VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỸ-VẤN ĐỀ ĐANG ĐƯỢC CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM QUAN TÂM
lượt xem 18
download
Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác.Trang phục. Kiến thức phù hợp và phục vụ tốt nhất cho việc đàm phán như: về thị trường, sản phẩm công ty họ…Lên kế hoạch, mục tiêu đầy đủ, các câu hỏi cũng như chiến lược áp dụng cho buổi đàm phán.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỸ-VẤN ĐỀ ĐANG ĐƯỢC CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM QUAN TÂM
- ĐỀ TÀI: VĂN HÓA ĐÀM PHÁN CỦA MỸ-VẤN ĐỀ ĐANG ĐƯỢC CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM QUAN TÂM NHÓM: BIB BIG WORLD Thành viên: 1.Phạm Thi Mai Lan 2.Võ Xuân Huân 3.Phạm Thị Bé Hiền 4.TrầnThanh Duy 5.Y Gyưn 6.Hùynh Ngọc Hải Lý 7.Nguyễn Thị Lan Chi 8.Lê Thị Ngọc Hân 9.Phan Triệu Quỳnh Như
- 1.Tổng quan về văn hóa đàm phán của Mỹ. A-Con nguoi My B-Van hoa dam phan My 1 Đề cao tính cá nhân 1.1 Quy mô lớn của các 2 Thích độc lập cuộc giao dịch 3 Thể diện ít quan trọng 1.2 Thương lượng kiểu 4 Tự khuyếch trương Mỹ 5 Luôn đúng hẹn 1.3 Các hợp đồng mẫu ở Mỹ 1.4 Chất lượng hàng hóa - đòi hỏi hàng đầu 1.5 Vai trò của hợp đồng 1.6 Vai trò của các giấy chứng nhận
- 2.Tập quán và văn hóa kinh doanh tại Hoa Kỳ Thời gian là tiền bạc Giao tiếp kinh doanh Gặp gỡ làm việc Mời cơm làm việc Vị trí ngồi khi tiếp khách Thông tin thường xuyên
- 3. Kỹ năng đàm phán – Văn hóa trong đàm phán
- 3.1 Kinh nghiệm đàm phán với đối tác nước ngoài a.Chuẩn bị -Ngôn ngữ rõ ràng, chính xác. -Trang phục. -Kiến thức phù hợp và phục vụ tốt nhất cho việc đàm phán như: về thị trường, sản phẩm công ty họ… -Lên kế hoạch, mục tiêu đầy đủ, các câu hỏi cũng như chiến lược áp dụng cho buổi đàm phán.
- b.Khi đàm phán.
- Bắt đầu đàm phán. - Đừng bao giờ nói "Vâng” với đề nghị đầu tiên - Đòi hỏi nhiều hơn những gì bạn hy vọng đạt được - Có phản ứng trước từng đề xuất của đối tác - Tránh đối đầu. - Đóng vai trò người bán hay người mua bất đắc dĩ. - Viện cấp quyết định cao hơn hoặc "kẻ đấm người xoa". - Đừng bao giờ đề nghị nhượng bộ ngang bằng - Biết cách đặt các vấn đề bế tắc sang một bên - Luôn đề nghị thỏa hiệp.
- Trong quá trình đàm phán. - Đừng bao giờ bó hẹp nội dung đàm phán vào một vấn đề. - Trong đàm phán không phải tất cả mọi người đều có mối quan tâm giống nhau. Giá cả không phải lúc nào cũng là vấn đề quan trọng nhất. - Đừng quá tham lam - Khi đàm phán đã kết thúc hãy tặng lại cho đối tác một vài nhượng bộ nhỏ. Ví dụ: một dịch vụ bổ trợ không quan trọng. - Bạn cần hiểu rõ phong cách đàm phán của bản thân và cố gắng sửa đổi cho thích nghi với đối tác. - Chuẩn bị thật kỹ cho đàm phán.
- Kết thúc đàm phán. - Đặt phía đối tác vào hoàn cảnh dễ chấp nhận kết quả đàm phán. - Luôn tự hỏi: Đây có phải là tình thế cả hai bên đều giành được thắng lợi hay không?
- 3.2 Địa điểm đàm phán Việc trao đổi kinh doanh không nhất thiết phải tiến hành ở văn phòng. Tất nhiên, phần nhiều thoả thuận tại văn phòng, song có không ít những cuộc thoả thuận được tiến hành dưới hình thức những bữa ăn tối.
- 4.Những khuynh hướng đàm phán của thương nhân Mỹ -Người Mỹ không e ngại phải làm việc với người lạ -Người Mỹ nổi tiếng là những người có tác phong giao tiếp cởi mở, thân thiện. -Người Mỹ đánh giá cao sự thân mật và bình đẳng trong quan hệ giữa người với người. -Người Mỹ rất tự tin. -KHông có thói quen sử dụng ngọai ngữ khi đàm phán. -Đi thẳng vào vấn đề một cách trực diện không quanh co. -Người Mỹ thường tách vấn đề ra thành nhiều phần nhỏ rồi tiến hành tấn công từng phần một.
- -Người Mỹ có khuynh hường sử dụng chiến thuật và đổi trác. - Người Mỹ mong đợi thông tin trung thực ở bàn đàm phán. -Các doanh nhân Mỹ rất nhạy cảm với tiêu chuẩn ăn mặc -Người Mỹ rất coi trọng công việc, đối với họ "business is business" nên họ coi trọng trước hết là hiệu quả công việc và không coi trọng mấy việc tặng quà trong kinh doanh. -Bạn hàng Mỹ không hay mời ăn uống chiêu đãi lẫn nhau như khách hàng một số nước châu Á. -Các Cty Mỹ ít quan tâm đến việc làm ăn cò con. -Người Mỹ thường đòi hỏi cao phẩm chất hàng hoá.
- -Người Mỹ có khuynh hướng định đoạt mau chóng mọi chuyện. -Người Mỹ thường không thích những khoảng lặng trong quá trình đàm phán, -Trong giao tiếp, người Mỹ ưa thích sự thẳng thắn. -Rất tự tin và phô trương -Người Mỹ đánh giá cao sự bền bỉ, kiên định. -Người Mỹ có thể gây cho ta cảm tưởng là họ không thận trọng lắm -Các nhà kinh doanh Mỹ rất ưa sử dụng những hợp đồng mẫu. -Người Mỹ rất cẩn thận trong soạn thảo hợp đồng, họ rất ác cảm với các hợp đồng sơ lược
- Các nhà đàm phán Mỹ rất khó chịu khi giữa cuộc đàm phán, bên kia nói: " Còn phải xin ý kiến cấp trên". Trong quá trình đàm phán, các luật sư của họ sẽ xem xét rất kỹ nội dung hợp đồng, sau khi hợp đồng đã được ký kết thì nó có giá trị pháp lý tối cao
- 5.Các bước chuẩn bị cho đàm phán
- A.Chuẩn bị cho đàm phán +Trước khi tham gia đàm phán phải xác định trước những người sẽ tham dự vào buổi đàm phán Đại diện đứng ra đàm phán phải có khả năng tổng hợp tốt, trước khi đàm phán nên chuẩn bị tốt phong thái đi đứng ăn mặc của bản thân. +Phải làm tốt khâu chuẩn bị noi that phòng đàm phán, +Trước khi đàm phán nên có sự chuẩn bị đầy đủ và cụ thể về các trình tự các vấn đề đưa ra đàm phán, nội dung cho đến các vấn đề chính cần tập trung trong buổi đàm phán.
- B.Bắt đầu bước vào đàm phán +Ngôn ngữ: Ấn tượng đầu tiên để lại trong lần tiếp xúc giữa hai bên là rất quan trọng, ngôn ngữ cử chỉ thể hiện rõ tinh thần hữu nghị và có thiện chí hợp tác +Thái độ: Khi giới thiệu về bản thân nên đứng đắn, tự nhiên. +Động tác: Nên tập trung ánh mắt nhìn thẳng vào đối tác sẽ khiến cho đối tác cảm thấy sự quan tâm của mình đến họ và vấn đề họ đưa ra Khi bắt đầu đi vào đàm phán, nhiệm vụ quan trọng nhât là nắm rõ được dụng ý sâu xa của đối phương, lúc đó bạn cần chăm chú lắng nghe đối
- C.Khi đàm phán Đây mới là giai đoạn đi vào các vấn đề thực chất của buổi đàm phán. Các nội dung quan trọng sẽ được đưa ra trong giai đoạn này là: báo giá, chất vấn, thương lượng, giải quyết các mâu thuẫn, xử lý các vấn đề còn đóng băng giữa hai bên.. Báo giá: bạn phải chú ý báo giá rõ ràng, cụ thể, tránh xảy ra sai sót, giữ vững nguyên tắc báo giá lấy chữ tín làm trọng Chất vấn: nên làm tốt khâu chuẩn bị các câu hỏi liên quan cần đưa ra cho bên đối tác, cần phải biết chọn đúng không khí và thời điểm thích hợp để đưa ra vấn đề cần hỏi. Nhưng với các vấn đề mang tính nguyên tắc nên tranh luận không nhượng bộ.
- +Thương lượng: đây là phần tham khảo giá cả đưa ra, một vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích cụ thể của cả hai bên.Trong giai đoạn này bạn phải chú ý hơn nữa đến việc giữ đúng phong thái vốn có, nên giữ bình tĩnh và hòa khí, theo đuổi sự thống nhất chung giữa hai bên +Giải quyết mâu thuẫn: cần bàn đúng vấn đề, đúng việc, nhẫn nại, bình tĩnh. Xử lý khoảng thời gian đóng băng giữa hai bên: đây là lúc yêu cầu bên chính của buổi đàm phán phải xử lý vấn đề rất linh hoạt, có thể chuyển sang một vấn đề khác, đợi đến khi không khí dãn ra một chút tiếp tục quay lại đàm phán. Không nên để cho khoảng thời gian đóng băng trong buổi đàm phán trở nên quá dài.
- D.Ký kết sau buổi đàm phán +Khi ký kết tất cả các thành viên tham gia đàm phán của cả hai bên đều phải đến tham dự. +Sau khi hoàn tất khâu ký tên và đóng dấu vào văn bản, hai bên nên cùng đứng dậy, trực tiếp trao đổi văn bản ký kết cho nhau, đồng thời bắt tay, chúc mừng sự thành công của buổi đàm phán.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài " quan hê thương mại Việt-Mỹ theo hiệp định thương mại Việt-Mỹ "
36 p | 851 | 389
-
Luận văn tốt nghiệp về “Quan hệ thương mại Việt Nam – EU”
94 p | 874 | 384
-
Các yếu tố môi trường ảnh hưởng tới hoạt động Marketing của công ty Coca-cola Việt Nam
33 p | 936 | 104
-
Khóa luận tốt nghiệp: Những nét đặc trưng trong văn hóa kinh doanh của các doanh nghiệp Mỹ
102 p | 287 | 75
-
Bài thuyết trình: Đàm phán kinh doanh quốc tế tại Mỹ
66 p | 296 | 62
-
Luận văn: Tác động của văn hóa kinh doanh Mỹ đến đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ
101 p | 255 | 62
-
luận văn: Các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh và hạ thấp giá thành sản phẩm của công ty cổ phần Giầy Hưng Yên
92 p | 173 | 54
-
Tiểu luận: Phân tích lợi thế cạnh tranh hàng gốm mỹ nghệ Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản
51 p | 341 | 53
-
Luận văn:XÚC TÁC NHÀ MÁY ĐẠM PHÚ MỸ
27 p | 187 | 52
-
Tiểu luận: Đặc trưng doanh nhân Mỹ
30 p | 164 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Các cuộc vận động ngoại giao về vấn đề Việt Nam của chính quyền Johnson (11/1963 – 1/1969)
159 p | 57 | 15
-
Tiểu luận: Vấn đề nạn nhân chất da cam đi-ôxin và quan hệ Việt Mỹ
10 p | 108 | 14
-
Luận văn thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình tài chính của Công ty Đạm Phú Mỹ phục vụ các quyết định vay vốn
148 p | 112 | 11
-
Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Chi nhánh Phù Mỹ-Bình Định
26 p | 48 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Tư nhân hóa chợ truyền thống nghiên cứu trường hợp thành phố Mỹ Tho
88 p | 22 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Phân tích và đánh giá hàm lượng một số chất tạo ngọt trong thực phẩm truyền thống ở tỉnh Thừa Thiên Huế
78 p | 25 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác đảm bảo tiền vay bằng tài sản tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, chi nhánh Phù Mỹ, tỉnh Bình Định
109 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn