VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á - Lịch sử lớp 10
lượt xem 31
download
Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được những thành tựu rực rỡ về văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á trong các lĩnh vực văn tự, văn học, nghệ thuật. - Qua đó hiểu được những nét tương đồng về văn hoá và sự sáng tạo của văn hoá mỗi dân tộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục ch HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng - Kĩ năng nhận...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á - Lịch sử lớp 10
- VĂN HOÁ TRUYỀN THỐNG ĐÔNG NAM Á I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài học yêu cầu HS cần : 1. Kiến thức - Nắm được những thành tựu rực rỡ về văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á trong các lĩnh vực văn tự, văn học, nghệ thuật. - Qua đó hiểu được những nét tương đồng về văn hoá và sự sáng tạo của văn hoá mỗi dân tộc. 2. Tư tưởng - Giáo dục ch HS lòng tự hào về truyền thống văn hoá của các dân tộc Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam. 3. Kỹ năng - Kĩ năng nhận biết, phân tích các tranh ảnh nghệ thuật, các công trình kiến trúc của các nước Đông Nam Á. II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY HỌC - Các tranh ảnh về văn hoá của các nước trong khu vực thời phong kiến. - Sưu tầm những tư liệu về các công trình văn hoá tiêu biểu của khu vực.
- II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Dẫn dắt vào bài mới Do có nét tương đồng về địa lý và điều kiện tự nhiên, cư dân Đông Nam Á đã sáng tạo nên một nền văn hoá bản địa có cội nguồn chung thời tiền sử trước khi tiếp súc với văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa. Trong tính thống nhất của khu vực, mỗi dân tộc vẫn giữ được nguồn gốc và bản sắc của dân tộc mình. Để tìm hiểu những thành tựu về truyền thống của các dân tộc Đông Nam Á như thế nào? Sự ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ và Trung Hoa đến văn hoá các nước trong khu vực ra sao chúng ta cùng vào bài học hôm nay để trả lời các câu hỏi nêu trên. 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á được biểu hiện như thế nào? Câu hỏi 2: Vì sao các quốc gia Đông Nam Á lại suy yếu vào thế kỉ XVIII? 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HS cần nắm Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân 1. Tín ngưỡng và tôn giáo
- - GV trình bày và phân tích: Giai đoạn đầu tiên của mình, các cư dân Đông Nam Á tôn sùng hình thức tín ngưỡng nguyên thủy như tục thờ cúng tổ tiên. - GV hỏi: Ngoài thờ cúng tổ tiên cư - Giai đoạn đầu các cư dân Đông Nam dân Đông Nam Á còn thờ cúng những Á tôn sùng hình thức tín ngưỡng gì? nguyên thủy như tục thờ cúng tổ tiên, - HS suy nghĩ tự trả lời câu hỏi. thờ thần Sông, thần Đất,... - GV nhận xét và chốt ý: Người ta còn thờ các thần: thần Núi, thần Sông, thần Lửa, thần Đất - vị thần bảo hộ cho nông nghiệp được đề cao. - GV trình bày: Gắn liền với nghề - Tín ngưỡng phồn thực với các nghi trồng lúa nước tín phồn thực với các thức cầu mong được mùa, cầu cho các nghi thức cầu mong được mùa, cầu cho giống lòai sinh sôi, nảy nở cũng rất các giống loài sinh sôi, nảy nở cũng rất phát triển. phát triển. - HS có thể lấy những ví dụ ở chỗ mình sinh sống về những nghi lễ tín ngưỡng này
- Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Cùng với tín ngưỡng nguyên thủy Đông Nam Á còn ảnh hưởng bởi tôn giáo nào? Quá trình du nhập ra sao? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, trình bày và phân tích: + Từ những thế kỉ đầu Công nguyên tôn giáo lớn từ Ấn Độ và Trung Quốc bắt đầu du nhập và ảnh hưởng đến đời sống văn hoá tinh thần của các dân tộc Đông Nam Á. + Những thế kỉ đầu Công nguyên, Hin- - Những thế kỉ đầu Công nguyên Hin du giáo có phần thịnh hành hơn ở trong du giáo truyền bá thịnh hành ở trong khu vực, người ta tạc nhiều tượng và khu vực, nhiều đền tháp theo kiểu kiến xây nhiều tháp theo kiểu kiến trúc Hin- trúc Hin-du được xây dựng. du. Thế kỉ XIII, dòng phật giáo Tiểu - Thế kỉ XIII, Phật giáo truyền bá thừa chiếm ưu thế ở nhiều nước, đền chiếm ưu thế ở nhiều nước, các chùa tháp cũ bị bỏ vắng, các chùa mới mọc mới mọc lên. lên.
- - GV nêu câu hỏi: Vai trò của Phật giáo đối với đời sống xã hội các nước Đông Nam Á? - HS đọc SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý: Phật giáo - Vai trò phật giáo: Phật giáo đóng vai đóng vai trò quan trọng trong đời sống trò quan trọng trong đời sống chính trị, chính trị, xã hội và văn hoá cư dân xã hội và văn hoá cư dân Đông Nam Đông Nam Á. Tăng sư cũng như nhà Á, được chú ý phổ biến trong dân nước chú ý phổ biến tư tưởng của Phật chúng đặc biệt là qua giáo dục. giáo trong dân chúng đặc biệt là qua giáo dục. Chùa đã trở thành trung tâm văn hoá, nơi lưu trữ và phổ biến văn hoá trí thức cho dân chúng. - HS lấy ví dụ về những sinh hoạt cộng đồng ở các ngôi chùa tại các địa phương mình sinh sống. - GV nêu câu hỏi: Ngoài Phật giáo thì Đông Nam Á còn ảnh hưởng bởi tôn giáo nào? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi.
- - GV nhận xét và kết luận: + Thế kỉ XII - XIII Hồi giáo được du - Ngoài ra đạo Hồi và Ki-tô giáo cũng nhập cùng với thương nhân Ả Rập vào xâm nhập vào các nước Đông Nam Á. Đông Nam Á, chủ yếu là ở các nước hải đảo, dẫn đến việc hàng loạt các tiểu quốc Hồi giáo ra đời. + Khi người phương Tây vào buôn bán thì đạo Ki-tô cũng dần được xâm nhập vào. Hot động 1: Cả lớp và cá nhân 2. Văn tự và văn học Trước hết GV trình bày và phân tích: Chữ Phạn của Ấn Độ du nhập vào - Văn tự: Đông Nam Á rất sớm, điều này thể + Chữ Phạn của Ấn Độ du nhập vào hiện qua các văn bia. Tuy nhiên, trên Đông Nam Á rất sớm, song các dân tộc cơ sở chữ Phạn các dân tộc Đông Nam Đông Nam Á đã sáng tạo ra chữ viết Á đã sáng tạo ra chữ viết riêng của riêng của mình. mình. - GV nêu câu hỏi: Nêu những biểu hiện các dân tộc Đông Nam Á tạo ra chữ viết riêng của mình?
- - HS đọc đoạn chữ nhỏ SGK tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và trình bày rõ : Người Chăm từ thế kỉ IV còn người Khơ-me đầu thế kỉ VII đã có chữ viết riêng. Chữ Mã Lai cổ được tìm thấy ở Xu- ma-tơ-ra có niên đại năm 683. Chữ Thái cổ hình thành đầu thế kỉ XIII mang nhiều yếu tố chữ Pê-gu, còn chữ Pê-gu cổ lại chịu ảnh hưởng của chữ Ấn Độ điều này cho thấy chữ Thái chịu ảnh hưởng của chữ Ấn Độ song có sự sáng tạo. - GV nhấn mạnh sự sáng tạo ra chữ + Sự sáng tạo ra chữ viết riêng là cả viết riêng và cải tiến nó từ chữ Ấn Độ một quá trình lao động sáng tạo, công không phải là sự bắt chước đơn giản phu của các dân tộc. mà là cả quá trình lao động sáng tạo, công phu một thành tựu đáng kể của cư dân Đông Nam Á.
- Hoạt động 2: Cá nhân - GV nêu câu hỏi: Sự truyền bá chữ Phạn đã có tác động như thế nào đến văn học? - HS tự trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt ý: Tạo điều kiện cho cư dân Đông Nam Á sớm tiếp xúc với dòng văn học viết. - GV nói rõ: Tuy nhiên trước khi tiếp - Văn học: xúc với nền văn học viết thì ở Đông + Đông Nam Á hình thành dòng văn Nam Á đã tồn tại dòng văn học dân học dân gian, bắt nguồn từ chính cuộc gian, bắt nguồn từ chính cuộc sống lao sống lao động cần cù và đấu tranh của động cần cù và đấu tranh của các dân các dân tộc. tộc. - HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK nói về kho tàng văn học dân gian phong phú của các dân tộc Đông Nam Á. - GV trình bày và phân tích: + Dòng văn học viết xuất hiện muộn + Dòng văn học viết xuất hiện muộn nhưng phát triển nhanh và trở thành và chịu ảnh hưởng của văn học Ấn Độ
- dòng văn học của dân tộc. Tuy nhiên và Trung Hoa. dòng văn học viết cũng chịu ảnh hưởng của văn học Ấn Độ và Trung Hoa về cả mẫu tự và đề tài thể loại, đó là những trường ca, sử thi. + Cùng với sự hình thành các quốc gia + Cùng với sự hình thành các quốc gia dân tộc, dòng văn học bằng tiếng dân dân tộc, dòng văn học bằng tiếng dân tộc cũng phát triển mạnh thay thế dần tộc cũng phát triển mạnh. Đồng thời cho dòng văn học vay mượn từ bên văn học viết có xu hướng về tìm với ngoài. Đồng thời văn học viết có xu văn học dân gian. hướng về tìm với văn học dân gian. Hoạt động: Cả lớp, cá nhân 3. Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc - Trước hết, GV nêu câu hỏi: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc Đông Nam Á có ảnh hưởng bởi kiến trúc nào? - HS suy nghĩ và trả lời.
- - GV nhận xét và chốt ý: Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh hưởng bởi kiến - Kiến trúc Đông Nam Á chịu ảnh trúc Ấn Độ và kiến trúc Hồi giáo. hưởng bởi kiến trúc Ấn Độ và kiến - GV nhấn mạnh cho HS rõ: Kiểu kiến trúc Hồi giáo: cả hai kiểu kiến trúc có trúc của Ấn Độ có thể chia làm hai cấu trúc hình vuông hay chữ nhật và loại: hình tháp đều có mặt, nhưng phổ biến + Các đền thờ Hin-du ở Nam Ấn được là kiểu kiến trúc có cấu trúc vuông hay xây dựng từ thời đá nguyên khối, là hình chữ nhật. những tháp có cấu trúc hình vuông hay chữ nhật. + Các đền thờ ngoài tháp chính còn có một tháp phụ và tháp hình núi. Cả hai loại kiến trúc này đều có mặt ở Đông Nam Á nhưng phổ biến là kiểu kiến trúc vuông hay hình chữ nhật. - Tiếp theo, GV giới thiệu những công - Thành tựu: trình kiến trúc ở Đông Nam Á trong + Khu di tích Mĩ Sơn ở Việt Nam, tổng SGK hoặc những tranh ảnh sưu tầm kiến trúc Bô-rô-bu-đua ở In-đô-nê-xi- được như: Khu di tích Mĩ Sơn ở Việt a. Nam, tổng kiến trúc Bô-rô-bu-đua ở
- In-đô-nê-xi-a. - GV nêu câu hỏi: Kiến trúc tiêu biểu nhất của Đông Nam Á ở là công trình nào? Nêu những nét hiểu biết của mình về công trình đó? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, trình bày và phân tích: Thế kỉ X-XIII, khu đền Ăng co ở Cam- + Nổi tiếng nhất là khu đền Ăng-co ở pu-chia là di tích nổi tiếng nhất ở Đông Cam-pu-chia: Ăng-co Vát được xây Nam Á. Ăng-co Vát được xây dựng dựng đầu thế kỷ XII và Ăng-co Thơm đầu thế kỉ XII và Ăng-co Thom được được xây dựng dưới thời Giay-a-vác- xây dựng dưới thời Giay-a-vác-man man VII. VII. Đền Ăng-co Thom nổi tiếng bởi những hình chân dung mặt người đồ sộ những nụ cười hàm súc và bí ẩn, bởi những bức phù điêu tả lại cảnh thời Giay-a-vác-man VII đánh thủy quân Cham-pa, những hình ảnh nữ thần Ap- sa-ra mềm mại uyển chuyển, đầy sức sống.
- - GV nêu câu hỏi: Ngoài ra kiến trúc Đông Nam Á còn có thành tựu nào? - HS đọc SGK trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và kết luận: Ngoài ra còn có chùa được xây dựng nhiều. - GV trình bày: Ở Mi-an-ma, chỉ riêng + Ngoài ra còn có chùa được xây dựng khu di tích Pa-gan, hiện nay còn 5000 ở nhiều nơi, tiêu chuẩn là chùa vàng ở ngôi chùa lớn nhỏ nằm rải rác ở sông I- Mi-an-ma. ra-oa-đi; chùa là nơi thờ tự, thờ hình tượng của Phật, cùng với kiến trúc + Cùng với kiến trúc là tượng thần, tượng thần, phật cũng chịu ảnh hưởng phật cũng chịu ảnh hưởng cả nghệ cả nghệ thuật Ấn Độ nhưng có sự sáng thuật Ấn Độ nhưng có sự sáng tạo. tạo. Chủ yếu có hai loại: tượng tròn và phù điêu. - GV gọi HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK để thấy được giá trị kiến trúc và giá trị nghệ thuật của chùa vàng ở Mi- an-ma.
- 4. Sơ kết bài học - Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: Những hình thức tín ngưỡng ở Đông Nam Á? Những thành tựu chủ yếu về văn học và kiến trúc? Sự sáng tạo về chữ viết và kiến trúc Đông Nam Á? 5. Dặn dò, bài tập về nhà - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc trước bài mới.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
23 p | 677 | 78
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
44 p | 595 | 69
-
Bài giảng Lịch sử 10 bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
23 p | 417 | 46
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần bảo tồn, phát triển những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa thông qua dạy học dự án phần Lịch sử lớp 10 – THPT
70 p | 23 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số biện pháp tích hợp hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề văn hoá truyền thống Việt Nam (Ngữ văn 10, Kết nối tri thức với cuộc sống)
69 p | 11 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp nhằm giáo dục học sinh trường THPT Nam Đàn 2 giữ gìn và phát triển giá trị văn hóa của di tích lịch sử tại xã Trung Phúc Cường, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
60 p | 13 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trò chơi dân gian cho trẻ 5-6 tuổi ở trường Mầm non
12 p | 36 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD
80 p | 58 | 4
-
Nếu như hồn cốt văn hóa bao giờ cũng được bảo tồn nhờ một số ít thì chúng ta cần có giải pháp nào để những giá trị hồn cốt văn hóa ấy được phổ biến?
4 p | 66 | 4
-
Phân tích văn bản Nhìn về vốn văn hóa dân tộc của tác giả Trần Đình Hượu
6 p | 53 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn Giáo dục công dân
80 p | 23 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tìm về cội nguồn lịch sử, văn hóa truyền thống để tìm hiểu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ năm 1919-1925 và hướng nghiệp cho học sinh THPT
45 p | 35 | 3
-
SKKN: Giáo dục học sinh dân tộc thiểu số giữ gìn một số nét văn hóa truyền thống dân tộc thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp trong trường PTDT Nội Trú
27 p | 87 | 3
-
Giải bài Các quốc gia Ấn Độ và văn hóa truyền thống Ấn Độ SGK Lịch sử 10
2 p | 98 | 3
-
Giáo án Lịch sử và Địa lí lớp 4 - Bài 25: Một số nét văn hóa và truyền thống cách mạng ở vùng Nam Bộ (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 31 | 3
-
Giáo án Sinh hoạt ngoại khóa THPT: Hoạt động Ngày hội văn hóa dân gian năm học 2020-20201
10 p | 59 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ
3 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn