Luận văn: TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC THÁI NGUYÊN
lượt xem 38
download
Ngày nay, vấn đề môi trƣờng ngày càng trở thành tâm điểm và thu hút đƣợc sự quan tâm của tất cả mọi thành phần trong xã hội vì nó ảnh hƣởng trực tiếp hàng ngày đến cuộc sống của vạn vật trên trái đất. Trái đất của chúng ta đang nóng dần lên hàng ngày, hàng giờ bởi chính các tác động xấu của con ngƣời đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ việc chặt phá, khai thác rừng trái phép, nƣớc thải của các nhà máy chế biến không qua xử lý theo đúng tiêu chuẩn cho phép, khí...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC THÁI NGUYÊN
- i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH ------------------------------------------------------------------------------------ PHẠM TRUNG THỦY TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN SINH KẾ CỦA NGƢỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60-31-10 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.Đỗ Anh Tài Thái Nguyên, tháng 9 năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- ii LƠI CAM ĐOAN ̀ Luân văn “Tác động của dự án duy trì và phát bền vững đến sinh kế ̣ của ngƣời dân vùng đệm vƣờn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên” đƣơc thƣc hiên tƣ tháng 6/2007 đến tháng 8/2009. Luân văn sƣ dung nhƣng ̣ ̣ ̣̀ ̣ ̣̉ ̃ thông tin tƣ nhiêu nguôn khac nhau . Các thông tin này đã đƣợc chỉ rõ nguồn ̀ ̀ ̀ ́ gôc, đa số thông tin thu thâp tƣ điêu tra thƣc tê ơ đị a phƣơng , sô liêu đa đƣơc ́ ̣ ̀ ̀ ̣ ́̉ ̣́ ̃ ̣ tông hơp va xƣ ly trên các ph ần mềm thống kê SPSS 15, R.9.1. ̉ ̣ ̀̉́ Tôi xin cam đoan răng , sô liêu va kêt qua nghiên cƣu trong lu ận văn nay ̀ ̣́ ̀́ ̉ ́ ̀ là hoàn toàn trung thƣc va chƣa đƣơc sƣ dung đê bao vê môt hoc vị nao t ̣ ̀ ̣ ̣̉ ̉̉ ̣̣ ̣ ̀ ại Việt Nam. Tôi xin cam đoan răng moi sƣ giup đơ cho viêc thƣc hiên luân văn nay ̀ ̣̣ ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ đa đƣơc cam ơn va moi thông tin trong luân văn đa đƣơc chỉ ro nguôn gôc . ̃ ̣ ̉ ̣̀ ̣ ̃ ̣ ̃ ̀ ́ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trong trƣờng Đạ i học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọ i điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS.Đỗ Anh Tài đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cám ơn TS.Joachim Krug thuộc viện nghiên cứu rừng thế giới, đại học Hamburg - Đức đã đã tổ chức lớp huấn luyện về các phƣơng pháp đánh giá chỉ số (Indicators) trong đánh giá sinh kế tại trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD Thái Nguyên tháng 5/2009. Tôi xin cám ơn Anna Rosa Stier - Học viên cao học thuộc Đại học Marie Curie - Pháp đã hƣớng dẫn tôi ứng dụng phần mề m R trong phân tích, kiểm định các chỉ tiêu để đánh giá sinh kế. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyệ n Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên, trạm Khuyến nông, phòng Nông nghiệp&PTNT, phòng Thống kê, Phòng lao động thƣơng binh xã hội, Phòng tài nguyên và môi trƣờng, cán bộ và nhân dân các xã Cát Nê, Văn Yên và xã Ký Phú đã t ạo mọi điều kiện giúp đỡ khi điều tra thực địa giúp tôi hoàn thành luận văn này. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, đặc biệt là ngƣời vợ thân yêu đã luôn sát cánh, động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày 20 tháng 9 năm 2009 Tác giả luận văn Phạm Trung Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- iv MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng, biểu viii Danh mục biểu đồ, sơ đồ ix MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài. ...................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 3 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................. 4 3. CHƢƠNG 1............................................................................................................... 5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 5 1. Cơ sở khoa học về phát triển bền vững ................................................................ 5 1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................ 5 1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững .......................................................................... 5 1.1.2. Khái niệm về sinh kế........................................................................................ 10 1.1.3. Khái niệm về vùng đệm ................................................................................... 11 1.2. Cơ sở thực tiễn ................................................................................................... 13 1.2.1. Đôi nét tóm tắt về tổ chức GTZ. ....................................................................... 13 1.2.2. Một số hoạt động của tổ chức GTZ trên thế giới .............................................. 14 1.2.3. Một số hoạt động của GTZ triển khai tại Việt Nam. ......................................... 21 1.2.4. Thực trạng vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên ............................. 26 1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá.............................................................. 27 1.3.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết ................................................................. 27 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- v 1.4. Một số công cụ sử dụng trong nghiên cứu ....................................................... 31 1.5. Hệ thống chỉ tiêu phân tích đánh giá ............................................................... 32 CHƢƠNG 2............................................................................................................. 35 THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI DỰ ÁN TẠI KHU VỰC NGHIÊN CỨU ............ 35 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .......................................................................... 35 2. 2.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................ 35 2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội .................................................................................. 39 2.3. Tình hình phát triển kinh tế .............................................................................. 42 2.4. Thực trạng triển khai dự án tại địa bàn nghiên cứu......................................... 43 2.4.1. Các hoạt động hỗ trợ của dự án ...................................................................... 43 2.4.2. Thực trạng tác động của dự án ........................................................................ 45 2.5. So sánh sự thay đổi về cơ cấu kinh tế giữa hai nhóm hộ .................................. 54 2.5.1. Thu nhập bình quân năm 2008 của hai nhóm hộ. ............................................. 54 2.5.2. Cơ cấu các nguồn thu nhập của hộ .................................................................. 64 2.5.3. Tỷ lệ số hộ tham gia và thu nhập của hai nhóm hộ. .......................................... 66 2.5.4. Doanh thu và chi phí bình quân từ rừng của hai nhóm hộ. ............................... 68 2.6. Sử dụng tài nguyên và nhận thức của các hộ về bảo vệ tài nguyên.................. 69 2.6.1. Các hoạt động khai thác rừng thường xuyên của hai nhóm hộ ........................ 69 2.6.2. Thông tin và truyền thông. ............................................................................... 72 2.6.3. Nhận thức của hai nhóm hộ về môi trường....................................................... 73 2.7. Đánh giá tác động ............................................................................................. 74 2.7.1. Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ .......................................... 74 2.7.2. Đánh giá sự thay đổi về thu nhập của hai nhóm hộ .......................................... 76 2.7.3. Thay đổi nhận thức về tài nguyên rừng và bảo vệ môi trường .......................... 78 2.7.4. Sự khác biệt và hướng chuyển dịch sinh kế của hai nhóm hộ ............................ 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- vi 2.8. Phương pháp nghiên cứu đánh giá tác động và sinh kế ................................... 84 2.8.1. Phương pháp luận đánh giá tác động và sinh kế .............................................. 84 2.8.2. Các tiêu chí đánh giá sinh kế: .......................................................................... 84 2.8.3. Phương pháp đánh giá. ................................................................................... 86 2.9. Đánh giá rủi ro ................................................................................................. 91 CHƢƠNG III .......................................................................................................... 92 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CÁC NGUỒN LỰC.......................................................................................................... 92 3.1. Quan điểm - Thực tế - Mục tiêu........................................................................ 92 3.1.1. Quan điểm phát triển ....................................................................................... 92 3.1.2. Thực tế tại khu vực vùng đệm. .......................................................................... 93 3.1.3. Mục tiêu........................................................................................................... 94 3.2. Các giải pháp cụ thể ......................................................................................... 95 3.2.1. Kinh nghiệm rút ra từ các dự án liên quan đến vùng đệm ................................ 95 3.2.2. Các giải pháp về phía nhà nước....................................................................... 97 3.2.3. Các giải pháp về phía địa phương ................................................................... 98 3.2.4. Các giải pháp về phía Ban quản lý dự án ......................................................... 98 3.2.3. Các giải pháp đối với các hộ tham gia dự án ................................................. 998 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................... 100 Kết luận .......................................................................................................... 100 1. Kiến nghị ........................................................................................................ 101 2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Vƣờn Quốc gia VQG Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức GTZ Ủy ban nhân dân UBND Phát triển nông thôn PTNT CHLB Công hoà liên bang SPSS Statistical Package For Social Sciences R Recreational Mathematics Hệ thống thông tin môi trƣờng MIS Doanh nghiệp vừa và nhỏ SME Trung tâm thông tin công cộng PIC Chƣơng trình rừng quốc gia PSFE tổ chức hợp tác kỹ thuật UTOs Hiệp hội bảo vệ thú rừng WCS Quỹ thế giới bảo vệ các loài thú hoang dã WWF Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- viii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Phân loại đất theo độ cao và theo độ dốc ........................................ 36 Bảng 2.2: Các nhóm đất chính của huyện ....................................................... 36 Bảng 2.3: Tình hình s ử dụng đất đai của huyện Đại Từ năm 2008 ................. 37 Bảng 2.4: Dân số và lao động của huyện Đại Từ ............................................ 39 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu cơ bản về giáo dục của huyện Đại Từ ................... 40 Bảng 2.6: Một số chỉ tiêu cơ bản về y tế của huyện Đại Từ ............................ 41 Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế của huyện Đại Từ ....................... 42 Bảng 2.8: Các hoạt động hỗ trợ từ dự án GTZ tại 3 xã nghiên cứu ................. 43 Bảng 2.9: Bảng thống kê số hộ điều tra cơ sở ................................................. 45 Bảng 2.10: Thông tin chung về chủ hộ ........................................................... 46 Bảng 2.11: Trình độ học vấn của chủ hộ ........................................................ 47 Bảng 2.12: Trình độ học vấn của vợ/chồng chủ hộ ......................................... 48 Bảng 2.13: Diện tích đất bình quân của hai nhóm hộ...................................... 53 Bảng 2.14: Thu nhập trung bình năm 2008 của hai nhóm hộ .......................... 55 Bảng 2.15: Thu nhập bình quân từ nhóm cây hàng năm ................................. 56 Bảng 2.16: Thu nhập bình quân từ cây chè của hai nhóm hộ .......................... 59 Bảng 2.17: Thu từ chăn nuôi của hai nhóm hộ ............................................... 60 Bảng 2.18: Các thống kê về thu nhập từ rừng của hai nhóm hộ ...................... 62 Bảng 2.19: Thu từ các hoạt động nghề tự do .................................................. 63 Bảng 2.20: Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ ............................... 70 Bảng 2.21: Các phƣơng tiện truyền tải thông tin về bảo vệ rừng .................... 72 Bảng 2.22: Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễm ..................................... 73 Bảng 2.23: Sự thay đổi thu nhập của hộ theo đánh giá c ủa ngƣời dân ............ 75 Bảng 2.24: Sự thay đổi cuộc sống của hộ theo đánh giá của ngƣời dân .......... 77 Bảng 2.25: Kết quả điều tra 5 nguồn lực của hai nhóm hộ .............................. 87 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu 2.1: Nghề nghiệp của chủ hộ trong mẫu điều tra .................................... 49 Biểu 2.2: Nghề nghiệp của vợ/chồng chủ hộ .................................................. 51 Biểu 2.3: Nghề nghiệp của các thành viên khác trong hộ ............................... 52 Biểu 2.4: Các nguồn thu hàng năm của hai nhóm hộ ...................................... 64 Biểu 2.5: Sự tham gia và các nguồn thu trung bình năm 2008 ........................ 66 Biểu 2.6: Doanh thu và chi phí bình quân năm 2008 t ừ rừng .......................... 68 Biểu 2.7: Đánh giá mức độ quan trọng của rừng đối với cuộc sống ................ 78 Biểu 2.8: Đánh giá của ngƣời dân về sự thay đổi môi trƣờng ......................... 81 Biểu 2.9: Sự khác biệt về cơ cấu kinh tế giữa hai nhóm hộ ............................. 82 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Các nguồn lực trong đánh giá sinh kế của hộ gia đình nông dân.... 85 Sơ đồ 2.2: Đánh giá tác động các nguồn lực tại địa bàn nghiên cứu ............... 88 DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 .......................................................................................................... 72 Hộp 2.2 .......................................................................................................... 74 Hộp 2.3 .......................................................................................................... 78 Hộp 2.4 .......................................................................................................... 79 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 1 M Ở Đ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Ngày nay, vấn đề môi trƣờng ngày càng trở thành tâm điể m và thu hút đƣợc sự quan tâm của tất cả mọi thành phần trong xã hội vì nó ảnh hƣởng trực tiếp hàng ngày đến cuộc sống của vạn vật trên trái đất. Trái đất của chúng ta đang nóng dần lên hàng ngày, hàng giờ bởi chính các tác động xấu của con ngƣời đến môi trƣờng tự nhiên nhƣ việc chặt phá, khai thác rừng trái phép, nƣớc thải của các nhà máy chế biến không qua xử lý theo đúng tiêu chuẩn cho phép, khí thải của nền sản xuất công nghiệp trên toàn thế giới... Môi trƣờng xấu đã tác động tiêu cực lại chính cuộc sống của chính chúng ta nhƣ: Ô nhiễ m môi trƣờng nƣớc, không khí, d ịch bệnh, lũ lụt, hạn hán... Ở Việt Nam, Chính phủ và ngƣời dân đã cùng nhận thức đƣợc tầm quan trọng phải bảo vệ môi trƣờng sống cho chính bản thân chúng ta và gìn giữ cho các thế hệ mai sau. Cùng với sự trợ giúp của các tổ chức nƣớc ngoài về kinh nghiệm, phƣơng pháp kỹ thuật và tài chính, chính phủ Việt Nam và các ban ngành có liên quan đã hợp sức cùng với ngƣời dân vùng đệm triển khai các dự án tại khu vực vùng đệm nhằm phát triển kinh tế cho ngƣời dân vùng đệm, nâng cao đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội, duy trì và bảo tồn thiên nhiên, cải thiện môi trƣờng sống tại khu vực vùng đệm, dần dần thay đổi sinh kế của ngƣời dân trong khu vực vùng đệm để cuộc sống của họ ngày càng giảm bớt sự phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng tự nhiên phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày, nhờ đó mà gián tiếp duy trì và bảo vệ các khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia. Vƣờn Quốc gia (VQG) Tam Đảo đƣợc thành lập theo quyết định số 136/TTG ngày 06/03/1996 của Thủ tƣớng Chính phủ, nằm cách Hà Nội khoảng 70 km về phía Bắc. Với tổng diện tích 34.995 ha và 15.515 ha vùng đệm. Đây là một trong những rừng Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam và là vùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 2 tự nhiên cuối cùng ở sát Hà Nội chƣa bị chuyển thành đất sử dụng cho nông nghiệp. VQG Tam Đảo cũng đƣợc biết đến với hệ sinh thái rất phong phú và đa dạng cả về số lƣợng và chủng loại động thực vật. Song việc khai thác tràn lan rừng quốc gia trong thời gian qua và công tác q uản lý chƣa hiệu quả đã làm xói mòn đa dạng sinh học và suy kiệt các nguồn lực rừng quốc gia, đặc biệt ở tầng thực vật thấp. Có khoảng trên 200 nghìn ngƣời dân đang sinh sống trong khu vực vùng đệm VQG Tam Đảo. Phần lớn ngƣời dân ở đây tạo thu nhập từ hoạt động nông nghiệp trong khi đó vẫn sử dụng tài nguyên từ VQG Tam Đảo nhƣ một nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, cây thuốc, nƣớc uống, nƣớc cho sản xuất nông nghiệp và là nơi chăn thả gia súc. Trƣớc tình hình đó, dự án kéo dài trong 6 năm (bắt đầu từ năm 2003 đến 2009) về Quản lý VQG Tam Đảo và vùng đệ m đã đƣợc thiết lập giữa Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức GTZ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn, và ba tỉnh nằ m trong vùng đệm bao gồm tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang. D ự án Quản lý VQG và vùng đệm Tam Đảo hƣớng tới phát triển phƣơng pháp quản lý hòa nhập và hợp tác cho VQG Tam Đảo và ngƣời dân vùng đệm cũng nhƣ giải quyết các vấn đề chính về bảo tồn môi trƣờng thiên nhiên. Dự án nhằ m mục tiêu hỗ trợ và phát triển các sáng kiến, phƣơng kế sinh nhai khác nhau cũng nhƣ các hoạt động giáo dục và nâng cao ý thức trong cộng đồng dân cƣ khu vực vùng đệm, cùng với các mục tiêu xoá đói, giả m nghèo. Dự án quản lý và bảo vệ VQG Tam Đảo mang tính bền vững. Thông qua tìm hiểu, phân tích các tác động của dự án GTZ đang triển khai tại vùng đệ m VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên nhằ m đánh giá ảnh hƣởng từ các hoạt động của dự án đến sinh kế đối với ngƣời dân vùng đệm. Từ việc so sánh sự khác biệt trong cơ cấu thu nhập, mức độ phụ thuộc vào việc khai thác tài nguyên rừng trong sinh kế, nhận thức về tầm quan trọng của rừng đến đời sống hiện tại của hộ và các thế hệ con cháu tƣơng lai... giữa hai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 3 nhóm hộ có và không tham gia dự án nhằm phát hiện các yếu tố tích cực đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ tham gia dự án, ngày càng giảm bớt và dần loại bỏ sự phụ thuộc vào việc khai thác các nguồn lợi tự nhiên từ rừng để sinh sống nhƣ: Khai thác gỗ, thu lƣợm củi đốt, săn bắn các loại động vật hoang dã, chăn thả gia súc, khai thác quặng, đất đá, lấy măng... là hết sức cấp bách và cần thiết để bảo vệ sự đang dạng sinh học tự nhiên vốn có của VQG Tam Đảo. Với mục tiêu duy trì và phát triển bền vững VQG Đảo nên việc xem xét đến hiệu quả của dự án GTZ triển khai tại khu vực vùng đệm là điều kiện tiên quyết. Chính vì lý do đó, tác giả chọn nghiên cứu đề tài : “Tác động của dự án duy trì và phát triển bền vững đến sinh kế của ngƣời dân vùng đệm vƣờn quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Mục tiêu chung của đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá đƣợc sự tác động từ các hoạt động dự án trong việc phát triển sinh kế cho ngƣời dân vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên. Mục tiêu cụ thể • Đánh giá thu nhập giữa hai nhóm hộ • So sánh cơ cấu thu nhập giữa hai nhóm hộ • Sự tham gia và các nguồn doanh thu • Sử dụng tài nguyên rừng phân theo nhóm hộ • Nhận thức về các hoạt động gây ô nhiễ m • Sự thay đổi thu nhập của hộ theo đánh giá của ngƣời dân • Sự chuyển dịch kinh tế giữa hai nhóm hộ • Đánh giá tác động các nguồn lực tại địa bàn nghiên cứu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 4 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các hộ dân vùng đệ m VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên. Các nguồn lực tại khu vực vùng đệm của dự án. Các hoạt động sản xuất, kinh doanh của hai nhóm hộ nghiên cứu. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Nghiên cứu trên phạm vi 03 xã là: Xã Cát Nê, xã Văn Yên và xã Ký Phú thuộc huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên. Về thời gian: Nghiên cứu từ ngày 01/06/2008 đến ngày 30/08/2009 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm đánh giá tác động trong thay đổi sinh kế của ngƣời dân vùng đệm VQG Tam Đảo khu vực Thái Nguyên thông qua các hoạt động hỗ trợ của dự án. Xem xét khả năng duy trì và phát triển các nguồn lực: Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực về con ngƣời, nguồn lực về xã hội, nguồn lực về vật chất, nguồn lực tài chính của các hộ gia đình trên địa bàn nghiên cứu. Từ việc nghiên cứu đó đề xuất các giải pháp để sử dụng và phát triển bền vững các nguồn lực nói trên. Giới thiệu phƣơng pháp luận mới trong đánh giá sinh kế thông qua các chỉ số (Indicators). Phần nghiên cứu này tác giả tham khảo thông qua các chuyên gia thuộc Viện nghiên cứu và phát triển rừng thế giới. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng c ụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1: Tổng quan tài liệu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chƣơng 2: Thực trạng triển khai dự án GTZ tại khu vực nghiên cứu Chƣơng 3: Giải pháp chủ yếu nhằm duy trì và phát triển bền vững các nguồn lực tại vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Cơ sở khoa học về phát triển bền vững 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Khái niệm phát triển bền vững Năm 1992: Tại Rio de Janeiro, Brasil là nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thƣợng đỉnh về Trái đất, tên chính thức là Hội nghị về Môi trƣờng và Phát triển của Liên hiệp quốc (UNCED). Tại đây, các đại biểu tham gia đã thống nhất những nguyên tắc cơ bản và phát động một chƣơng trình hành động vì sự phát triển bền vững có tên Chƣơng trình Nghị sự 21 (Agenda 21). Với sự tham gia của đại diện hơn 200 nƣớc trên thế giới cùng một số các tổ chức phi chính phủ, hội nghị đã đƣa ra bản Tuyên ngôn Rio về môi trƣờng và phát triển cũng nhƣ thông qua một số văn kiện nhƣ hiệp định về sự đa dạng sinh học, bộ khung hiệp định về sự biến đổi khí hậu, quản lý, bảo tồn rừng tự nhiên. Năm 2002: Hội nghị thƣợng đỉnh Thế giới về Phát triển bền vững nhóm họp tại Johannesburg, Nam Phi là d ịp cho các bên tham gia nhìn lại những việc đã làm trong suốt 10 năm qua theo phƣơng hƣớng mà Tuyên ngôn Rio và Chƣơng trình Nghị sự 21 đã vạch ra, tiếp tục tiến hành với một số mục tiêu đƣợc ƣu tiên. Những mục tiêu này bao gồm xóa nghèo đói, phát triển những sản phẩ m tái sinh hoặc thân thiện với môi trƣờng nhằm thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm, bảo vệ và quản lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Hội nghị cũng đề cập tới chủ đề toàn cầu hóa gắn với các vấn đề liên quan tới sức khỏe và phát triển. Các đại diện của các quốc gia tham gia hội nghị cũng cam kết phát triển chiến lƣợc về phát triển bền vững tại mỗi quốc gia trƣớc năm 2005. Việt Nam cũng đã cam kết và bắt tay vào hành động với Dự án VIE/01/021 "Hỗ trợ xây dựng và thực hiện Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam" bắt đầu vào tháng 11/2001 và kết thúc vào tháng 12/2005 nhằm tạo tiền đề cho việc thực hiện Chƣơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 6 Phát triển bền vững là một khái niệ m mới nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảng môi trƣờng, do đó cho đến nay chƣa có một định nghĩa nào đầy đủ và thống nhất. Sau đây là một số định nghĩa của Khoa học Môi trƣờng về phát triển bền vững: Theo Hội đồng thế giới về môi trƣờng và phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED) thì “phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệ tƣơng lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ”. Phát triển bền vững là một mô hình chuyển đổi mà nó tối ƣu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện tại nhƣng không hề gây hại cho tiềm năng của những lợi ích tƣơng tự trong tƣơng lai [1]. Định nghĩa này bao gồm hai nội dung then chốt: Các nhu cầu của con ngƣời và những giới hạn đối với khả năng của môi trƣờng đáp ứng các nhu cầu hiện tại và tƣơng lai của con ngƣời. Phát triển bền vững là mô hình phát triển trên cơ sở ứng dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu cầu của c on ngƣời thế hệ hiện nay mà không làm hại cho thế hệ mai sau [2]. Phát triển bền vững là mục tiêu của tăng trƣởng kinh tế làm giảm sự khai thác tài nguyên cho phát triển kinh tế, sự suy thoái môi trƣờng trong tƣơng lai và làm giảm sự đói nghèo. Phát triển bền vững bao gồm sự thay đổi công nghệ hiện đại, công nghệ sạch, công nghệ có hiệu quả hơn nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên hoặc từ sản phẩm kinh tế - xã hội. Muốn vậy, phải giải quyết các mâu thuẫn nhƣ sản xuất - nhu cầu - tài nguyên thiên nhiên và phân phối, vốn đầu tƣ, cũng nhƣ công nghệ tiên tiến cho sản xuất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 7 Các nƣớc trên thế giới đều có điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên; điều kiện kinh tế - xã hội khác nhau, đƣa đến hiện tƣợng có nƣớc giàu và nƣớc nghèo, nƣớc công nghiệp phát triển v à nƣớc nông nghiệp. Do đó, cần xem xét bốn vấn đề chính đó là: con ngƣời, kinh tế, môi trƣờng và công nghệ, qua đó phân tích phát triển bền vững và có đạt đƣợc mục tiêu phát triển bền vững. Về kinh tế, phát triển bền vững bao hàm việc cải thiện giáo dục, c hăm lo sức khoẻ cho phụ nữ và trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo ra sự công bằng về quyền sử dụng ruộng đất, đồng thời xóa dần sự cách biệt về thu nhập cho mọi thành viên trong cộng đồng xã hội. Về con ngƣời, để đảm bảo phát triển bền vững cần thiết nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật cho ngƣời dân, nhờ vậy ngƣời dân sẽ tích cực tham gia bảo vệ môi trƣờng cho sự phát triển bền vững. Muốn vậy phải đào tạo một đội ngũ các nhà giáo đủ về số lƣợng, cũng nhƣ các thầy thuốc, các kỹ thuật viên, các chuyên gia, các nhà khoa học trong mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội. Về môi trƣờng, phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng bền vững tài nguyên nhƣ đất trồng, nguồn nƣớc, khoáng sản… đồng thời, phải chọn lựa kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để nâng cao sản lƣợng, cũng nhƣ mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu của dân số tăng nhanh. Phát triển bền vững đòi hỏi không làm thoái hoá các ao hồ, sông ngòi, các hoạt động uy hiếp đời sống sinh vật hoang dã, không lạm dụng hoá chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp, không gây nhiễm độc nguồn nƣớc, không khí và lƣơng thực. Về công nghệ, phát triển bền vững là giảm thiểu tiêu thụ năng lƣợng và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, áp dụng có hiệu quả các loại hình công nghệ sạch trong sản xuất. Trong sản xuất công nghiệp cần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 8 đạt mục tiêu ít chất thải hoặc chất gây ô nhiễm môi trƣờng, tái sử dụng các chất thải, ngăn ngừa các chất khí thải công nghiệp làm suy giảm tầng ozon bảo vệ trái đất. Phát triển bền vững và các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội - văn hoá - môi trƣờng. Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riêng của nó, song nó đƣợc gắn với mục tiêu khác. Sự hoà nhập hài hoà hữu cơ này tạo nên sự phát triển tối ƣu cho cả nhu cầu hiện tại và tƣơng lai vì xã hội loài ngƣời. Phát triển bền vững theo Brundtland Năm 1984: Đại hội đồng Liên hiệp quốc đã ủy nhiệ m cho bà Gro Harlem Brundtland, khi đó là Thủ tƣớng Na Uy, quyền thành lập và làm chủ tịch Ủ y ban Môi trƣờng và Phát triển Thế giới (World Commission on Environment and Development-WCED), nay còn đƣợc biết đến với tên Ủy ban Brundtland. Tới nay, ủy ban này đã đƣợc ghi nhận có những công hiến rất giá trị cho việc đẩy mạnh sự phát triển bền vững. Theo Ủy ban Brundtland: “Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn những nhu cầu của hiện tại và không phƣơng hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tƣơng lai”. Đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên đƣợc tái tạo tôn trọng những quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tự nhiên đối với cuộc sống của con ngƣời, động vật và thực vật. Qua các bản tuyên bố quan trọng, khái niệm này tiếp tục mở rộng thêm và nội hàm của nó không chỉ dừng lại ở nhân tố sinh thái mà còn đi vào các nhân tố xã hội, con ngƣời, nó hàm chứa sự bình đẳng giữa những nƣớc giàu, nghèo và giữa các thế hệ. Thậm chí nó còn bao hàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện tiên quyết nhằ m giải phóng nguồn tài chính cần thiết để áp dụng khái niệ m phát triển bền vững. Theo ý kiến tác giả sẽ thống nhất khái niệm về phát triển bền vững theo khái niệm của Hội đồng thế giới về môi trƣờng và phát triển (World Commission and Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 9 Environment and Development, WCED): “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại khả năng của các thế hệ tƣơng lai trong đáp ứng các nhu cầu của họ”. Xu hướng phát triển bền vững “Phát triển bền vững” qua một số nghiên cứu ở Việt Nam. Khái niệm “Phát triển bền vững” đƣợc biết đến ở Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90. Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhƣng nó lại sớm đƣợc thể hiện ở nhiều cấp độ. Về mặt học thuật, thuật ngữ này đƣợc giới khoa học nƣớc ta tiếp thu nhanh. Đã có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà đầu tiên phải kể đến là công trình do giới nghiên cứu môi trƣờng tiến hành nhƣ "Tiến tới môi trƣờng bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên và môi trƣờng, Đại học Tổng hợp Hà Nội [3]. Công trình này đã tiếp thu và thao tác hoá khái niệ m phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland nhƣ một tiến trình đòi hỏi đồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trƣờng, bền vững về mặt kỹ thuật. "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giai đoạn I” (2003) do Viện Môi trƣờng và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các Hộ i Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành [4]. Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nƣớc: Trung Quốc, Anh, Mỹ, Đức, Pháp... các tác giả đã đƣa ra các tiêu chí c ụ thể về phát triển bền vững đối với một quốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trƣờng, đồng thời cũng đề xuất một số phƣơng án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam. "Quản lý môi trƣờng cho sự phát triển bền vững (2000) do Lƣu Đức Hải và cộng sự tiến hành đã trình bày hệ thống quan điể m lý thuyết và hành động quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững [5]. Công trình này đã xác đ ịnh phát triển bền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 10 vững qua các tiêu chí: Bền vững kinh tế, bền vững môi trƣờng, bền vững văn hoá, đã tổng hợp từ nhiều mô hình phát triển bền vững nhƣ mô hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trƣờng giao nhau của Jacobs và Sadler (1990), mô hình tƣơng tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, công nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCED (1987), mô hình liên kết hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môi trƣờng của ngân hàng thế giới (World Bank). Chủ đề này cũng đƣợc bàn luận sôi nổi trong giới khoa học xã hội với các công trình nhƣ "Đ ổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp" (1997) của Phạm Xuân Nam [6]. Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan điể m phát triển bền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trƣờng, phát triển chính trị, tinh thần, trí tuệ, và cuối cùng là dự báo quốc tế về phát triển. 1.1.2. Khái niệm về sinh kế Theo Trung tâm nuôi trồng Thuỷ sản Châu Á Thái Bình Dƣơng (NACA): Một sinh kế bao gồ m năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai, đƣờng xá..) và các hoạt động cần có để kiế m sống [7]. Kết quả của sinh kế là những thay đổi có lợi cho đời sống kinh tế - xã hội của cộng đồng. Nhờ các chiến lƣợc sinh kế mang lại cụ thể là thu nhập cao hơn, nâng cao đời sống văn hoá, tinh thần, cuộc sống ổn định hơn, giảm rủi ro, đảm bảo tốt hơn an toàn lƣơng thực và sử dụng bền vững hơn nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sinh kế bền vững: Một sinh kế đƣợc xem là bền vững khi nó phải phát huy đƣợc tiềm năng của con ngƣời để từ đó sản xuất và duy trì phƣơng tiệ n kiế m sống của họ. Nó phải có khả năng đƣơng đầu và vƣợt qua áp lực cũng nhƣ các thay đổi bất ngờ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- 11 Sinh kế bền vững không đƣợc khai thác hoặc gây bất lợi cho môi trƣờng hoặc cho các sinh kế khác ở hiện tại và tƣơng lai. Trên thực tế thì nó nên thúc đẩy sự hoà hợp giữa chúng và mang lại những điều tốt đẹp cho các thế hệ tƣơng lai. Sinh kế bền vững, nếu theo nghĩa này phải hội tụ đủ những nguyến tắc sau: Lấy con ngƣời làm trung tâm, dễ tiếp cận, có sự tham gia của ngƣời dân, xây dựng dựa trên sức mạnh con ngƣời và đối phó với các khả năng dễ bị tổn thƣơng, tổng thể, thực hiện ở nhiều cấp, trong mối quan hệ với đối tác, bền vững và năng động. 1.1.3. Khái niệm về vùng đệm Tại Điều 8 - Quyết định số 08/2001/QĐ - TTG ngày 11/01/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất là rừng tự nhiên quy định ghi rõ: "Vùng đệm là vùng rừng, đất hoặc vùng đất có mặt nƣớc nằ m sát ranh giới với các Vƣờn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên; có tác dụng ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm phạ m khu rừng đặc dụng. Mọi hoạt động trong vùng đệm phải nhằ m mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn, quản lý và bảo vệ khu rừng đặc dụng; hạn chế d i dân từ bên ngoài vào vùng đệm; cấm săn bắn, bẫy bắt các loài động vật hoang dã và chặt phá các loài thực vật là đối tƣợng bảo vệ. Diện tích của vùng đệm không tính vào diện tích của khu rừng đặc dụng; dự án đầu tƣ xây dựng và phát triển vùng đệ m đƣợc phê duyệt cùng với dự án đầu tƣ của khu rừng đặc dụng. Chủ đầu tƣ dự án vùng đệm có trách nhiệm phối hợp với UBND các cấp và các cơ quan, đơn vị, các tổ chức kinh tế - xã hội ở trên địa bàn của vùng đệm, đặc biệt là với ban quản lý khu rừng đặc dụng để xây dựng các phƣơng án sản xuất lâm - nông - ngƣ nghiệp, định canh định cƣ trên cơ sở có sự tham gia của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện để ổn định, nâng cao đời sống của ngƣời dân [8]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tới phát triển kinh tế - xó hội ở tỉnh Bình Dương
107 p | 252 | 61
-
LUẬN VĂN: Tác động của tâm lý xã hội đối với việc thực hiện chính sách dân số ở nước ta hiện nay " (qua thực tế tỉnh Hải Dương)
77 p | 231 | 59
-
LUẬN VĂN: Tác động của việc gia nhập WTO đến hoạt động xuất khẩu của Việt Nam
91 p | 229 | 54
-
Luận văn: Tác động của các yếu tố đặc điểm cá nhân của người học đến việc đánh giá các hoạt động giảng dạy của giảng viên
91 p | 117 | 31
-
luận văn: Tác động của M&A xuyên quốc gia&Bài học cho VIỆT NAM
64 p | 136 | 29
-
Tiểu luận: Những tác động của chiến tranh Triều Tiên đến quan hệ quốc tế trong thời kỳ chiến tranh Lạnh
13 p | 278 | 24
-
LUẬN VĂN: Tác động của việc Trung Quốc gia nhập tổ chức thương mại thế giới đối với xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam
105 p | 152 | 20
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của lãnh đạo nữ đối với hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
134 p | 13 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của thu nhập ngoài lãi đến khả năng sinh lời của các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam
93 p | 17 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đế thu hút đầu tư của địa phương tại Việt Nam
151 p | 29 | 6
-
LUẬN VĂN: Tác động của công nghệ mới tới hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp công nghiệp
23 p | 100 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của công tác thi đua - Khen thưởng đến động lực làm việc của người lao động tại chi cục Thuế khu vực nam Khánh Hòa
107 p | 9 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Tác động của các chính sách tín dụng cho người nghèo đến mục tiêu xóa đói giảm nghèo trên địa bàn huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên
73 p | 12 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của quốc gia xuất xứ đến ý định mua của người tiêu dùng đối với mỹ phẩm Hàn Quốc - Nghiên cứu tại Đà Nẵng
238 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của đa dạng hóa thu nhập đến khả năng sinh lời và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam
99 p | 10 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Tác động của văn hóa tổ chức đến sự gắn bó của nhân viên tại Công ty cổ phần Dược - Trang thiết bị y tế Bình Định (Bidiphar)
174 p | 8 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của các yếu tố hành vi đến quyết định đầu tư của các nhà đầu tư cá nhân trên thị trường chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
94 p | 5 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của yếu tố vĩ mô và đặc điểm ngân hàng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam.
110 p | 14 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn