Luận văn: Tác động của cam kết cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO đối với doanh nghiệp Việt Nam
lượt xem 23
download
Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động, quy định về thuế quan của WTO, mức cam kết của Việt nam khi gia nhập WTO. Phân tích tác động của cam kết cắt giảm thuế quan đối với doanh nghiệp Việt nam. Từ đó đưa ra giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tiêu cực của cam kết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Tác động của cam kết cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO đối với doanh nghiệp Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN N G À N H KINH TÊ ĐÔI NGOẠI CŨ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA CAM KẾT CẮT GIẢM THUÊ QUAN KHI GIA NHẬP WT0 ĐÔI VỚI DOANH NGHIỆP VIỆT NAM im Sinh viên thực hiện Trần Thị Lan Lớp Trung 3 Khóa 44 Giáo viên hướng dẫn TS. Bùi Thị Lý H à Nội, 05/2009
- MỤC LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U Ì C H Ư Ơ N G ì - C A M K Ế T V Ề T H U Ê Q U A N C Ủ A V I Ệ T N A M K H I GIA NHẬP WTO 3 1.1. Nguyên tắc hoạt động và một số quy định về thuế quan của WTO 3 1 1 1 Nguyên tắc hoạt động của WTO ... 3 1 1 2 Quy định về thuế quan của WTO ... 9 1.2. Cam kết về thuế quan của Việt Nam khi gia nhập WTO 12 1 2 1 Mức cam kết chung ... 12 1 2 2 NhẮng cam kết thuế đối với thương mại hàng hóa ... 15 Ì .3. Đánh giá các cam kết thuế quan của Việt Nam 20 C H Ư Ơ N G li - T Á C Đ Ộ N G C Ủ A C A M K Ế T C Ắ T G I Ả M T H U Ê Q U A N Đ Ố I V Ớ I D N V N KHI GIA N H Ậ P W T O 23 2.1. Tác động chung đến nền kinh tế 23 2 1 1 NhẮng thuận lợi và tác động tích cực ... 23 2 1 2 NhẮng khó khăn và tác động tiêu cực ... 28 2.2. Một số tác động chủ yếu tới doanh nghiệp Việt Nam 29 2.2. Ì. Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 29 2 2 2 NhẮng tác động tới doanh nghiệp V N từ cam kết cắt giảm thuế quan . . 2 ... .3 2.3. NhẮng tác động chủ yếu tới một số doanh nghiệp cụ thể 41 2.3. Ì. Đối vói doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp 41 2 3 2 Đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghiệp, thương mại ... 45 C H Ư Ơ N G ra - GIẢI P H Á P N H Ằ M P H Á T H U Y T Á C Đ Ộ N G T Í C H Cực, H Ạ N C H Ê T Á C Đ Ộ N G TIÊU cực T Ừ C A M K Ế T C Ắ T G I Ả M T H U Ế Q U A N Đ Ố I V Ớ I D N V N KHI GIA N H Ậ P W T O 52 3.1. N h ó m giải pháp đối với Nhà nước 52
- 3.1.1. Tận dụng triệt để về đối xử đặc biệt và khác biệt dành cho các nước đang và chậm phát triển 52 3.1.2. Tiếp tục tích cực đàm phán hơn nữa để sớm loại bỏ quy chế về "kinh tế phi thị trường" 53 3.1.3. Vận dụng quy tắc và quy chế của WTO để ừng phó có hiệu quả đối với các tranh chấp thương mại 53 3.1.4. Từng bước xóa bỏ mọi hình thừc bao cấp 54 3.1.5. Tiếp tục bảo hộ bằng thuế đối với một số ngành hàng cần hỗ trợ 55 3. Ì .6. Thúc đẩy quá trình hoàn thiện hệ thống, cơ chế pháp luật 56 3.1.7. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính 57 3.1.8. Tập trung phát triển cơ sở hạ tầng giao thông, năng lượng 59 3.1.9. Thúc đẩy cải cách doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) 60 3.1.10. Hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp và công nghiệp trong nước ...61 3.2. N h ó m giải pháp đối với doanh nghiệp 66 3.2.1. Nâng cao năng lực cạnh tranh 66 3.2.2. Chủ động hơn nữa về nguồn nguyên, vật liệu phục vụ cho hoạt động sản xuất lánh doanh 70 3.2.3. Đ ổ i mói tư duy kinh tế 71 3.2.4. Xây dựng thương hiệu vững mạnh 72 3.2.5. Tăng cường sự hợp tác, gắn kết kinh tế giữa các doanh nghiệp 73 3.2.6. Củng cố cơ chế hoạt động của các hiệp hội ngành hàng 74 3.2.7. Nâng cao chất lượng và hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực 77 3.2.8. Triển khai thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC 83
- LỜI M Ở ĐẦU /. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của T ổ chức Thương mại Thế giới (WTO) vào ngày 11/1/2007; đây là một dấu mốc quan trọng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế của đất nước. Những thành tựu đạt được trong 2 năm qua cho thấy, việc Việt Nam tham gia vào WTO là phù hợp với thực tế khách quan và xu thế hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ và sâu sẩc trên thế giới hiện nay. Việc gia nhập WTO cùng với các cam kết gia nhập, đặc biệt là các cam kết cẩt giảm thuế quan đem lại nhiều tác động tích cực đến nền kinh tế cũng như các doanh nghiệp trong nước thông qua thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mở rộng thương mại và đầu tư nước ngoài cũng như cơ cấu lại nguồn thu ngân sách Nhà nước; mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp VN. Trong đó, phải kể đến những thuận lợi như: mở rộng thị trường xuất khẩu cho hàng hoa Việt Nam, tiếp cận dễ dàng với khoa học - công nghệ cao, nguồn vốn lớn, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa... Bên cạnh đó, việc V N giảm thuế nhập khẩu đã tạo điều kiện cho nhiều hàng hoa đến với người tiêu dùng và doanh nghiệp trong nước với mức giá hợp lý, giúp các doanh nghiệp V N hướng tới nâng cao hiệu quả nhờ được cung cấp nguồn lực tốt hơn. Tuy nhiên, trên thực tế cũng mang lại không í khó khăn, thách thức, t thậm chí là những tác động tiêu cực không chỉ đối với công tác hoạch định chính sách và quản lý Nhà nước m à còn đối với cộng đồng doanh nghiệp VN. Vậy trong thực tiễn các doanh nghiệp V N đã chịu những tác động như thế nào kể từ khi V N thực hiện các cam kết thuế quan trong WTO. Chí nh vì vậy, việc tiến hành nghiên cứu những tác động của cam kết cẩt giảm thuế quan trong WTO và tìm ra các giải pháp hạn chế các tác động tiêu cực đối với các doanh nghiệp V N khi gia nhập WTO là một việc hết sức quan trọng, cần thiết làm tiền đề vững chẩc cho các doanh nghiệp V N trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì lý do này, người viết đã chọn đề tài "Tác động của cam kết cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO đối với doanh nghiệp Việt Nam" làm đề tài nghiên cứu cho khoa luận tốt nghiệp của mình tại trường Đ ạ i học Ngoại Thương. Khoa luận đi sâu vào phàn tích những tác động cụ thể của các cam kết cẩt giảm thuế quan khi gia nhập WTO đến các doanh nghiệp V N trên hai khía cạnh: tác động tích cực và tác động tiêu cực. Tuy nhiên, khoa luận tập trung chủ yếu vào phán tích những tác động cụ thể của cam kết cẩt giảm thuế quan đối với một số doanh nghiệp Ì
- điển hình thuộc hai lĩnh vực chính chịu ảnh hưởng chủ yế từ cam kết thuế quan là: u nông nghiệp và công nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Đ ề tài tập trung phân tích các tác động từ việc cắt giảm thuế quan theo các cam kết của V N khi gia nhập WTO đối với các doanh nghiệp V N điển hình thuộc các ngành hàng chính, qua đó đưa ra một số gợi ý cho các doanh nghiệp V N trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm phát huy nhửng ảnh hưởng tích cực và hạn chế các ảnh hưởng tiêu cực từ việc cắt giảm thuế của các cam kết đó. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu V ớ i mục đích nghiên cứu như trên, đối tượng nghiên cứu của khóa luận là nhửng tác động từ các cam kết cắt giảm thuế quan của V N k h i gia nhập W T O đối với một số doanh nghiệp điển hình thuộc lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp. 4. Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu bao gồm: phương pháp thu thập, so sánh, phân tích và tổng hợp tài liệu nhằm làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu. 5. Kết cấu khoa luận Ngoài Lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, khoa luận gồm 3 phần chính sau: Chương Ị - Cam kế t về thuếquan của Việt Nam khi gia nhập WTO Chương li - Tác động của cam kết cắt giảm thuếquan đối với doanh nghiệp V N Chương HI - Giải pháp phát huy tác động tích cực và hạn chếtiêu cực của cam kết cắt giảm thuếquan khi gia nhập đối với doanh nghiệp VN. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của cô giáo - TS. Bùi Thị Lý, giảng viên Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế trường Đ ạ i học Ngoại Thương, người đã hướng dẫn em hoàn thành khoa luận này. Do nhửng hạn chếvề thời gian, nguồn t i liệu tham khảo và kiến thức của à người viết nên chắc chắn khóa luận không tránh khỏi có nhửng hạn chếvà thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy cô và các bạn có quan tâm để khóa luận được hoàn thiện hơn. Em x i n chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 4 năm 2009 2
- C H Ư Ơ N G ì - C A M KẾT VỀ T H U Ê QUAN CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO LI. Nguyên tắc hoạt động và một số quy định vê thuê quan của WTO 1 1 1 Nguyên tác hoạt động của WTO ... 1 1 1 1 Đãi ngộ tôi huệ quốc và đãi ngộ quốc gia .... Nguyên tắc này là nề móng của Hiệp định chung về thuế quan và n thương mại 1994, nó được thể hiện trên hai phương diện là đãi ngộ tối huệ quốc và đãi ngộ quốc gia. Các điề khoản vềđãi ngộ quốc gia yêu cầu khi một loại hàng hóa nào u đó vào thị trường một nước qua hải quan thì các ưu đãi khác sẽ không được thấp hơn những hàng hóa tương ứng được sản xuất trong nước. Nói cách khác, sau khi nộp thuế hải quan, các hàng hóa phù hợp với quy định pháp luẩt về tiêu thụ, mua bán, vẩn chuyển và phân phối...đều được coi như hàng hóa trong nước hoặc áp dụng các biện pháp hạn chế đối với hàng nhẩp khẩu thì lợi ích của việc miễn giảm thuế được tiến hành giữa các thành viên sẽ bị hủy bỏ. Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc trong thương mại hàng hóa chủ yếu nhằm vào phương diện sau: Thứ nhất, thuế nhẩp khẩu; thứ hai, phí ở nhiều hình thức khác nhau, thu vào xuất nhẩp khẩu, như: các loại phụ phí xuất nhẩp khẩu, thuế xuất khẩu. Thứ ba, các loại phí dưới nhiều hình thức liên quan đến xuất nhẩp khẩu. Thứ tư, phí thu từ thanh toán hoặc chuyển nợ quốc tế trong xuất nhẩp khẩu. Thứ năm, biện pháp thu thuế, phí kể trên. Ví dụ, khi thu các loại thuế quan, khi định giá giá trị hàng hóa xuất nhẩp khẩu, tiêu chuẩn đánh giá, trình tự đánh giá, phương pháp đánh giá đề cần có sự bình đẳng giữa các u thành viên. Thứ sáu, toàn bộ những quy định pháp luẩt và thủ tục liên quan đến xuất nhẩp khẩu, như yêu cầu công bố hoặc nói rõ tin tức đã quy định rõ trong thời gian xuất nhẩp khẩu quy định. Thứ bảy, việc thu các loại thuế trong nước hoặc phí trong nước khác, như thuế tiêu thụ, phí liên quan do cục thuế địa phương thu. Thứ tám, pháp luẩt quy định, yêu cầu vềnhững ảnh hưởng đến tiêu thụ, thu mua, cung cấp, vẩn chuyển, phân phối...trong nước của sản phẩm. 3
- Đa số các nước nhập khẩu sản phẩm nông nghiệp đã ký kết hiệp định với một số nước về nhập khẩu một số sản phẩm nông nghiệp nào đó. Thuế quan ràng buộc tương đối cao của hiệp định, gây ra một số ảnh hưởng không tốt đối với các nước có liên quan. Vì thế, nhất định phải quy định những nước này có nghĩa vụ phải nhập khẩu một lượng sản phẩm nông nghiệp nhất định với giá tương đối thấp, tức là nhập khẩu trong một lượng quy định thì mức thu thuế tương đối thấp m à không thu mức thuế tối huệ quốc tương đối cao thông thường, tầ lệ thuế này thường là 0 % - 2 3 % và được áp dụng bình đẳng giữa tất cả các nước thành viên. 1.1.1.2. D ù n g thuế làm biện pháp bảo hộ. "Hiệp định chung vềthuế quan và thương mại 1994" không ngăn cấm việc tiến hành bảo hộ đối với ngành công nghiệp trong nước, nhưng lại yêu cầu những sự bảo hộ này phải được tiến hành thông qua thuế và không được áp dụng các biện pháp hành chính khác. Đ ộ rõ ràng của việc bảo hộ thuế là rất cao, thuận tiện cho việc tiến hành đàm phán miễn giảm giữa các thành viên, từ đó giảm bớt những vướng mắc của việc bảo hộ đối với thương mại. Điều 19 "Hiệp định chung vềthuế quan và thương mại 1994" cho phép các thành viên được thực hiện tạm thời hạn chế nhập khẩu hay nâng mức thuế trong những trường hợp nề công nghiệp nước thành viên bị thiệt hại nghiêm n trọng do sự cạnh tranh khốc liệt của hàng hóa nhập khẩu như công nhân bị thất nghiệp, doanh nghiệp bị thua lỗ nặng nề. Các biện pháp hạn chế nhập khẩu được áp dụng dựa vào các điề khoản bảo đảm phải được hạn chế trong u thời gian và mức độ cần thiết khi ngăn chặn hay sửa đổi những thiệt hại nghiêm trọng nói trên và không được thực thi quá lâu. Ngành công nghiệp bị ảnh hưởng có nghĩa vụ nhanh chóng tiến hành điều chỉnh kết cấu, hạn chế không được nhằm vào nguồn hàng và nước sản xuất, tức là thực thi một cách không phân biệt đối xử. Trước khi áp dụng các hành động phải gửi thông báo bằng văn bản cho WTO, đồng thời tiến hành thương lượng với các bên thành viên chịu ảnh hưởng về lợi ích. Thòi gian thực thi các biện pháp bảo đảm thường từ 3 - 4 năm. 4
- 1.1.1.3. Giảm bớt hàng rào thương mại Hiệp định chung về thuế quan và thương mại thuế 1994 quy định rằng giữa các thành viên thông qua đàm phán để hạ bớt mức thuế của mình và liệt kê các hạng mục thuế được miễn giảm này vào biểu miễn giảm thuế của các nước để chúng bó buộc lại với nhau, từ đó tạo nền tảng vững chắc và có thể dồ kiến được cho thương mại giữa các nước phát triển. Do các loại thuế đã ràng buộc được liệt kê vào biểu miễn giảm không được tăng lên trong vòng 3 năm, sau 3 năm nếu muốn tăng thuế thì phải tiến hành thương lượng với các thành viên được miễn giảm như lúc đầu, đồng thời phải bồi thường cho những tổn thất m à nó tạo ra, vì vậy thuế sau khi đã ràng buộc khó có thể xảy ra hiện tượng tăng trở lại được. Trong Hiệp định Nông nghiệp cũng yêu cầu các nước thành viên xóa bỏ toàn bộ các biện pháp phi thuế quan và chuyển tất cả các biện pháp hàng rào phi thuế quan này thành "thuế quan tương đương" theo một công thức nhất định trong thời gian từ 1986 - 1988, cộng với thuế quan hỗn hợp được tạo thành do tỷ lệ thuế quan bình thường của các sản phẩm hiện đang chịu ảnh hưởng của các biện pháp phi thuế quan. Đối với thuế quan hỗn hợp, các nước phát triển, trong giai đoạn thồc thi hiệp định (năm 1995 - 2000) bình quân đã giảm 36%. Các nước đang phát triển trong giai đoạn thồc thi hiệp định (năm 1995 - 2005) bình quân sẽ giảm 24%. Đ ố i với mỗi một loại sản phẩm các nước phát triển không phải chịu bất kỳ một trách nhiệm nào. Nếu các sản phẩm không chịu hạn chế của các biện pháp phi thuế quan, thì cơ sở để tiến hành việc tính toán thuế chuyển nhượng và giảm bớt là mức thuế quan bị ràng buộc. Nếu thuế quan không bị ràng buộc, thì cơ sở để tính toán thuế quan chuyển nhượng và giảm bớt là mức thuế quan trung bình ngày 01/09/1986. Chính phủ 40 nước tham gia đàm phán " Hiệp định kỹ thuật thông tin toàn cầu" đã chấp nhận hạn định bãi bỏ các loai thuê quan cho hơn 200 các loại sản phẩm kỹ thuật thông tin bao gồm: phần mềm má y vi tính, thiết bị thông tin, thiết bị sinh ra chất bán dẫn và chất bán dẫn, các máy móc khoa học..., đối với các nước phát triển là trước năm 2005. "Hiệp định kỹ thuật 5
- thông tin toàn cầu" quy định từng bước giảm bớt thuế quan theo bốn giai đoạn: Đ ố i với các nước phát triển: - Trước ngày 01/07/1997 giảm 2 5 % mức thuế quan so với hiện tại, - Trước ngày 01/01/1998 giảm 2 5 % mức thuế quan, - Trước ngày 01/01/1999 giảm 2 5 % mức thuế quan, - Trước ngày 01/01/2000 giảm hoàn toàn mức thuế quan đối với các mặt hàng trong lĩnh vực này, thực hiện mức thuế bằng 0. Các nước đang phát triển cũng giảm dần lượng thuế quan theo các giai đoạn giống như các giai đoạn ở trên nhưng một bộ phờn sản phẩm có thể kéo dài đến năm 2005 mới thực hiện việc tự do hóa. Ngoài những mức thuế thông thường ra, "Hiệp định kỹ thuờt thông t i n " đồng thời còn quy định trước ngày 01/07/1997 bãi bỏ các loại thuế quan và chi phí khác. Các nước Costa Rica, Indonesia, Hàn quốc, Đài Loan và Thái Lan được phép có thể tương đối linh hoạt trong việc giảm thuế quan của một số loại mặt hàng, trong khoảng thời gian sau năm 2000 và trước năm 2005 thì thực hiện mức thuế quan bằng 0 đối với những mặt hàng này. Hiệp định này cũng quy định các bên căn cứ trên tinh thần của mục b khoản Ì điề 2 "Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994" ràng u buộc và giảm dần thuế quan cho các sản phẩm kỹ thuờt thông tin cùng với các khoản thu thuế và các chi phí khác. Các nước tham gia ký kết hiệp định sẽ căn cứ những biện pháp được quy định trong "Tuyên ngôn cấp Bộ trưởng về sản phẩm kỹ thuờt thông t i n " do WTO công bố ngày 13/12/1996 để đưa vào trong thư giảm bớt và chuyển nhượng thuế quan đệ trình lên Tổ chức thương mại thế giới. Các nước tham gia ký kết hiệp định nhưng không phải thành viên WTO nên tự chủ trong việc thực hiện những biện pháp này, để đẩy nhanh quá trình hình thành đơn gia nhờp WTO, và sau đó thì đưa những biện pháp đã nêu ở trên vào trong thư giảm bớt và chuyển nhượng thuế quan của thị trường hàng hóa để đệ trình lên WTO. M ỗ i nước tham gia vào hiệp định phải lờp tức sửa 6
- đổi biểu thuế suất, điều chỉnh những khoản thuế có liên quan và thi hành các biện pháp để việc thực thi hiệp định sau khi ký kết có kết quả. 1.1.1.4. Quan điểm cạnh tranh công bằng "Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994" cho phép sử dụng thuế và các biện pháp tài chính khác để thực hiện bảo hộ nền công nghiệp trong nước trong những trường hởp nhất định. Xét từ góc độ này thì những chính sách m à "Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994" thực hiện không phải là những chính sách thương mại tự do thuần túy. Song "Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994" lại nhấn mạnh đến sự cạnh tranh mở rộng và công bằng, phản đối các biện pháp thương mại bất công (chủ yếu là trở cấp và bán phá giá). Trong trường hởp này, "Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994" cho phép nước nhập khẩu đưởc thu thuế chống bán phá giá gây ra cho hàng hóa trong nước. Một biện pháp thương mại không công bằng khác là chính phủ trở cấp xuất khẩu. Cho dù trở cấp xuất khẩu hay trở cấp trong nước thì cũng đều đưởc coi là vi phạm "Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994". Vì vậy, hiệp định này cũng đưa ra những quy định tương ứng đối với việc trưng thu thuế chống trở cấp. Tuy nhiên WTO cũng có quy định riêng nhằm đãi ngộ đặc biệt với các thành viên các nước đang phát triển. Cùng với sự tăng lên về số lưởng và sự lớn mạnh của thành viên các nước đang phát triển thì lởi ích các nước này cũng đưởc phản ánh tương ứng trong "Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994". Hiệp định này thừa nhận: hàng hóa của các thành viên đang phát triển khi đưa vào thị trường thế giới phải đưởc hưởng những điều kiện ưu đãi hơn. Thành viên các nước phát triển cam kết họ sẽ miễn giảm thương mại đối với các nước thành viên đang phát triển trong các cuộc đàm phán và không kỳ vọng sẽ đưởc đền đáp một cách tương xứng. Thành viên các nước đang phát triển có thể đưởc hưởng ưu đãi thông thường do thành viên các nước phát triển mang lại. Thành viên các nước đang phát triển có thể thực hiện trở cấp đối với xuất khẩu của mình trong một thời hạn nhất định. Khi thành 7
- viên các nước đang phát triển cùng tiến hành miễn giảm thuế thì có thể giao sự miên giảm đã ký kết cho các nước phát triển. Ngoài ra, quan điểm cạnh tranh công bằng về thuế quan của WTO cũng được đề cập đến trong "Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp chống trợ cấp". Sau khi điều tra chống bán phá giá cuối cùng xác định là có tổn tại bán phá giá, tổn hại đến các ngành sản xuất và quan hệ nhân quả của nó, lãnh đạo nước thành viên nhập khẩu hoữc lãnh đạo hải quan có thể đưa ra quyết định có phải trưng thu thuế chống bán phá giá hay không. Khi quyết định trưng thu thuế chống bán phá giá, mức trưng thu thuế chống bán phá giá có thể bằng hoữc thấp hem biên độ bán phá giá, nhưng tuyệt đối không lớn hơn biên độ bán phá giá. 1.1.1.5. Những quy định về những đôi xử đữc biệt và khác biệt dành cho các nước đang và chậm phát triển. Hiện nay hơn 3/4 số thành viên của WTO là các nước đang phát triển, kém phát triển và các nước có nền kinh tế chuyển đổi. Do đó, trong rất nhiều hiệp định của WTO đều dành những điều khoản ưu đãi riêng cho các nước thuộc những nhóm nước này, được gọi là đối xử đữc biệt và khác biệt. Đ ố i xử đữc biệt và khác biệt là đối xử dành cho các nước đang phát triển, kém phát triển và những nền kinh tế chuyển đổi, thường mang tính giảm nhẹ so với nghĩa vụ, cam kết chung m à WTO đề ra. Ví dụ: được miễn không phải thực hiện một nghĩa vụ nào đó, mức độ cam kết thấp hơn, thời gian thực hiện những cam kết dài hơn, được hưởng ưu đãi bổ sung về mở cửa thị trường của các nước phát triển. Về thuế quan: sau mỗi vòng đàm phán, thuế suất m à các nước thỏa thuận với nhau được ghi vào bản danh mục ưu đãi, hay còn gọi là danh mục thuế quan. M ỗ i nước có một danh mục thuế quan riêng. Thuế suất ghi vào danh mục này gọi là thuế suất ràng buộc, tức là sau này nước đó sẽ không được phép tăng thuế suất cao hơn mức ghi trong danh mục thuế quan. Như vậy, nếu đã đưa vào danh mục thuế quan là mữt hàng đã bị ràng buộc về thuế, 8
- còn những mặt hàng nào không được đưa vào danh mục thuế qu thì được tự an do tăng thuế. 1.1.2. Qu định về thuế qu của y an WTO WTO có quy định cụ thể về giảm thuế qu và thời gian thực hiện (tức an thời gian chuyển tiếp để thực hiện cam kết) cho từng loại nước khác nhau, theo đó mốc thời gian thực hiện đềuđược tính từ ngày Ì - Ì - 1995. Như vọy, gia nhọp WTO càng muộn thì thời gian thực hiện càng ngắn, thọm chí không có thời gian thực hiện. Tuy nhiên trên thực tế, mọi cam kết cụ thể về giảm thuế quan, loại bỏ hàng rào phi thuế qu cũng như về thời gian thực hiện... phụ thuộc chủ yếu an vào kết quả thương lượng giữa các nước. Cụ thể, các nước gia nhọp WTO sau ngày Ì - Ì - 1995 đềuđã đàm phán để thời gian thực hiện trong một số lĩnh vực tính từ thời điểm chính thức gia nhọp WTO của các nước đó. Lời nói đầu và Điều X X V I I I bis của GATT 1994 quy định các nước phải giảm bớt hoặc nếucó thể thì loại bỏ thu suất áp dụng trên cơ sở có đi có ế lại thông qua đàm phán, và các thuế suất áp dụng đã được giảm bớt đó phải được "ràng buộc", nghĩa là cam kết không tăng trở lại nữa. Cụ thể, hiện nay tất cả các nước thành viên WTO đã cam kết ràng buộc các loại thuế qu của an họ trong lĩnh vực nông nghiệp; khoảng 9 8 % số lượng mặt hàng công nghiệp nhọp khẩu vào các nước phát triển và đang chuyển đổi có mức thu ế suất áp dụng ràng buộc. Tỷ lệ đó của các nước đang phát triển là 7 3 % . Ngoài ra, trong một số trường hợp, các nước - đặc biệt là các nước đang phát triển - có thể thương lượng về mức thuế trần cao hơn mức thuế áp dụng để đề phòng những trường hợp bất trắc trong thời gian thực hiện giảm thuế. Trong trường hợp này (chiếm 2 7 % hàng công nghiệp nhọp khẩu của các nước đang phát triển), các nước cam kết ràng buộc đối với mức thuế trần chứ không phải mức thu ế áp dụng trên thực tế. Thu trần ràng buộc này có thể là mức ế thuế suất áp dụng chung cho tất cả các sản phẩm nhọp khẩu hoặc cho một lĩnh vực, hay cũng có thể gồm những mức thuế suất khác nhau cho từng mặt hàng. 9
- Điều l i quy định các nước không được phép áp dụng thuế suất cao hơn thuế suất ràng buộc đối với tất cả các thành viên. Điều x x v m quy định: Trước khi sửa đổi hoặc rút lại cam kết ràng buộc của mình, các nước phải thương lượng với các thành viên của WTO có liên quan để đưa ra các nhượng bộ nhằm bù đắp nhứng thiệt hại do việc tăng thuế suất gây ra, chẳng hạn bằng cách giảm thuế suất đối với các mặt hàng khác. WTO không quy định cụ thể về mức thuế suất cao nhất m à một nước có thể áp dụng. M ọ i kết quả thực hiện về thuế suất đều phụ thuộc vào đàm phán trực tiếp giứa nước gia nhập và các thành viên WTO. Như vậy, mặc dù các cam kết giảm thuế có tí chất ràng buộc pháp lý, nhưng các nước vẫn có thể nh đàm phán để nâng thuế suất ràng buộc lên với điều kiện có đền bù hoặc tăng nhứng thuế suất áp dụng chưa bị ràng buộc lên ngang với mức thuế trần đã cam kết ràng buộc. 1.1.2.1. Đôi với các sản phẩm công nghiệp • Cắt giảm thuế quan Trong Vòng đàm phán Uruguay, các nước phát triển đồng ý giảm 4 0 % mức thuế. Các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi giảm 3 0 % mức thuế của mình. Để đạt được mức thuế cuối cùng được thoa thuận vào ngày Ì - Ì - 2000, nhứng cắt giảm thuế nêu trên sẽ được tiến hành trong 5 giai đoạn. Bảng Ì. Ì đến Ì .3 cho thấy mức thuế bình quân gia quyền của một số nền kinh tế chuyển đổi, đang phát triển và phát triển trước Vòng đàm phán Uruguay và mức thuế sẽ được áp dụng sau ngày Ì - Ì - 2000, là thời hạn đặt ra cho việc hoàn thiện việc cắt giảm thuế đã được thoa thuận trong Vòng đàm phán Urruguay Trong Vòng đàm phán Uruguay, các nước phát triển và một số nước đang phát triển cũng đồng ý sẽ xoa bỏ tất cả hàng rào thuế quan trong một số lĩnh vực thường được gọi là các lĩnh vực có mức thuế 0%. Nhứng lĩnh vực này bao gồm dược, thiết bị nông nghiệp, thiết bị xây dựng, thiết bị y tế, đồ nội thất, giấy, thép và đồ chơi. Do đó, cộng với nhứng cam kết khác, tỷ lệ sản phẩm công nghiệp thâm nhập vào thị trường các nước phát triển trên cơ sở 10
- miễn thuế sẽ tăng gấp đôi từ 2 2 % đến 44%. Mức thuế bình quân gia quyền áp dụng cho các sản phẩm công nghiệp sẽ giảm từ: 6,3% đến 3,8% đối với các nước phát triển; 15,3% đến 12,3% đối với các nước phát triển; 8,6% đến 6% đối với các nền kinh tế chuyển đổi. Điều đáng lưu ý là mặc dù các nước phát triển giảm thuế áp dụng trung bình từ 6,3% năm 1995 xuống còn 3,8% vào ngày 1-1-1999 (tức giảm 4 0 % ) , song các sản phẩm xuất khẩu nhạy cảm của các nước đang phát triển không được giảm thuế nhiều, cụ thể như sau: Tăng số lượng mặt hàng được miễn thuế (thuế suất = 0) từ 2 2 % lên 4 4 % đối với nhẹng mặt hàng không nhạy cảm. Thuế suất của các mặt hàng í nhạy cảm giảm mạnh hơn mức trung t bình như: k i m loại giảm 69%; máy móc phi điện tử giảm 68%; gỗ và giấy giảm 65%. Thuế suất của các mặt hàng nhạy cảm giảm nhẹ hơn mức trung bình như: dệt may giảm 16%; khoáng sản giảm 25%; thiết bị vận tải giảm 2 7 % ; cá và sản phẩm từ cá giảm 30%; thuộc da, cao su, giày dép giảm 32%. • Ràng buộc thuế Một khía cạnh quan trọng khác của Vòng Uruguay là tiến bộ đạt được trong việc ràng buộc thuế. Hầu hết tất cả hàng nhập khẩu đến các nước phát triển sẽ có mức thuế ràng buộc; tỷ lệ ràng buộc đối với các nước đang phát triển là 7 3 % và khoảng 9 8 % đối với các nền kinh tế chuyển đổi. Một trong nhưng lợi ích của việc ràng buộc thuế là bảo đảm tiếp cận thị trường. Các doanh nghiệp có thể vạch kế hoạch phát triển thương mại mà không phải lo ngại đến sự gia tăng thuế vàcác biện pháp hạn chế số lượng. 1.1.2.2. Đôi với các sản phẩm nông nghiệp • Thuếhoá Nội dung quan trọng nhất của Hiệp định về Nông nghiệp là nhẹng nguyên tắc mới. Nhẹng nguyên tắc này yêu cầu các nước bãi bỏ các biện pháp phi thuế quan (như các hạn chế số lượng, giấy phép và phí) bằng cách chuyển đổi chúng sang nhẹng mức thuế tương đương và đưa chúng vào các hạng mục li
- thuế đã được cố định. Do đó, các nước phát triển đã đặt ra mức thuế cao hơn đối với các sản phẩm (chủ yếu là các sản phẩm từ khu vực ôn đới) m à trước đó họ áp dụng các biện pháp phi thuế quan. Việc chuyển hoa các biện pháp phi thuế quan được căn cứ trên cơ sở giá trung bình của thế giới đối với sản phẩm đó và giá m à nó được bảo trợ tầi nước nhập khẩu. Mức thuế sau khi đã thuế hoa và các loầi thuế khác sẽ được ràng buộc lầi với mức thuế trần để ngăn chặn lầi sự gia tăng thuếsau đó. Theo quy định của GATT, nghĩa vụ thực hiện thuế hoa những biện pháp phi thuế quan không áp dụng cho những nước đang phát triển trong giai đoần khó khăn về cán cân thanh toán. Họ còn được phép sử dụng các biện pháp phi thuế quan này. Tuy nhiên, những nước đang phát triển, kể cả những nước có khó khăn về cán cân thanh toán, vẫn phải ràng buộc mức thuế của họ. Đ ố i phó lầi với quy định này, họ thường đưa ra những mức thuế trần cao hơn nhiều so với mức thuế hiện tầi. • Tỷ lệ phần trăm cắt giảm đối với thuế Các nước đồng ý cắt giảm thuế theo những tỷ lệ phần trăm nhất định. Các nước phát triển và có nền kinh tếchuyển đổi phải giảm 3 7 % và các nước đang phát triển giảm 24%. Những cắt giảm này sẽ được các nước phát triển thực hiện trong giai đoần 6 năm và các nước đang phát triển trong 10 năm. Những nước kém phát triển nhất mặc dù đã ràng buộc thuế với mức thuế trần cao hơn, không nhất thiết phải cắt giảm chúng. Các quy định này cũng yêu cầu mức thuế cắt giảm tối thiểu đối với một sản phẩm là 1 5 % đối với các nước phát triển và 1 0 % đối với các nước đang phát triển. 1.2. Cam kết về thuê quan của Việt Nam khi gia nhập WTO 1.2.1. Mức cam kết chung Việt Nam đồng ý ràng buộc mức trần cho toàn bộ biểu thuế hiện hành gồm 10.600 dòng thuế. Mức thuế bình quân toàn biểu được giảm từ mức hiện hành 17,4% xuống còn 13,4% thực hiện dần trung bình trong 5 - 7 năm. Mức thuế bình quân với hàng nông sản giảm từ mức hiện hành 23,5% xuống còn 12
- 20,9% thực hiện trong 5 - 7 năm. V ớ i hàng công nghiệp từ 16,8% xuống còn 12,6% thực hiện chủ yếu trong vòng 5 - 7 năm. Bảng 1.4 - Diễn giải mức thuế bình quân cam kết Bình Bình Thuế Thuế Thuế Mức Cam Mức cắt giảm quân suất suất suất giảm so kết thuế chung tại chung MFN cam kết cam kết với thuế WTO Vòng Uruguay và theo hiện khi gia vào MFN của ngành hành nháp cuối l ộ hiện Trung Nước Nước (%) WTO trình hành Quốc phát đang (%) (%) (%) triển phát triển Hàng nông 23,5 25,2 21,0 10,6 16,7 giảm giảm sản 40% 30% Hàng công 16,6 16,1 12,6 23,9 9,6 giảm giảm nghiệp 37% 24% Chung toàn 17,4 17,2 13,4 23,0 10,1 biểu Nguồn: htty:llwww.moi.í>ov.vnlbforumldetail.asp?cat=12&id=2108 Có khoảng hơn 1/3 số dòng thuế sẽ phải cắt giảm, chủ yếu là các dòng thuế có thuế suất trên 20%. Các mặt hàng chủ yếu, nhạy cảm đối với nền kinh tế như nông sản, x i măng, sắt thép, vịt liệu xây dựng, ôtô - xe máy... vẫn duy t ì được mức bảo hộ nhất định. Việt Nam đạt được mức thuế trần cao hơn mức r đang áp dụng đối với nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hóa chất và phương tiện vịn tải. Trong toàn bộ biểu cam kết, Việt Nam sẽ cắt giảm thuế với khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng của biểu thuế), ràng buộc ở mức hiện hàng với khoảng 3.700 dòng (chiếm 34,5% số dòng của biểu thuế), ràng buộc 13
- theo mức trần - cao hơn mức thuế suất hiện hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 3 0 % số dòng của biểu thuế), chủ yếu là đối với các nhóm hàng bảo hộ nhạy cảm đối với nền kinh tế như xăng dầu, hóa chất, một số phương tiện vận tải, x i măng, vật liệu xây dựng. Bảng 1.5 - Mức thuế cam kết bình quân theo nhóm ngành hàng chính Thuế suất cam kết tại Thuế suất cam kết N h ó m mặt hàng thời điểm gia nhập cắt giảm cuối cùng WTO (%) cho WTO (%) 1. Nông sản 25,2 21,0 2. Cá, sản phồm cá 29,1 18,0 3. Dầu khí 36,8 36,6 4. Gỗ, giấy 14,6 10,5 5. Dệt may 13,7 13,7 6. Da, cao su 19,1 14,6 7. K i m loại 14,8 11,4 8. Hóa chất 11,1 6,9 9. Thiết bị vận tải 46,9 37,4 10. Máy móc thiết bị cơ 9,2 7,3 khí 11. Máy móc thiết bị điện 13,9 9,5 12. Khoáng sản 16,1 14,1 13. Hàng chế tạo khác 12,9 10,2 Cả biểu thuế 17,2 13,4 Nguồn: http:llwww.moi.gov.vnlbforumldetail.asp?cat=12&id=2108 Một số mặt hàng đang có thuế suất cao từ trên 20%, 3 0 % sẽ được cắt giảm thuế ngay khi gia nhập. Những nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm nhiều nhất bao gồm: dệt may, cá và sản phồm cá, gỗ và giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử. Tuy nhiên, các thành viên WTO đồng ý 14
- cho Việt Nam thời gian chuyển đổi không quá 3 năm để điểu chỉnh lại thuế tiêu thụ đặc biệt đối với rượu và bia cho phù hợp quy định WTO. Hướng sửa đổi là đối với rượu trên 20 độ cồn Việt Nam hoặc sẽ áp dụng mức thuế tuyệt đối hoặc một mức thuế phủn trăm. Đ ố i với bia, Việt Nam sẽ chỉ áp dụng một mức thuế phủn trăm. WTO không có nội dung nào yêu củu về thuế xuất khẩu. Tuy nhiên, một số thành viên (chủ yếu là các nước đã phát triển như: Mỹ, úc, Canada và EU) yêu củu cắt giảm tất cả thuếxuất khẩu đặc biệt đối với phếliệu k i m loại màu và đen vào thời điểm gia nhập với lý do đây là một hình thức nhằm hạn chế thương mại, gây nên tình trạng khan hiếm nguyên liệu, làm đẩy giá trên thị trường thếgiới và trợ cấp cho doanh nghiệp trong nước sử dụng các mặt hàng này. Cam kế t của Việt Nam hiện nay là sẽ giảm thuế xuất khẩu đối với phế liệu kim loại đen từ 3 5 % xuống 1 7 % trong 5 năm; giảm thuế phế liệu kim loại màu từ 4 5 % xuống 2 2 % trong 5 năm. Không cam kết ràng buộc về thuế xuất khẩu đối với các mặt hàng khác. 1.2.2. Những cam kết thuê đôi với thương mại hàng hóa • Đôi với hàng nông sản: Mức cam kết bình quân là 25,2% vào thời điểm gia nhập và 21,0% sẽ là mức giảm cuối cùng. So sánh với mức thuế MFN bình quân đối với lĩnh vực nông nghiêph hiện nay là 23,5% thì mức cắt giảm sẽ là 10%. 15
- Bảng Ì .6 - Cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu đối với một số nhóm hàng nông sản quan trọng Cam kết với WTO Thuế suất Thuế suất Thuế suất Mặt hàng Thời hạn MFN khi gia cuối cùng thực hiện (%) nhập(%) (%) - Thịt bò 20 20 14 5 năm - Thịt lợn 30 30 15 5 năm - Sồa nguyên liệu 20 20 18 2 năm - Sồa thành phẩm 30 30 25 5 nám - Thịt chế biến 50 40 22 5 năm - Bánh kẹo (t/s bình quân) 39,3 34,4 25,3 3-5 năm - Bia 80 65 35 5 năm - Rượu 65 65 45-50 5-6 năm - Thuốc lá điếu 100 150 135 3 năm -Xì gà 100 150 100 5 năm - Thức ăn gia súc lo 10 7 2 năm Nguồn: http:llwww.moi.f>ov.vnlbforumldetail.asp?cat=12&id=2108 Trong lĩnh vực nông nghiệp, Việt Nam sẽ được áp dụng cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với 4 mặt hàng, gồm: trứng, đường, thuốc lá, muối (muối trong WTO không được coi là mặt hàng nông sản). Đ ố i với 4 mặt hàng này, mức thuế trong hạn ngạch là tương đương mức thuế MFN hiện hành (trứng 40%, đường thô 2 5 % , đường tinh 5 0 % - 6 0 % , thucc lá 30%, muối ăn 3 0 % ) , thấp hơn nhiều so với mức thuế ngoài hạn ngạch. Lộ trình thực hiện các cam kết thuế đối với lĩnh vực nông nghiệp hầu hết là từ 3 - 5 năm. 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu bằng đường biển của Việt Nam dưới tác động của các cam kết gia nhập WTO
111 p | 238 | 55
-
Luận văn thạc sỹ kinh tế: Tác động của cam kết thuế quan về hàng hóa đối với nền kinh tế Việt Nam sau khi gia nhập WTO
89 p | 190 | 41
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của căng thẳng trong công việc đến sự cam kết của nhân viên công ty Bảo Việt Sài Gòn
128 p | 112 | 28
-
Luận án Tiến sĩ ngành Quản trị kinh doanh: Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết của nhân viên tại các doanh nghiệp Việt Nam
0 p | 106 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tác động của việc thực hiện cam kết cắt giảm thuế nhập khẩu của Việt Nam khi gia nhập WTO
100 p | 144 | 22
-
Luận văn : Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi ở An Giang part 2
10 p | 111 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của trí tuệ cảm xúc đến kết quả công việc của cán bộ công chức: Trường hợp Sở Tài chính thành phố Hồ Chí Minh
126 p | 37 | 13
-
Luận văn : Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi ở An Giang part 4
10 p | 90 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các nhân tố tác động tới cam kết với tổ chức của nhân viên tại Bảo hiểm xã hội thị xã Đông Triều - tỉnh Quảng Ninh
103 p | 32 | 10
-
Luận văn : Tác động của dịch cúm gia cầm đến tình hình chăn nuôi ở An Giang part 3
10 p | 123 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của giá trị cảm nhận đến sự thỏa mãn của khách hàng về dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính
105 p | 33 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của động lực phụng sự công, sự hài lòng trong công việc và sự cam kết với tổ chức đến kết quả công việc của viên chức tại bệnh viện Đại Học Y Dược Tp.HCM
102 p | 42 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của các yếu tố thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến cam kết của nhân viên đối với tổ chức Nghiên cứu tại tỉnh Bình Định
96 p | 44 | 6
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ: Tác động của văn hóa doanh nghiệp đến cam kết của nhân viên tại các doanh nghiệp Việt Nam
0 p | 69 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của dòng tiền và yếu tố HCTC đến đầu tư của các công ty niêm yết tại Việt Nam
76 p | 13 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của cảm nhận trách nhiệm xã hội doanh nghiệp đến sự tin tưởng thương hiệu và ý định mua hàng
138 p | 21 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của giá trị cảm nhân đến sự gắn kết của người tiêu dùng với nhà cung cấp - Trường hợp sản phẩm gạo tại tỉnh An Giang
102 p | 29 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn