời gian liền nhau và được tính theo công thức sau đây: I = yi - yi-1 (với i=1,2,3,…,n) Trong đó : I :Lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ )ở thời gian I so với thời gian đ ứng liền trước đó là i-1 yi :Mức độ tuyệt đối thời gian i yi-1:Mức độ tuyệt đối thời gian i-1 Nếu yi >yi-1 thì I >0:Phản ánh quy mô hiện tượng tăng ,ngược lại nếu yi < yi-1 thì I
  7. Đ ề án mô n học b, Lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc :Phản ánh sự biến động về mức độ tuyệt đối trong khoảng thời gian dài và đ ược tính theo công thức sau đây: I = yi – y1 (với i=1,2,3,…,n) Trong đó : I :Lượng tăng ( hay giảm ) tuyệt đối định gốc ở thời gian I so với thời gian đầu của dãy số yi:Mức độ tuyệt đối của thời gian I y1:Mức độ tuyệt đối ở thời gian đ ầu c, Lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối b ình quân :Phản ánh mức độ đại diện của các lượng tăng (hay giảm) tuyệt đối liên hoàn và được tính theo công thức sau đây:  2   3  ...   n yn  y1 = = n 1 n 1 2.1.3.Tố c độ phát triển Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ và xu hướng biến đ ộng của hiện tượng nghiên cứu qua thời gian .Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ,có thể tính các tốc độ phát triển sau đây: a, Tố c độ phát triển liên hoàn :Phản ánh tố c độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở thời gian sau so với thời gian liền trước đó và được tính theo công thưc sau đây: yi (với i=2,3,…,n) ti = yi 1 Trong đó : Tốc độ phát triển liên hoàn thời gian I so với thời gian i-1 và có thể b iểu t I: hiện bằng lần hoặc % b, Tốc độ phát triển định gốc :Phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng ở thời gian những khoảng thời gian dài và được tính theo công thức sau đây: yi (với i=2,3,…,n) Ti = y1 7 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  8. Đ ề án mô n học Trong đó : Ti :Tốc độ p hát triển định gốc thời gian I so với thời gian đầu của dãy số và biểu hiện b ằng lần hoặc % G iữa tốc độ phát triển liên hoàn và tốc độ phát triển đ ịnh gốc có các mố i quan hệ sau đ ây: Thứ nhất:Tích các tốc đ ộ phát triển liên ho àn bằng tốc độ phát triển định gố c, tức là : t 2.t 3 ….tn =Tn Thứ hai :Thương của tốc độ phát triển định gốc ở thời gian I với tốc độ p hát triển định gố c ở thời gian i-1 bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó ,tức là: Ti (với i=2,3,…,n) = ti Ti1 c, Tốc độ phát triển bình quân :Phản ánh mức đ ộ đại diện của các tốc độ p hát triển liên hoàn Từ mối quan hệ thứ nhất giữa các tốc độ p hát triển liên hoàn và tốc độ p hát triển đ iịnh gốc nên tố c độ phát triển bình quân được tính theo cô ng thức sốbình quân nhân ,tức là : yn t  n 1 t 2 t 3 ....t n = Tn = n 1 n 1 y1 Từ công thức tính tốc độ phát triển bình quân cho thấy chỉ nên tính chỉ tiêu này đố i với những hiện tượng biến động theo một xu thế nhất định. 2.1.4.Tố c độ tăng (hoặc giảm ) Chỉ tiêu này phản ánh qua thời gian ,hiện tượng đ ã tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm .Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ,co thể tính các tốc độ tăng (hoặc giảm) sau đây: a, Tố c độ tăng (hoặc giảm ) liên hoàn :Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) ở thời gian I so với thời gian i-1 và được tính theo cô g thức sau đ ây: 8 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  9. Đ ề án mô n học i y y = i i 1 = t i  1 ai = yi 1 y i1 Tức là :Tốc độ tăng (hoặc giảm ) liên hoàn b ằng tốc độ phát triển liên ho àn (biểu hiện bằng lần )trừ 1 (nếu tố c độ phát triển liên hoàn biểu hiện bằng phần trăm thì trừ 100). b,Tốc độ tăng (hoặc giảm ) định gốc :Phản ánh tốc độ tăng (ho ặc giảm) ở thời gian I so với thời gian đầu trong dãy số và được tính theo công thức sau đây: i y y = i 1 = Ti  1 Ai = y1 y1 Tức là :Tốc độ tăng (hoặc giảm )định gốc bằng tốc độ phát triển định gốc (biểu hiện bằng lần )trừ 1 (nếu tốc độ p hát triển định gốc biểu hiện bằng phần trăm thì trừ 100) c, Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân :Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm ) đại diện cho các tốc độ tăng (hoặc giảm ) liên hoàn và được tính theo công thức sau đây: (nếu t b iểu hiện bằng lần) a  t 1 Hoặc: (nếu t biểu hiện bằng %) a  t (%)  100 2.1.5.Giá trị tuyệt đối 1%của tố c độ tăng (hoặc giảm )liên hoàn Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 % tăng (hoặc giảm) của tố c dộ tăng (hoặc giảm ) liên ho àn thì tương ứng với m ột quy mô cụ thể là bao nhiêu và tính bằng cách chia lượng tăng (ho ặc giảm) tuyệt đối liên ho àn cho tốc độ tăng (ho ặc giảm )liên hoàn ,tức là: i i y = i 1 gi = = i ai (%) 100 100 y i1 Chú ý : Chỉ tiêu này khô ng tính với tố c độ tăng (hoặc giảm ) định gốc vì luô n là một số không đổi và bằng y1/100. Trên đ ây là năm chỉ tiêu thường được sử d ụng để phân tích đ ặc điểm biến độ ng của hiện tượng qua thời gian .Mỗi chỉ tiêu có ý nghĩa riêng nhưng 9 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  10. Đ ề án mô n học đồ ng thời thấy rằng giữa năm chỉ tiêu đó có mối quan hệ mật thiết với nhau giú p cho việc phân tích đầy đủ và sâu sắc . 2.2.Biểu hiện xu hướng biến động cơ bản của hiện tượng Sự b iến động về m ặt lượng của hiện tượng qua thời gian chịu sự tác của niều yếu tố và có thể chia thành hai loại:Các yếu tố chủ yếu và các yếu tố ngẫu nhiên. Với sự tác động của các yếu tố chủ yếu sẽ xác lập xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng .Xu hướng phát triển cơ bản thường được hiểu là chiều hướng tiến triển chung kéo dài theo thời gian ,phản ánh qui luật của sự p hát triển . Với sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên sẽ làm cho sự biến động về mặt lượng của hiện tượng lệch khỏi xu hướng cơ b ản .Vì vậy ,cần sử dụng những phương pháp phù hợp ,trong một chừng mực nhất định nhằm loại bỏ sự tác độ ng của các yếu tố ngẫu nhiê n để phản ánh xu hướng phát triển cơ b ản của hiện tượng . Sau đây là một số phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng. 2.2.1.Mở rộ ng khoảng cá ch th ời gian Phương pháp này được sử dụng đối với dãy số thời kỳ có khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua đó chưa phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng. Với một dãy số thời gian mà các mức độ của dãy số ở các kho ảng thời gian của dãy số khi tăng ,khi giảm khô ng phản ánh rõ xu hướng biến động . Có thể mở rộ ng khoảng cách thời gian từ ngày thành tuần ,từ tuần thành thá ng ,từ tháng thành quý. 2.2.2.D ãy số bình quân trượt Số bình quân trượt (còn gọi là số bình quân di động) là số bình quân công của một nhóm nhất định các mức độ dãy số thời gian được tính bằng 10 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  11. Đ ề án mô n học cách loại d ần các mức độ đầu ,đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo ,sao cho số lượng các mức độ tính số bình quân không thay đổi. V iệc chọn bao nhiêu mức độ để tính số bình quân trượt đò i hỏi phảI dựa vào đặc điểm biến động và số lượng mức độ của dãy số thời gian .N ếu sự biến độ ng tương đối đ ều đặn và số lượng mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính bình quân trượt với ba mức độ.N ếu sự biến độ ng biến độ ng lớn và dãy số có nhiều mức mức độ thì có thể tính số b ình quân trượt với bốn ,năm mức độ,… Số bình quân trượt càng được tình từ nhiều mức độ càng có tác dụng san bằng ảnh hưởng của các yếu tố ngẫu nhiên,nhưng đồng thời làm cho số lượng các m ức độ của dãy số bình quân trượt càng giảm ,do đó ảnh hưởng đến việc biểu hiện xu hướng phát triển của hiện tượng . 2.2.3.H àm xu thế Trong phương pháp này,các mức độ của dãy số thời gian được biểu hiện bằng mộ t hàm số và gọi là hàm xu thế .Dạng tổng quát của hàm xu thế yt  f t  với t= 1,2,3,…,n:Thứ tự thời gian của là: ˆ dãy số Sau đây là một d ạng hàm xu thế thường sử d ụng: a, Hàm xu thế tuyến tính: Hàm xu thế tuyến tính được sử dụng khi các lượng tăng (ho ặc giảm) tuyệt đố i liên hoàn xấp xỉ nhau. ˆ yt  b0  b1t Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số b0và b1: y =nb 0 +b1t ty = b0t + b1t2 Hoặc có thể tính b0,b1 theo cô ng thức sau đây: ty  t . y b1   2t b0  y  b1t 11 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  12. Đ ề án mô n học b, Hàm xu thế p a-ra-bô n: Hàm xu thế pa-ra-bôn được sử dụng trong trường hợp các mức độ của d ãy số tăng dần theo thời gian ,đạt cực đại ,sau đó lại giảm theo thời gian;hoặc giảm dần theo thời gian ,đạt cực tiểu ,sau đó lại tăng dần theo thời gian .Dạng tổng quát của hàm xu thế pa-ra-bôn như sau: yt  b0  b1t  b2 t 2 ˆ Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số b0,b1 và b2: y =nb 0 +b1t +b2t2 ty =b0 t +b 1 t2 +b2t3  t2y = b0 t2+b1t3+b2t4 c, Hàm xu thế hy-per-bôn Hàm xu thế hy-per-bôn được sử dụng khi các mức độ của hiện tượng giảm dần theo thời gian .Dạng tổng quát của hàm xu thế hy-per-bôn như sau: b1 ˆ y t  b0  t Áp d ụng phương pháp bình phương nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đây để tìm giá trị của các hệ số b0 ,b 1 : 1  y  nb  b1  0 t y 1 1 t  b0   b1  2 t t d, Hàm xu thế m ũ Hàm xu thế được sử dụng khi các tốc độ p hát triển liên hoàn x ấp x ỉ nhau t ˆ y t  b0 b1 Áp dụng phương pháp bình quân nhỏ nhất sẽ có hệ phương trình sau đ ây để tìm giá trị của các hệ số b0 ,b1: lny = nlnb0 +lnb1t tlny = lnb0t+lnb1ồ t2 12 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  13. Đ ề án mô n học G iảI hệ phương trình trên sẽ được lnb0 ,lnb1;tra đ ổi ln sẽ được b0 ,b1. Để x ác đ ịnh đú ng đắn dạng cụ thể của hàm xu thế ,đò i hỏi phảI phân tích đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian ,dựa vào đồ thị và mộ t số tiêu chẩn khác như sai số chuẩn của mô hình –ký hiệu SE : 2  y  yt  ˆ t SE= n p Trong đó : y t :Mức độ thực tế cua rhiện tượng ở thời gian t :Mức độ của hiện tượng ở thời gian t được tính từ hàm xu thế. n:Số lượng các mức độ của dãy số thời gian p:Số lượng các hệ số của hàm xu thế N ếu trên đồ thị biểu hiện mưc độ thực tế của hiện tượng qua thời gian có thể xây dựng một hàm xu thế thì chọn hàm xu thế nào có sai số chuẩn của mô hình nhỏ nhất. 2.2.4.Biểu hiện biến dộng th ời vụ Biến độ ng thời vụ là sự biến động của hiện tượng có tính chất lặp đi lặp lại trong từng thời gian nhất định của năm .Thường gặp trong nông nghiệp,ngoài ra các ngành khác như công nghiệp ,x ây dựng ,giao thông vận tải ,dịch vụ ,du lịch …ít nhiều đều có biến độ ng thời vụ . Nguyên nhân gây ra biến độ ng thời vụ là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và p hong tục,tập quán sinh hoạt. Biến động thời vụ làm cho hiện tượng lúc thì mở rộng ,khẩn trương,khi thì thu hẹp ,nhàn rỗi. Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề ra những biện pháp phù hợp ,kịp thời hạn chế ảnh hưởng của biến động thời vụ đố i với sản xuất và sinh hoạt của x ã hội. Phương pháp thường được sử dụng để biểu hiện biến động thời vụ là tính các chỉ số thời vụ .Tài liệu được sử dụng để tính các chỉ số thời vụ thường là các tài liệu hàng tháng hoặc hàng quý của ít nhất ba năm. 13 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  14. Đ ề án mô n học Chỉ số thời vụ của từng quý/tháng –kí hiệu Ij .V ới số liệu tháng : j=1,2,…,12 ;số liệu quý :j=1,2,3,4. Tính được bằng cách so sánh chỉ tiêu bình quân của từng quý/tháng ( y j ) với chỉ tiêu bình quân mộ t quý (tháng)tính chung cho cả thời kỳ nghiên cứu( y o ): yj Ij  y0 Chỉ số thời vụ có thể được biểu hiện bằng lần hoặc bằng % .N ếu Ij 1 (hoặc 100%) thì sự b iến đ ộng của hiện tượng ở thời gian j tăng. 2.3.Tiến hành dự đoán cho thời gian tiếp theo 2.3.1.D ự đoán thố ng kê D ự đoán thống kê là xác định mức độ của hiện tượng trong tương lai bằng cách sử dụng tài liệu thống kê và áp dụng các phương pháp phù hợp 2.3.2.S ử dụng phương pháp dự đoá n dựa vào hàm xu thế Sau khi đã áp dụng đú ng đắn hàm xu thế ,có thể d ựa vào đó để dự đoán các mức độ của hiện trong tương lai theo mô hình sau đây: ŷ = f (t) với t= 1,2,3… Có bốn mô hình :hàm tuyến tính ,hàm pa-ra-b ôn, hàm hy-per-bôn và hàm mũ .Phải lựa chọn mô hình phù hợp dựa vào mộ t trong hai tiêu chuẩn sau: Tổng bình phương sai số dự đoán: SSE=(yt – ŷt)2 min Trong đó : yt : Mức độ thực tế ở thời gian t Mức độ dự đoán ở thời gian t Sai số chuẩn của mô hình d ự đoán : SSE SE= min n p 14 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  15. Đ ề án mô n học 3. Đặc điểm vận dụng phương pháp phân tích dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1997-2005 và dự báo cho năm 2006, 2007 Như chúng ta đã biết ,dãy số thời gian cho phép chúng ta nhận thức được đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian ,tính quy luật của sự biến động ,từ đó tiến hành dự đoán về mức độ của hiện tượng trong thời gian tới. Với đề tài “V ận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu thuỷ sản giai đoạn 1997-2005 và dự báo cho năm 2006,2007” thông qua một dãy số thời gian thích hợp chúng ta sẽ đI xác đ ịnh đặc điểm biến độ ng của tình hình xuất khẩu thuỷ sản trong xuốt giai đoạn từ 1997 đến 2005, phát hiện ra xu hướng phát triển cơ bản của tình hình xuất khẩu của nước ta, trên cơ sở đó dự đo án cho năm 2006,2007.Đ ể từ đó chung ta sẽ có những nhận xét, đ ịnh hướng cho ngành xuất khẩu thuỷ sản trong thời gian tới. B.VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ TH ỜI GIAN PHÂN TÍCH TÌNH H ÌNH XUẤT K HẨU THỦY SẢN CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 1997 -2005 VÀ DỰ BÁO CHO NĂM 2 006,2007. 1.Hướng phân tích 1.1.Căn cứ vào d ãy số thời gian ,cho phép chúng ta xác định quy mô ,cơ cấu xuất khẩu thuỷ sản của nước ta theo các cách phân loại khác nhau theo từng năm từ 1997 đến 2005 1.2.Căn cứ vào d ãy số thời gian ,cho phép chúng ta xác định được đặc đ iểm biến độ ng trong xuất khẩu thuỷ sản của nước ta theo các cách phân loại khác nhau trong giai đo ạn 1997-2005 thông qua các chỉ tiêu : +Mức độ b ình quân theo thời gian ; +Lượng tăng ( hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn , +Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đốiđịnh gốc, +Lượng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối bình quân ; +Tốc độ phát triển liên ho àn , +Tốc độ phát triển định gố c, 15 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  16. Đ ề án mô n học +Tốc đọ phát triển b ình quân ; +Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, +Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc, +Tốc độ tăng (hoặc giảm ) bình quân ; +Giá trị tuyệt đ ối 1 % của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn . 1.3.Căn cứ vào dãy số thời gian ,cho phép chúng ta phát hiện ra xu hướng phát triển cơ b ản của tình hình xuất khẩu thuỷ sản của nước ta thông qua hàm xu thế và chỉ số thời vụ. 1.4.Căn cứ vào dãy số thời gian ,cho phép chúng ta dự đoán tình hình xuất khẩu thuỷ sản của nước ta trong năm 2006,2007. 2. Nguồ n thông tin Đ ể có thể cung cấp những thông tin đầy đủ ,chính xác cần thiết phảI có mộ t nguồn số liệu đầy đủ và chính xác .Toàn bộ thông tin được sử dụng trong đề án này được thu thập và sử lí từ trang web chính thức của b ộ thuỷ sản : www .fistenet.gov.vn. Bảng 1: Sản lượng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 1999 -2005 theo từng quý theo chỉ tiêu số lượng (Tấn) năm quý 1 quý 2 quý 3 quý 4 1997 38892.8 60040.3 61783.5 45780.9 1998 36113.1 46661.7 57629.6 60151.8 1999 42123.6 67569.2 55250.8 65020.1 2000 56392.7 70459.1 81768.2 83302.6 2001 81355.6 99107 107286.5 87741.4 2002 76838.7 121533.3 128752.7 131533.2 2003 86463.8 124445 109920.8 131237.2 2004 103395.3 127278 144635.3 156017.2 2005 123372.7 153359.8 186481 173166.2 Nguồn :Trung tâm tin học bộ thu ỷ sản 16 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  17. Đ ề án mô n học Bảng 2:Sản lượng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 1999-2005 theo từng quý theo chỉ tiêu giá trị (USD) năm quý 1 q uý 2 quý 3 quý 4 1997 137059336 209538180 222706389 192153508 1998 142990500 205176288 238212197 231610351 1999 150960441 262734245 246271365 278905646 2000 212249697 351508434 440390117 474461301 2001 355653692 476290263 525012865 420528931 2002 307870166 537163694 616980591 560806465 2003 407117582 550655739 668891793 572912001 2004 438678363 571311989 676612957 714171505 2005 528586538 640342581 837744850 732052789 Nguồn :Trung tâm tin học bộ thu ỷ sản Bảng 3:Sản lượng xuất khẩu thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam theo từng loại mặt hàng, theo chỉ tiêu số lượng (Tấn) Mặt hàng\năm 1997 1998 1999 2000 2001 Mực đông lạnh 24298.41 19986.48 21928.21 21241.16 21069.73 Mực khô 10579.46 7674.61 10040.91 16423.85 18109.76 Bạch tuộc đông lạnh 13805.55 12363.87 15509.17 43421.5 20583.48 Cá đông lạnh 37157.4 30639.45 36363.9 56052.47 74093.14 Cá khô 11911.53 4558.32 3732.11 6514.29 12906.8 Cá ngừ 2925.3 6769.39 6388.11 5912.37 14475.71 Cua 3593.93 5702.09 1881.7 2952.2 5427.3 nghêu,ghẹ,sò,ốc 16668.49 16936.02 12761.6 16071 18465.2 Ruốc khô 1262.88 1154.5 1914.56 1325.9 2743.67 Tôm đông lạnh 65687.91 64975.64 61333.82 66703.88 87151.18 Tôm hùm,tôm vỗ 1644.43 719.83 30.52 79.54 105.22 Tôm khô 1384.11 1080.75 692.27 637.01 520.5 Yến sào 66.78 306.72 1.7 Hàng tơI sống 103.42 42.95 185.76 326.86 17 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  18. Đ ề án mô n học Mặt hàng khác 15308.1 27645.34 57199.3 74260.65 99839.05 Mặt hàng\năm 2002 2003 2004 2005 Mực đông lạnh 28561.54 21462.05 26726.62 27945.8 Mực khô 18920.44 9902.55 9793.97 11806.3 Bạch tuộc đô ng lạnh 26317.27 23351.14 35688.49 30995.9 Cá đông lạnh 112034.5 132270.7 165596.3 208071.1 Cá khô 17181.76 7222.04 14755.54 21675.6 Cá ngừ 20734.74 17362.11 20783.76 28580.1 Cua nghêu,ghẹ,sò ,ốc Ruốc khô 3883.17 3656.28 6972.17 7945.3 Tôm đông lạnh 114580 124779.7 141122 149871.8 Tôm hùm,tôm vỗ 971.89 33.2 1.1 Tôm khô 303.26 84.6 1084.62 757.4 Yến sào Hàng tơI số ng 9.3 143.74 117.8 Mặt hàng khác 115160.1 141798.7 108802.3 148611.5 Nguồ n :Trung tâm tin học bộ thuỷ sản Bảng 4:Sản lượng xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 1999-2005 theo từng loại mặt hàng ,theo chỉ tiêu giá trị (USD) Mặt hàng\năm 1997 1998 1999 2000 Mực đông lạnh 83988094 70932917 75489871 82416796 Mực khô 38747854 40353284 54408576 211323973 Bạch tuộ c đô ng lạnh 33096922 21418413 32084210 26465141 Cá đông lạnh 94133209 78615106 96045687 165797767 Cá khô 21405656 13359417 9630620 16327905 Cá ngừ 6208475 14084628 18481497 22976484 Cua 6335769 10728369 5274777 10087848 nghêu,ghẹ,sò,ốc 34244355 32075650 32055733 61178009 Ruốc khô 3784786 3513603 3741840 3455460 Tôm đông lạnh 389656166 449003434 482302111 654214953 Tôm hùm,tôm vỗ 10585539 3903538 244367 542648 Tôm khô 5654845 4308199 2484532 2545354 Y ến sào 2243795 2889967 2555702 18 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  19. Đ ề án mô n học H àng tươI sống 169153 71421 765815 1036534 Mặt hàng khác 31202795 72731330 123306359 220240677 Mặt hàng\năm 2001 2002 2003 2004 2005 Mực đông lạnh 80707667 96000812 68564663 96517102 103581955 15380986 10920713 Mực khô 6 1 57080033 65420451 75292960 Bạch tuộc đông 35183937 44220100 43613050 71103642 70813942 lạnh 22194769 36164607 Cá đô ng lạnh 2 4 405741072 464727235 531849204 Cá khô 36844382 40214633 16727460 47916251 67015741 Cá ngừ 58592912 77463159 47722955 55054959 78401516 Cua 27997578 nghêu,ghẹ,sò,ốc 49542489 Ruốc khô 3802902 4164258 3444306 5208457 4908968 77782021 94941847 105786296 126803859 130715510 Tôm đông lạnh 4 7 3 5 8 Tôm hùm,tôm vỗ 2397462 14975404 374611 25200 Tôm khô 2367936 1398559 341383 4292603 3015363 Yến sào Hàng tơI sống 67349 627804 511531 32647071 32404496 Mặt hàng khác 7 0 497476506 322501820 496155270 Nguồ n :Trung tâm tin học bộ thuỷ sản 3.Phân tích tình hình xuấ t khẩu thủy sản của Việt Nam 1997-2005 và dự báo cho năm 2006,2007. 3.1.Phản ánh quy mô và cơ cấu xuất khẩ u thuỷ sả n của Việt Nam 1997- 2005 Bảng 5 :Quy mô x uất khẩu thuỷ sản của Việt Nam 1997-2005 (Tấn) Năm 1997 1998 1999 2000 Số lượng(Tấn) 206497.5 200556.2 229963.7 291922.6 19 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
  20. Đ ề án mô n học Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Số lượng (Tấn) 375490.5 458657.9 452066.8 531325.8 636379.7 Biểu đồ 1:Sản lượng xuất khẩu thuỷ sản theo chỉ tiêu số lượng (tấn) S o luong (tan) 700000 600000 500000 So luong 400000 So luong (tan) 300000 200000 100000 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 nam 20 N guyễn Mạnh Linh - Lớp: TK45
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2