intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn: Tác động của văn hóa kinh doanh Mỹ đến đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ

Chia sẻ: Lala Lala | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

256
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Làm rõ những bất đồng về văn hóa kinh doanh cản trở đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ; đồng thời tăng cường hiểu biết về văn hóa kinh doanh của hai nước. Giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt nam và doanh nghiệp Mỹ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn: Tác động của văn hóa kinh doanh Mỹ đến đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ C H U Y Ê N N G À N H KINH TẾ ĐỐI NGOẠI SO oa oa KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP mi tài: TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HOA KINH DOANH MỸ ĐẾN ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HỢP DỒNG MUA BÁN HÀNG HOA QUỐC TÊ GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ DOANH NGHIỆP MỸ ỉơoỹ Sinh viên thực hiện Đào Thị Ngọc Lan Lớp Anh 14 Khóa 44 Giáo viên hướng dẫn ThS. Vũ Thị Hanh Hà Nội- 05/2009
  2. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẨU Ì C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ V Ã N HOA KINH DOANH V À Đ À M P H Á N K Ý KẾT HỢP ĐỔNG MUA B Á N H À N G HOA QUỐC TẾ 4 1 1 TỔNG QUAN VỀ V Ã N HOA KINH DOANH .. 4 1 1 1 Khái niệm văn hóa ... 4 1 1 2 Khái niệm văn hóa kinh doanh ... 6 1 1 2 Đặc trưng của văn hóa kinh doanh ... 8 1.1.2.1. Tính khách quan 8 LI.2.2. Tính dân tộc 8 1.1.2.3. Tính động 9 1.1.2.4. Tính hiệu quả và nhân văn 9 1 1 3 Thành tố của vãn hóa kinh doanh ... 10 1.1.3.1. Triết lý kinh doanh lo 1.1.3.2. Đạo đức kinh doanh lo 1.1.3.3. Văn hóa doanh nhản li 1.1.3.4. Văn hóa doanh nghiệp 12 1 2 TỔNG QUAN VỀ Đ Á M PHÁN K Ý KẾT HỢP Đ O N G MUA B Á N H À N G .. HOA QUỐC TẾ 13 1.2.1.1. Định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 13 1.2.1.2. Đặc điểm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: 14 1.2.1.2. Những điêu khoán của hợp đổng mua bán hàng hóa quốc tế: 15 1 2 2 Đàm phán ký kết hợp đổng mua bán hàng hóa quốc tế. ... 17 Ì.2.2.1 .Khái niệm đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 17 ỉ.2.2.2. Các yêu lô tác động đến đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê. 17 1.2.2.3. Các hình thức đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 20 1.2.2.4. Quy trình đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế....21
  3. 1.2.2.5. Các kỹ thuật đàm phán chủ yếu 24 1 3 TÁC ĐỘNG CỦA V Ã N HOA KINH DOANH ĐẾN Đ À M PHÁN K Ý KẾT .. HỢP ĐỒNG MUA B Á N H À N G HOA Q u ố c TẾ 26 1.3.1. Vãn hóa kinh doanh thúc đẩy hoặc cản trở tiến độ đàm phán ...26 1 3 2 Vãn hóa kinh doanh quy định phong cách đàm phán ... 27 1 3 3 Văn hóa kinh doanh ảnh hưởng toàn bộ quá trình đàm phán ... 28 1.3.3.1. Văn hóa kinh doanh ánh hưởng đến đàm phán chính thức 29 1 3 4 Vãn hóa kinh doanh góp phần quyết định nội dung đàm phán hợp ... đồng 30 C H Ư Ơ N G 2: Ả N H H Ư Ở N G C Ủ A V Ã N HOA KINH DOANH M Ỹ T R O N G Đ À M P H Á N K Ý K Ế T H Ợ P Đ Ổ N G M U A B Á N H À N G HOA Q U Ố C T Ê GIỮA D O A N H NGHIỆP VIỆT N A M V À DOANH NGHIỆP M Ỹ 31 2. Ì GIỚI THIỆU CHUNG VỀ V Ă N HOA KINH DOANH M Ỹ . 31 2.1.1. Đỹc trưng của văn hóa kinh doanh MỸ 31 2.1.1.1. Tính cạnh tranh 31 2.1.1.2. Tính năng động 33 2.1.1.3. Tính tiêu chuẩn hóa cao 35 2.1.2. Các yếu tố của vãn hóa kinh doanh Mỹ ảnh hưởng trực tiếp đến đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tẽ giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ 36 2.1.2.1. Những giá tri được đẽ cao trong văn hóa kinh doanh Mỹ 36 2.1.2.2. Thói quen, tập quán trong văn hóa kinh doanh Mỹ 40 2.1.2.3. Những diêu cẩn tránh trong văn hóa kình doanh Mỹ 42 2.2. TÁC ĐỘNG CỦA V Ã N HOA KINH DOANH M Ỹ TỚI Đ À M PHÁN K Ý KẾT HỢP ĐỒNG MUA B Á N H À N G HOA Q u ố c TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM V À DOANH NGHIỆP M Ỹ TRONG THỜI ĐIỂM HIỆN NAY 43 2.2.2. Tác động của văn hóa kinh doanh M ỹ đến tiến độ đàm phán hợp đổng mua bán hàng hóa quốc tè giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ 45
  4. 2.2.3. Tác động của vãn hóa kinh doanh Mỹ đến toàn bộ quy trình đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tẽ giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ 45 2.2.3.1. Chuẩn bị đàm phán 46 2.2.3.2. Đàm phán chính thức 47 2.2.3.3. Kết thúc đàm phán và ký hợp đồng 51 2 2 4 Tác động của văn hóa kinh doanh MỸ đến phong cách đàm phán hợp đồng ... mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ... 52 2.2.5. Tác động của vãn hóa kinh doanh Mỹ đến nội dung đàm phán hợp đồng 55 2 3 Đ Á N H GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA V Ã N H Ó A KINH DOANH VIỆT NAM ĐẾN .. VIỆC Đ À M PHÁN, K Ý KẾT HỢP ĐONG MUA B Á N H À N G H Ó A GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM V À DOANH NGHIỆP MỸ 60 2.3.1. Đặc trưng văn hóa kinh doanh Việt Nam 60 2.3.1.1. Tính cộng đổng 60 2.3.1.2. Tính trung dung ói 2.3.1.3. Tinh minh bạch thấp 62 2.3.2. Ảnh hư ng của vãn hóa kinh doanh Việt Nam đến đàm phán ký kết hợp dồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ 62 2.3.2.1. Ảnh hưởng tích cực 62 2.3.2.2. Ánh hưởng tiêu cực 63 C H Ư Ơ N G 3: G I Ả I P H Á P N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả Đ À M P H Á N H Ợ P ĐỐNG MUA BÁN BÁN HÀNG H Ó A QUỐC TẾ CỦA DOANH N G H I Ê P VIỆT N A M VỚI DOANH NGHIỆP M Ỹ 67
  5. 3.1. KINH NGHIỆM Đ À M P H Á N HỢP Đ O N G MUA B Á N H À N G H Ó A QUỐC TẾ CỦA DOANH NGHIỆP MỘT s ố N Ư Ớ C TRÊN THẾ GIỚI VÓI DOANH NGHIỆP M Ỹ V À BÀI HỌC CHO C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 67 3.1. Đ à m phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tê giữa doanh nghiệp M ỹ và doanh nghiệp T r u n g Quốc 67 3.1.1.1. Chuẩn bị đàm phán 67 3.1.1.2. Đàm phán chính thức 68 3.1.1.3. Kỷ hợp đồng và kết thúc đàm phán 69 3.1.2. Đ à m phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Nhật B ả n và doanh nghiệp M ỹ 70 3.1.1.1. Chuẩn bị đàm phán 70 3.1.1.2. Đàm phán chính thức 71 3.1.1.3. Ký hợp đồng và kết thúc đàm phán 73 3.1.2. Bài hỮc kinh nghiệm 73 3.2. N H Ó M GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ Đ À M PHÁN K Ý KẾT HỢP ĐỒNG MUA B Á N H À N G H Ó A Quốc TẾ GIỮA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM V À DOANH NGHIỆP M Ỹ 74 3.2.1. N h ó m giải pháp nhân lực 74 3.2.2. N h ó m giải pháp tài chính 78 3.2.3. N h ó m giải pháp kỹ thuật 80 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O 86 PHỤ L Ụ C
  6. L Ờ I CẢM ƠN E m x i n chân thành cảm ơn cô giáo Th.s V ũ Thị Hạnh đã trực tiếp hướng dẫn và tạo m ọ i điều kiện để em hoàn thành tốt khóa luận này. E m x i n cảm ơn sự hướng dẫn của các anh chị công tác tại Vụ châu M ỹ đã có nhặng lời khuyên quan trọng, giúp em hoàn thành khóa luận này. X i n gửi lời cảm ơn đặc biệt đến các anh chị phòng xuất nhập khẩu công ty nhập khẩu thiết bị Hải Dương ; công ty T N H H Vinaíame, công ty cổ phần giao nhận Phương Đông và các cá nhân đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập thông tin và kiến thức thực tế để làm đề tài. Em x i n cảm ơn các thầy cô giáo Khoa K i n h tế và Kinh doanh quốc tế cũng như các thầy cô giáo trường Đ ạ i học Ngoại Thương đã ân cần dạy dỗ em trong 4 năm đại học. Mặc dù em đã rất cố gắng song khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và góp ý của các thầy cô giáo để khóa luận đạt kết quả tốt hơn. Em x i n chân thành cảm ơn. Sinh viên Đào Thị Ngọc Lan 0
  7. LỜI M Ở ĐÂU Tính cấp thiết của đề tài: Hiện nay, hoạt động kinh doanh quốc tế đang mở rộng do thế giới ngày càng "phảng" hơn. Những rào cản về địa lý đang được gỡ bỏ dần, xu thế toàn cầu hóa diễn ra như một sự phát triển tắt yếu. M ộ t câu hỏi lớn đặt ra là liệu các quốc gia ngày càng mở rộng cửa để giao thương có còn giữ bản sắc kinh doanh riêng của dân tộc mình? Điều gì làm cho các doanh nghiệp của M ỹ khác với các doanh nghiệp của Việt Nam và ngược lại? Trong xu thế hội nhập, điều gì sẽ làm cho một công ty trở nên khác biệt với hàng trăm ngàn các công ty khác trên thị trường thế giới? Văn hóa kinh doanh chính là câu trả lời cho các câu hỏi trên. Bản sắc riêng của một dân tộc là văn hóa của dân tộc đó. Bản sắc riêng trong kinh doanh của một quốc gia là văn hóa kinh doanh của quốc gia đó. Văn hóa kinh doanh cũng đồng thời yếu tố là cá biệt hóa các công ty toàn cầu. Các công ty muốn vươn ra thị trường thế giới và sản xuắt các sản phẩm hàng loạt nhưng đồng thời cũng muốn khẳng định sự tổn tại của mình như một cá thể độc đáo, không lặp lại. Văn hóa kinh doanh ảnh hưởng đến kinh doanh trên nhiều phương diện, trong đó có đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. Đặc biệt đàm phán thông qua gặp gỡ trực tiếp là hình thức đàm phán thể hiện rõ nét nhắt sự tương tác giữa văn hóa kinh doanh của hai nước. Do chịu tác động của văn hóa kinh doanh nên đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa thương nhân hai nước khác nhau luôn chứa đựng nhiều bắt ngờ thú vị, không lường trước được. Sau khi hiệp định thương mại Việt - Mỹ được ký kết, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và M ỹ đang ngày càng phát triển. Theo số liệu thống kê của Bộ Thương mại Mỹ, tổng kim ngạch xuắt nhập khẩu hai nước Việt Nam và Mỹ trong Ì
  8. 11 tháng đầu năm 2008 là 14.097.728,00 nghìn USD, tăng 25,71% so với cùng kỳ năm 2007. Theo số liệu của Bộ Công Thương, trong năm 2008, xuất khẩu của Việt Nam sang M ỹ đạt xấp xỉ 12 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 2 0 % trong tổng k i m ngạch xuất khẩu của Việt Nam. M ỹ đang là đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Số lượng giao dởch gia tăng đã khiến quy m ô đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa hai nước được mở rộng. Hoạt động kinh doanh quốc tế mang lại lợi nhuận lớn đồng thời cũng chứa đựng nhiều rủi ro. Qua một hay một vài vụ kiện, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã bở tổn thất nặng nề, thậm chí phá sản, tiêu tan toàn bộ tài sản và uy tín m à doanh nghiệp đã nỗ lực xây dựng trong nhiều năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, trong đó có một phần nguyên nhân xuất phát từ khâu đàm phán. Trong k h i đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế .doanh nghiệp Việt Nam đã không lường trước được những rủi ro phát sinh hoặc không đàm phán với những điề u khoản chặt chẽ, không biết bảo vệ quyền l ợ i của mình. M ộ t trong những yếu tố tác động đến thực trạng trên trong đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là vãn hóa kinh doanh. Vãn hóa kinh doanh M ỹ có ảnh hưởng lớn đến đàm phán hợp đồng thương mại giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ. M ỹ là nuớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới, các doanh nghiệp M ỹ có nhiều kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh quốc tế, lại có tiềm lực tài chính và thở trường lớn. Việt Nam mới mở cửa nề kinh tế và hoạt động kinh doanh quốc n tế hơn 20 năm, các doanh nghiệp Việt Nam lại thường là các nhà cung cấp nhỏ lẻ. Chính vì vậy doanh nghiệp M ỹ thường nắm thế mạnh trong đàm phán với doanh nghiệp Việt Nam. Đ ể cải thiện kết quả đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với các doanh nghiệp Mỹ, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tìm hiểu tác động của văn hóa kinh doanh M ỹ đến đàm phán giữa doanh nghiệp hai nước. 2
  9. M ụ c đích của đề tài: Đ ề tài được thực hiện nhằm mục đích làm rõ những bất đồng về văn hóa kinh doanh cản trở đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ, đồng thời tăng cường hiểu biết về vãn hóa kinh doanh của hai nước. Trên cơ sở đó, đề tài góp phạn giúp doanh nghiệp Việt Nam có cách giao tiếp và ứng xử thích hợp để cải thiện kết quả đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với doanh nghiệp Mỹ. Phương pháp nghiên cứu: Đ ề tài kết hợp các phương pháp nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trường, phỏng vấn chuyên gia. Nghiên cứu tại bàn bao gồm việc thu thập các thông tin từ báo, tạp chí, sách và các \vebsite về văn hóa kinh doanh M ỹ và đàm phán hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giũa Việt Nam và Mỹ. Nghiên cứu tại hiện trường được thực hiện bằng cuộc điều tra bằng phiếu hỏi thực hiện trong tháng 3-2009. Đôi tượng và p h ạ m v i nghiên cứu: Đ ề tài tập trung nghiên cứu tác động của văn hóa kinh doanh M ỹ đến đàm phán hợp đổng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp M ỹ trong thời điểm hiện nay. Bô cục của đề tài: Ngoài phạn mờ đạu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có bố cục gồm 3 chương: Chương Ì: Tổng quan vê văn hóa kinh doanh và đàm phán ký kết họp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Chương 2: Ánh hưởng của văn hóa kinh doanh Mỹ trong đàm phán kỷ kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế giữa doanh nghiệp Việt Nam và doanh nghiệp Mỹ 3
  10. C H Ư Ơ N G 1: TỔNG QUAN VỀ VĂN HÓA KINH DOANH VÀ Đ À M PHÁN KÝ KẾT HỢP ĐỐNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TÊ 1.1. TỔNG QUAN VỀ VÃN HÓA KINH DOANH 1.1.1. Khái niệm văn hóa Khái niệm văn hóa là một khái niệm có nội hàm rất rộng và thâm nhập vào tất cả các lĩnh vực của đời sống. C ó hai dạng định nghĩa về văn hóa: Đ ó là định nghĩa rộng, mang tính triết học và định nghĩa chuyên biệt của một số ngành xã hội và nhân vãn. Định nghĩa rộng vê văn hóa là định nghĩa mang tính triết học như định nghĩa văn hóa của M a r x i m Gorki "Văn hóa là thiên nhiên thứ hai" do con người sáng tạo nên. Định nghĩa văn hóa theo cách trên nhằm vào việc khẳng định những lực lưồng mang bản chất con người. Theo cách định nghĩa này, vai trò của văn hóa là biến cải tự nhiên; văn hóa là đặc trưng của con người, khiến cho con người khác các loài vật. Tuy nhiên, định nghĩa về văn hóa rộng như trên dễ gáy m ơ hồ và lãn lộn khi phân biệt văn hóa với xã hội, chính trị và kinh tế. Cách định nghĩa văn hóa khác là cách định nghĩa của các bộ m ô n khoa học chuyên biệt. Định nghĩa vãn hóa của các nhà xã hội học J.Fichter trong cuốn "Xã hội học" đã coi văn hóa là hình thái toàn diện của hệ thống thể chế chính trị, kinh tế, gia đình, giáo dục, tín ngưỡng và giải trí m à con người có cùng chung trong xã hội. [9] Các nhà dân tộc học thường định nghĩa văn hóa theo cách liệt kê các hình thái của văn hóa sao cho dễ hiểu và dễ miêu tả. 4
  11. Theo E.B.Taylor, văn hóa là "Một toàn thể phức hợp bao gồm trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, luân lý, luật pháp, phong tục và tất thảy những năng lực khác nhau và những tập quán khác nhau."[3,li.202] Theo Malinowski: "Văn hóa bao gồm các quá trình kể thừa vế kỹ thuật, tư tưởng, tập quán và giá /n'"[8,tr.33] Hay theo Margaret Mead: " Văn hóa là toàn thể những hình thức ứng xọ mà một nhóm cá nhân được hợp nhất bởi một truyền thống chung, truyền lại cho con cháu họ (...) Như vậy, từ ấy không những chỉ định các truyền thống nghệ thuật, khoa học, tôn giáo và triết học của một xã hội mà còn chỉ định cả các kỹ thuật riêng biệt, các phong tục chính trị và hàng ngàn cách sống đặc định đời sống hàng ngày của xã hội ấy: Các cách thức nấu nướng và ăn uống, cách ru trẻ con ngủ, phương thức chỉ định chủ tịch hội đồng, thủ tục kiểm tra hiến pháp.. ."[3,tr.204] Quan điểm về văn hóa của các nhà dân tộc học đã cụ thể hóa các hình thái chính của văn hóa, tạo điều kiện cho việc thu thập tài liệu nghiên cứu văn hóa được dễ dàng. Tuy nhiên do tính chất giới hạn của định nghĩa kiểu liệt kê nên các nhà dân tộc học không nêu được hết các hình thái của văn hóa - vốn rất đa dạng. M ộ t nhược điểm nữa là các định nghĩa trên không có sắ phân biệt rõ ràng giữa văn hóa và xã hội. Định nghĩa về văn hóa của các nhà tâm lý học Theo L.XVhite " Văn hóa là cơ chế của các hiện tượng, sự vật, hành động, tư tưởng, cảm xúc. Cơ chế này được tạo ra nhở việc sọ dụng các biểu trưng hoặc phụ thuộc vào biểu trưng
  12. Nations Educational, Scientiíic and Cultural Organization) đưa ra trong "Từ điển danh mục về phát triển vãn hóa". Trong đó có nêu rằng "Vãn hóa là một tập hợp các hệ thống biểu trưng quy định ứng xử của con người và làm số đông người có thể giao tiếp với nhau, liên hệ họ lại thành cộng đồng riêng biệf\%, tr.36-37] Trong "Tuyên bố chung về tính đa dạng văn hóa" n ă m 2002, UNESCO cũng nhắc lại ý tưởng của định nghĩa trên : "Văn hóa nên được đề cập đến như là một tập hợp của những đực trưng về tâm hồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội, và nó chứa đựng, ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin " [20] N h ư vậy đặc điểm cơ bản để nhận diện văn hóa chính là tính biểu tượng hay những dờu hiệu đặc trưng cho một xã hội cụ thể. Quan niệm này đã bao hàm được tính đa dạng của văn hóa và sự có mặt của văn hóa trong tờt cả các lĩnh vực của đời sống, đồng thời phân biệt được vãn hóa với xã hội. Định nghĩa về văn hóa của UNESCO đã chỉ ra bản chờt và phạm v i của văn hóa. Văn hóa là sự kết hợp các giá trị vật chờt và tinh thần. Văn hóa không phải là sự kết hợp giản đơn m à là sự thống nhờt của cái vật chờt và cái tinh thần. Văn hóa vật chờt bao hàm cái tinh thần và văn hóa tinh thần phải được biểu thị bằng những dờu hiệu vật chờt. Văn hóa không chỉ giới hạn ở các lĩnh vực hàn lâm như nghệ thuật m à văn hóa còn bao gồm các giá trị có mặt trong cuộc sống hàng ngày của cộng đồng. 1.1.2. Khái niệm văn hóa kinh doanh Cũng giống như khái niệm văn hóa, khái niệm văn hóa kinh doanh có nội hàm rộng và có mặt trong nhiều lĩnh vực của hoạt động kinh doanh. Chính vì vậy rờt khó có thể đưa ra một định nghĩa chính xác và trọn vẹn về văn hóa kinh doanh. 6
  13. Các học giả và các nhà nghiên cứu đã nỗ lực đưa ra các định nghĩa về văn hóa kinh doanh. Các định nghĩa này đi theo hai khuynh hướng: hoặc định nghĩa vãn hóa kinh doanh như một bộ phận của văn hóa dân tộc, hoặc đồng nhất văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. a) Định nghĩa văn hóa kinh doanh đồng nhất với văn hóa doanh nghiệp Edgar s.chein, chuyên gia nghiên cứu về sự phát triển của các tổ chức coi "Văn hóa doanh nghiệp (hay văn hóa công ty) là tổng hợp các quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề môi trường xung quanh" [5, tr.50] Theo N g ô Quý N h â m trong "Nhờng thách thức trong quá trình hội nhập": "Văn hóa, nhất là văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp hay văn hóa tổ chức được hiểu là một hệ thống các giá trị, các chuẩn mực, các quan niệm và hành vi do các thành viên trong doanh nghiệp đó sáng tạo và tích lũy trong quá trình tương tác vữi môi trường bên ngoài và hội nhập bên trong tổ chức. Văn hóa này sẽ được dùng để đánh giá các hành vi, do đó được chia sẻ và phổ biến rộng rãi giữa các thế hệ thành viên như một chuẩn mực để nhận thức, tư duy và cảm nhận trong mối quan hệ vữi các vấn đề mà họ luôn luôn đối mặt" Định nghĩa này nhấn mạnh chủ thể của văn hóa kinh doanh chính là doanh nghiệp, và văn hóa kinh doanh bao gồm hai khía cạnh là văn hóa do doanh nghiệp sáng tạo và văn hóa do doanh nghiệp tích lũy từ môi trường bên ngoài. b) Định nghĩa văn hóa kinh doanh như một bộ phận của vãn hóa dán tộc Theo viện kinh doanh Nhật Bản - Hoa Kỳ " Văn hóa kinh doanh có thể được định nghĩa như ảnh hưởng của những mô hình văn hóa của một xã hội thành những thiết chế và thông lệ kinh doanh của xã hội đó" [5, tr. 51 ] Theo T.s Nguyễn Hoàng Ánh "Văn hóa kinh doanh là sự thể hiện phong cách kinh doanh của một dân tộc. Nó bao gồm các nhân tố rút ra từ vân hóa dân tộc, được các thành viển trong xã hội vận dụng vào hoạt động 7
  14. kinh doanh của mình và cả những giá trị, triết lý... mà các thành viên này lạo ra trong quá trình kinh doanh". [5, tr.52] Các định nghĩa văn hóa kinh doanh theo quan điểm thứ hai đã chỉ rõ chủ thể của vãn hóa kinh doanh là một quốc gia và văn hóa doanh nghiệp chí là một bộ phận của văn hóa kinh doanh. 1.1.2. Đặc trưng của văn hóa kinh doanh 1.1.2.1. Tính khách quan Sự phát triển của văn hóa kinh doanh là một hiện tượng khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Việc thay đổi vãn hóa kinh doanh cần phải có thời gian. Sự thay đổi này diặn ra khi các yếu tố hình thành nên vãn hóa kinh doanh thay đổi. Bất kỳ sự thay đổi nào trong một hoặc một số, hoặc tất cả các yếu tố trong vãn hóa kinh doanh đều gây ra thay đổi của văn hóa kinh doanh. Ì.1.2.2. Tính dân tộc "Văn hóa kinh doanh của một dân tộc là một bộ phận của văn hóa dân tộc" [5,tr.54]. Thật vậy, người làm kinh doanh trước hết là công dân của một quốc gia cụ thể. Trong một số hoàn cảnh nhất định, do cùng chịu ảnh hưởng của các yếu tố văn hóa dân tộc nên cách nghĩ, cách tư duy và cách xử sự của những người làm kinh doanh đến từ cùng một quốc gia có những điểm tương đồng. Vì vậy, văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng của văn hóa dân tộc. Ta có thể tìm thấy những đặc điểm của vãn hóa dân tộc trong văn hóa kinh doanh của dân tộc ấy. Ví dụ: đạo H ồ i quy định cách ăn mặc rất khắt khe, đặc biệt phụ nữ đạo H ồ i phải che kín toàn thân. Trong kinh doanh, các thương nhân ở các nước H ổ i giáo ăn mặc rất giản dị và kín đáo. H ọ thường mặc áo sơ mi hay bộ vét và không bao giờ mặc áo ngắn tay. R õ ràng cách ăn mặc của thương nhân theo đạo H ồ i đã thể hiện một nét tương đồng giữa văn hóa dán tộc với văn hóa kinh doanh. Văn hóa kinh doanh chịu ảnh hưởng của các yếu tố: văn hóa xã hội, thể chế xã hội, sự khác biệt và giao lưu văn hóa, quá trình toàn cầu hóa và đặc 8
  15. điểm của khách hàng [5]. ở các quốc gia khác nhau các yếu tố ảnh hướng đến văn hóa kinh doanh cũng khác nhau. Điều đó đã tạo nên sự khác biệt trong văn hóa kinh doanh của các nước. Ví dụ: các nước Châu Á như Trung Quốc và Nhật Bản đều chịu ảnh hưởng của đạo Khổng nên rất coi trọng thứ bậc. Trong khi đàm phán kinh doanh, việc đối tác cỹ một người dưới quyền để đàm phán với quan chức cấp cao của công ty Nhật Bản hay Trung Quốc là một sự xúc phạm. Các nước phương Tây, nhất là Mỹ, không coi trọng chuyện thứ bậc trong đàm phán. Công ty M ỹ có thể cỹ một chuyên gia kỹ thuật đến đàm phán với quan chức cấp cao trong công ty của đối tác. Điều này không phải thể hiện sự coi thường m à do chuyên gia kỹ thuật được cỹ đến là người có khả năng đàm phán tốt nhất về vấn đề đang được bàn tới. 1.1.2.3. Tính động Các yếu tố tác động lên văn hóa kinh doanh không tĩnh m à luôn vận động. Sự thay đổi của các yếu tố này tạo ra tính động của văn hóa kinh doanh. Thực chất sự vận động của văn hóa kinh doanh là sự vận động không ngừng. Hướng vận động của văn hóa kinh doanh là củng cố và phát triển, bổ sung những yếu tố phù hợp, loại bỏ các yếu tố không phù hợp. Điều này tạo ra sự học hỏi và giao thoa giữa văn hóa kinh doanh của các nước. ỉ.1.2.4. Tính hiệu quả vờ nhân văn Văn hóa kinh doanh là sự kết hợp tính hiệu quả của kinh tế và tính nhân văn của văn hóa. Mặc dù m ọ i hoạt động kinh doanh đều hướng đến cái l ợ i , văn hóa kinh doanh đồng thời hướng đến cái lợi và cái đẹp. Con người của văn hóa kinh doanh không chỉ là con người duy lý, chịu tác động của pháp luật và các quy luật kinh tế m à cũng đồng thời là con người duy cảm, luôn luôn hướng đến cái tốt, cái đúng và cái đẹp. Có nhiều ý kiến đối lập kinh doanh và vãn hóa. Mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận của thương nhân thường mâu thuẫn với lợi ích của xã hội. Vãn hóa kinh doanh là sự kết hợp và thống nhát hai yếu tố kinh doanh và văn hóa. Văn 9
  16. hóa kinh doanh là sự giao thoa giữa tính hiệu quả trong kinh doanh với tính nhân văn của văn hóa. 1.1.3. Thành tố của văn hóa kinh doanh Ì .1.3.1. Triết lý kinh doanh Triết lý kinh doanh là tư tưởng bao quát nhất, chi phối các yếu tố khác của văn hóa kinh doanh. Triết lý kinh doanh trả lời cho câu hỏi Vì sao lại kinh doanh? Việc kinh doanh mang đến giá trị gì? Làm thế nào để đạt được các giá trị đó ? Nói cách khác, triết lý kinh doanh thể hiện ba nội dung : mục tiêu, cách thức và cách hành động, ứng xử trong kinh doanh. Mục tiêu kinh doanh, cách thức và cách hành động, ứng xử trong kinh doanh của chủ thể kinh doanh luôn nhạm đến người lao động, khách hàng và đối thủ kinh doanh. Vì vậy trong một triết lý kinh doanh được phát biểu thường có sự hiện diện của ba đối tượng này. Ì.13.2. Đạo đức kình doanh Đ ạ o đức kinh doanh là những chuẩn mực điều chỉnh hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo cái lợi của việc kinh doanh không làm tổn hại đến l ợ i ích của xã hội. Những chuẩn mực này chịu ảnh hướng lớn của quy tạc đạo đức của xã hội. Phần lớn các chuẩn mực đạo đức xã hội cũng là chuẩn mực đạo đức kinh doanh. Những chuẩn mực này vạch ra ranh giới những việc làm có lợi cho chủ thể kinh doanh nhưng chủ thể kinh doanh không làm vì nó v i phạm l ợ i ích chính đáng của xã hội. K i n h doanh có đạo đức là trả lương thỏa đáng cho người lao động, đảm bảo điều kiện làm việc của người lao động an toàn, vệ sinh, cung cấp các sản phẩm đúng như cam kết, không gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng, quảng cáo sản phẩm trung thực, không lừa dối, và việc sản xuất phải không gây hại cho môi trường. LO
  17. Kinh doanh không có đạo đức là việc trả lương không thỏa đáng cho người lao động, buộc lao động làm việc trong điều kiện ô nhiễm, nguy hiểm cho sức khỏe; cung cấp các sản phẩm kém chất lượng, gây hại cho người tiêu dùng , quảng cáo sản phẩm che dấu đi những thông tin về tác hại của sản phẩm với người tiêu dùng, hoặc việc sản xuất kinh doanh tàn phá và hủy hoại môi trường. 1.1.3.3. Văn hóa doanh nhân Văn hóa doanh nhân là hình ảnh của doanh nhãn xét tồ hai khía cạnh sự hiệu quả và cái đẹp. Xét theo nghĩa này, một doanh nhân là người kết hợp được tính hiệu quả của kinh tế và cái đẹp của văn hóa. Vãn hóa doanh nhân bao gồm cách ăn mặc, cách giao tiếp, ứng xử của doanh nhân và các phẩm chất của doanh nhân. Các phẩm chất quan trọng của doanh nhãn gồm có: tính trung thực, khả năng lãnh đạo, khả năng làm việc có trách nhiệm và khả năng thích ứng, cạnh tranh. Cách ăn mặc của doanh nhãn thể hiện sự hiệu quả, lịch sự và phù hợp với công việc kinh doanh thường xuyên phải giao tiếp với khách hàng, đối tác và nhân viên hoặc cấp trên trong công ty. Tính trung thực của doanh nhân thể hiện ở việc thực hiện đúng những điều đã cam kết và chỉ cam kết những điều có khả năng thực hiện được. Khả năng lãnh đạo của doanh nhân thể hiện ở t í tuệ cảm xúc và t í thông minh r r lôgic. Nếu t í thông minh lôgic của doanh nhân đóng vai trò quyết định khả r năng phân tích tình hình, nhận ra cơ hội và thách thức để ra quyết định đúng đắn thì t í tuệ cảm xúc của doanh nhân đóng vai trò quan trọng trong việc thiết r lập các m ố i quan hệ. Người lãnh đạo thành công là người tạo ra được sự t i n cậy tồ phía đối tác, nhân viên. người lao động và khách hàng. Doanh nhân luôn luôn phải đưa ra các quyết định kinh doanh. Các quyết định này ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến nhân viên, người lao động, khách hàng của công ty. Khả năng làm việc có trách nhiệm của doanh nhân thể hiện ở việc khi ra các quyết định kinh doanh, doanh nhân có cân nhắc đến các kết quả hoặc hậu quả của quyết định đó đến nhân viên, người lao động và khách hàng. Việc kinh doanh phải đảm bảo thực hiện trách nhiệm của 11
  18. doanh nhân với nhân viên, người lao động, đối tác và khách hàng. Khả năng thích ứng và cạnh tranh của doanh nhân thể hiện ở sự nhanh nhạy với những biến động của tổ chức và thị trường cũng như sự khôn ngoan trong cạnh tranh. 1.1.3.4. Văn hóa doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp là bản sắcriêngcủa doanh nghiệp. Các yếu tố tạo nên bản sắc riêng của doanh nghiệp gợm có: khẩu hiệu, nhãn hiệu, kiểu dáng, chất lượng sản phẩm; khẩu hiệu và biểu tượng của doanh nghiệp; các giai thoại; lịch sử phát triển của doanh nghiệp; các lễ và hội truyền thống của doanh nghiệp. M ỗ i hàng hóa hay dịch vụ của doanh nghiệp không chỉ là sản phẩm t í r tuệ của doanh nghiệp m à còn là sản phẩm của văn hóa doanh nghiệp. Đặc trưng của văn hóa kinh doanh là cái đẹp và sự hiệu quả được thể hiện ở khẩu hiệu, nhãn hiệu, kiểu dáng và chất lượng sản phẩm. N ó thể hiện ở sự độc nhất, không lặp lại. Khẩu hiệu của doanh nghiệp thường là một câu nói ngấn gọn nêu lên tinh thần chung của doanh nghiệp. Biểu tượng của của doanh nghiệp là hình vẽ, màu sắc hoặc chữ viết hoặc sự kết hợp của cả ba yếu tố trên. Biểu tượng của doanh nghiệp thể hiện một cách hình tượng và cô đọng triết lý doanh nghiệp. Giai thoại là những câu chuyện truyền miệng, thường là về người sáng lập hoặc những nhân vật quan trọng của doanh nghiệp. Giai thoại thường được truyền tụng giữa những người trong công ty với sự ngưỡng mộ và kính trọng với các nhân vật được nói đến. Giai thoại có tác dụng gắn kết người lãnh đạo công ty với nhân viên và người lao động, nhằm xây dựng tình cảm gắn bó của nhân viên và người lao động với công ty. Lịch sử của doanh nghiệp bao gợm quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. Lịch sử của doanh nghiệp được đánh dấu bằng các sự kiện trọng đại. Tuy nhiên không phải doanh nghiệp có lịch sử lâu đời là có văn hóa doanh nghiệp đậm nét và ngược lại, không phải những doanh nghiệp có lịch sử phát triển ngắn hơn là có văn hóa doanh nghiệp mờ nhạt hơn. 12
  19. 1.2. T Ổ N G Q U A N V Ề Đ À M P H Á N K Ý K É T H Ợ P Đ Ổ N G M U A BÁN H À N G H Ó A QUỐC TẾ 1.2.1. Nhưng nét cơ bản về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế 1.2.1.1. Định nghĩa hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế hay tính quốc tế. Hiện nay trên thế giới tồn tại nhiều cách giải thích yếu tố quốc tế của hợp đồng mua bán hàng hóa. Theo quy định của Điều 80 và điểm Ì khoản Ì điều 81 Luật Thương M ạ i Việt Nam năm 1997 đã hết hiệu lực, hợp đồng mua bán hàng hóa với thương nhân nước ngoài là hợp đồng được ký kết giữa mặt bên là thương nhàn Việt Nam với mặt bên là thương nhân nước ngoài. Tư cách pháp lý của thương nhân nước ngoài được xác định căn cứ theo pháp luật của nước m à họ mang quốc tịch. Tuy nhiên, cách quy định này gặp nhiều khó khăn khi thực hiện vì trong thực tiễn việc xác định yếu tố quốc tịch của thương nhân quốc tế rất phức tạp. Đ ó là bởi vì pháp luật của các quốc gia khác nhau xác định quốc tịch của pháp nhân không giống nhau. Anh, M ỹ và các quốc gia thuặc hệ thống pháp luật Anh, M ỹ xác định quốc tịch pháp nhân dựa trên nơi đăng ký của pháp nhân. Các quốc gia thuặc hệ thống pháp luật châu  u lục địa xác định quốc tịch của pháp nhân dựa trên địa chỉ thường trú của pháp nhân- thường là địa chỉ của cơ quan điều hành. Hơn nữa việc xác định yếu tố quốc tế dựa trên quốc tịch gây nhiều khó khăn cho việc chọn luật áp dụng, nhất là khi mặt pháp nhân đăng ký thành lập ở mặt nước nhưng lại có trụ sở kinh doanh ở nước khác. Chính vì lý do trên m à Luật Thương mại sửa đổi năm 2005 đã bỏ quy định xác định yếu tố quốc tế. Hiện nay, cách giải thích về yếu tố quốc tế được công nhận rặng rãi là cách giải thích của Công ước Viên 1980 về hợp đồng mua bán quốc tế. Điểu Ì của Công ước quy định hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế được ký kết giữa các bên có trụ sở thương mại ở các quốc gia khác nhau. Quốc tịch của các bên. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2