Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD
lượt xem 4
download
Mục tiêu nghiên của đề tài nhằm cung cấp tri thức, kỹ năng, bồi dưỡng thái độ, hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh. Giáo dục truyền thống tự hào dân tộc, tình yêu và trách nhiệm đối với quê hương, Tổ quốc; Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam trong giai đoạn mới. Giáo dục ý thức bảo vệ, quảng bá những di sản của huyện nhà nói riêng và của đất nước nói chung cho cộng đồng trong nước và quốc tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD
- SỞ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHÀ TRƢỜNG VÀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LĨNH VỰC: NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - GDCD Điện thoại: 0978
- SỞ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƢỜNG THPT KỲ SƠN _________________________________________________ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NHÀ TRƢỜNG VÀ TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LĨNH VỰC: NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - GDCD Nhóm thực hiện: LÊ VĂN TẢO - NGUYỄN THỊ TÝ Năm học: 2019 - 2020 SĐT: 0975.614.567 0984.976.345
- MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................................... 1 I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI ................................................................................. 1 II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU....................................................................... 3 III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................................ 3 IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .................................................................... 3 V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................. 3 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 4 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN ......................................................................................... 4 1. Tổng quan chung về di sản văn hóa....................................................... 4 1.1. Tiềm năng giá trị văn hóa Việt Nam đƣợc sử dụng để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh THPT qua hoạt động ngoại khóa. ...................................................... 4 1.2. Một vài nét đặc trƣng văn hóa huyện Kỳ Sơn .................................... 7 2. Hoạt động ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm di sản văn hóa địa phƣơng ....................................................................................................... 8 3. Ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm di sản ... 9 4. Tổng quan về vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa .......................................................................................................... 10 5. Những yêu cầu về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa.... 10 II. CƠ SỞ THỰC TIỄN................................................................................. 11 1. Thực trạng học tập của học sinh về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng trên địa bàn huyện Kỳ Sơn ...... 11 2. Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng của giáo viên ......................................................................... 13 3. Thực trạng tổ chức ngoại khóa ở trƣờng trung học phổ thông nói chung và trƣờng trung học phổ thông Kỳ Sơn nói riêng ......................... 13 III. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƢỜNG THPT KỲ SƠN ........................................................................... 15 1. Nâng cao nhận thức của giáo viên trong việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông ... 15 2. Xây dựng kế hoạch ngoại khóa trong nhà trƣờng nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn huyện Kỳ Sơn ........................................................................................................... 17
- 2.1. Căn cứ lựa chon nội dung chƣơng trình hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông ................................................................................. 17 2.2. Kế hoạch hoạt động ngoại khóa để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng cho học sinh trung học phổ thông ........................................................................................................ 18 2.3. Thiết kế hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng về giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng trên địa bàn huyện Kỳ Sơn ...................................................................................................... 20 3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng thông qua hoạt động ngoại khóa trong môn Giáo dục công dân cho học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An ............................................................................................................. 22 3.1. Giáo dục truyền thống yêu nƣớc thông qua trải nghiệm di sản văn hóa Đền Pu Nhạ Thầu huyện Kỳ Sơn ...................................................... 22 3.2. Giáo dục “lòng tự hào dân tộc” thông qua tìm hiểu về trang phục truyền thống dân tộc trên địa bàn huyện .................................................. 26 3.3. Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng thông qua hoạt động trải nghiệm làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Kỳ Sơn .............................................................................. 35 Độc đáo nghề rèn của ngƣời Mông ở Nghệ An ....................................... 42 3.3 Kết quả trải nghiệm di sản làng nghề truyền thống ........................... 44 IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................... 46 1. Phạm vi ứng dụng ................................................................................ 46 2. Mức độ vận dụng ................................................................................. 46 3. Hiệu quả ............................................................................................... 47 3.1. Khảo sát ............................................................................................ 47 3.2. Phân tích kết quả khảo sát ................................................................ 47 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 49 I. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ........................................................ 49 1. Tính mới của đề tài .............................................................................. 49 2. Tính khoa học ...................................................................................... 49 3. Tính hiệu quả ....................................................................................... 49 II. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT .......................................................... 50 1. Với các cấp quản lí giáo dục ................................................................ 50 2. Với giáo viên........................................................................................ 50 3. Với học sinh ......................................................................................... 50 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
- DANH MỤC VIẾT TẮT BGD-ĐT : Bộ Giáo dục - Đào tạo THPT : Trung học phổ thông VH : Văn hóa dân tộc GDCD : Giáo dục công dân GDTX : Giáo dục thƣờng xuyên UBND : Ủy ban nhân dân THCS : Trung học cơ sở KNS : Kỹ năng sống HĐNK : Hoạt động ngoại khóa DL : Dƣơng lịch
- ĐẶT VẤN ĐỀ I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Toàn cầu hóa đã và đang tạo nên xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Hội nhập quốc tế tạo ra nhiều cơ hội phát triển nhƣng cũng chứa đựng nhiều thách thức. Một trong những vấn đề cấp thiết đƣợc Nhà nƣớc quan tâm chỉ đạo đó là: chú trọng giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa cho thế hệ trẻ - chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc. Vậy, làm thế nào để giáo dục học sinh ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong quá trình phát triển kinh tế thời kì hội nhập quốc tế? Đây là vấn đề cần đƣợc nghiên cứu để có những định hƣớng đúng đắn cho con đƣờng phát triển của dân tộc, mà trách nhiệm trƣớc hết là của ngƣời làm giáo dục. Nhằm góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh về tất cả các mặt nhƣ đức, trí, thể, mỹ đồng thời gìn giữ và phát huy giá trị của di sản văn hoá và truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam, ngày 26 tháng 8 năm 2016 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Chỉ thị Số: 3031/QĐ-BGDĐT về nhiệm vụ chủ yếu năm học 2016 - 2017 trong đó chỉ thị nêu rõ “Giáo dục phổ thông chú trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ năng sống, ý thức, trách nhiệm của công dân đối với xã hội, cộng đồng”. Đồng thời Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có kế hoạch hƣớng dẫn đƣa Giáo dục Di sản vào nội dung dạy học ở trƣờng phổ thông, từ đó thúc đẩy việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, thực hiện đa dạng hóa các hình thức dạy học, khuyến khích học sinh tham gia trải nghiệm sáng tạo “Sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm GDTX nhằm hình thành và nâng cao ý thức tôn trọng, giữ gìn, phát huy những giá trị của di sản văn hóa; rèn luyện tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong đổi mới phương pháp học tập và rèn luyện; góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục, phát hiện, bồi dưỡng năng khiếu, tài năng của học sinh”(Trích hướng dẫn sử dung dạy học di dản trong trường Phổ thông 2013). Nhận thức vai trò và tầm quan trọng của chủ trƣơng này, trong những năm gần đây Sở giáo dục và đào tạo Nghệ an đã chỉ đạo các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh đa dạng hóa hình thức dạy học tăng cƣờng hoạt động trải nghiệm, tổ chức dạy học gắn liền với di sản văn hóa:“Khuyến khích các tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với chương trình giáo dục và đặc điểm tâm lý học sinh, giúp học sinh hứng thú học tập rèn luyện kỹ năng sống, ý thức chấp hành pháp luật; bổ sung các hiểu biết về giá trị truyền thống văn hóa dân tộc và trên toàn thế giới”.(Trích hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2017 -2018). Nhiều trƣờng THPT trên toàn tỉnh nói riêng và trong cả nƣớc nói chung đã tổ chức các hoạt động ngoại khóa giúp học sinh phát triển tƣ duy, khả năng quan sát, xử lí thông tin, trau dồi kỹ năng sống để hoàn thiện nhân cách, đáp ứng đƣợc yêu cầu về phát triển nguồn nhân lực trong thời kỳ đổi mới và hội nhập. Đặc biệt là khuyến khích giáo dục trải nghiệm di sản, tiếp thu những giá trị văn hóa lịch sử thực tế, từ đó các em bổ sung vào hành trang tri thức của mình. Giáo dục ý thức bảo vệ di sản cho học sinh đặc biệt là di sản văn hoá cũng là một trong 5 nội dung của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, 1
- học sinh tích cực” do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động. Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” mặc dù có những kết quả khả quan nhƣng bên cạnh đó có lúc, có nơi còn mang tính hình thức, chƣa thực sự đi vào đời sống giáo dục một cách sâu sát. Việc sử dụng các hình thức dạy học, tổ chức các hoạt động giáo dục với di sản còn đơn điệu, thiếu sự linh hoạt và sáng tạo nên hiệu quả chƣa cao, các hoạt động ngoại khóa chƣa đƣợc chú trọng về chiều sâu. Trải nghiệm di sản văn hóa là hoạt động ngoại khóa thực tế hấp dẫn đối với học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng. Mục đích của hoạt động trải nghiệm di sản văn hóa là các em đƣợc tìm hiểu các di tích lịch sử cách mạng, bảo tàng lịch sử, địa chỉ đỏ phong trào cách mạng, làng nghề truyền thống, di tích danh nhân, trang phục dân tộc... từ đó các em áp dụng những điều đƣợc trải nghiệm vào chính cuộc sống của mình. Đây đƣợc coi là chìa khóa thực hiện học đi đôi với hành, giải quyết các vấn đề thực tiễn của cuộc sống. Thông qua hoạt động trải nghiệm, các em suy nghĩ về những gì trải nghiệm, phát triển kỹ năng phân tích, khái quát hoá các kinh nghiệm có đƣợc, tạo cơ hội cho học sinh có kỹ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tƣởng mới thu đƣợc từ trải nghiệm. Có thể nói hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản còn là chiếc cầu nối giúp học sinh thẩm thấu một cách cặn kẽ, hiệu quả văn hóa, lịch sử của địa phƣơng mình. Nội dung hoạt động ngoại khóa rất phong phú và đa dạng nhƣ: giáo dục pháp luật, kỹ năng sống, giáo dục đạo đức…Bằng các hình thức khác nhau: sân khấu hóa, câu lạc bộ, hỏi đáp, tham quan trải nghiệm… Nhờ đó các kiến thức tiếp thu trên lớp có cơ hội đƣợc áp dụng, mở rộng thêm trên thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập nội khóa. Trong nhiều hình thức hoạt động ngoại khóa nói trên, bản thân chúng tôi nhận thấy việc chọn di sản văn hóa để học sinh tham quan trải nghiệm nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng cho các em là một việc làm thiết thực. Qua đây, nhằm giáo dục lòng tự hào dân tộc, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, cùng ra sức tuyên truyền để chung tay bảo vệ các di sản văn hóa nhƣ bảo vệ linh hồn của dân tộc. Là một cán bộ quản lý lâu năm kết hợp cùng một giáo viên bộ môn GDCD đồng thời là giáo viên chủ nhiệm qua nhiều năm công tác bản thân có nhiều kinh nghiệm trong công tác giảng dạy cũng nhƣ tổ chức hoạt động ngoại khóa và từ năm 2017 đến 2019 chúng tôi đã phối hợp với các tổ chức trong nhà trƣờng tổ chức các đợt hoạt động ngoại khóa tham quan trải nghiệm di sản văn hóa địa phƣơng. Những hoạt động ngoại này đã đƣợc sự đồng thuận và tạo điều kiện của BGH nhà trƣờng, sự phối hợp hỗ trợ nhiệt tình của các tổ chức đoàn thể, các đồng nghiệp và đặc biệt là sự quan tâm ủng hộ của hội cha mẹ học sinh. Nhờ thế, các hoạt động ngoại khóa thực sự có hiệu quả cao và đƣợc các trƣờng bạn chia sẻ học hỏi. Trong quá trình thực hiện hoạt động ngoại khóa nhằm giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng tôi nhận thấy học sinh tham gia tích cực, chủ động, sáng tạo và rất hứng thú. Để góp phần vào việc nâng cao 2
- hiệu quả giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh ở trƣờng THPT nói chung và trƣờng THPT Kỳ Sơn nói riêng, chúng tôi đã mạnh dạn xây dựng sáng kiến kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa với đề tài:“Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD”. Đây là một số kinh nghiệm của 2 chúng tôi và bƣớc đầu thực hiện vì vậy không tránh khỏi những sai sót, kính mong sự giúp đỡ đóng góp của đồng nghiệp. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Thông qua các hình thức tổ chức dạy học trên lớp, ngoại khóa giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng nhằm mục đích: - Rèn luyện cho học sinh tập dƣợt nghiên cứu, quan sát trực tiếp “sinh động” cuộc sống xung quanh các em. - Cung cấp tri thức, kỹ năng, bồi dƣỡng thái độ, hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất đạo đức, thẩm mỹ cho học sinh. - Giáo dục truyền thống tự hào dân tộc, tình yêu và trách nhiệm đối với quê hƣơng, Tổ quốc; Giáo dục những phẩm chất tốt đẹp của ngƣời Việt Nam trong giai đoạn mới. Giáo dục ý thức bảo vệ, quảng bá những di sản của huyện nhà nói riêng và của đất nƣớc nói chung cho cộng đồng trong nƣớc và quốc tế. III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Các giá trị văn hóa về quê hƣơng huyện Kỳ Sơn, Nghệ An: - Di tích lịch sử cấp Tỉnh Đền Pu Nhạ Thầu, (bản Na Lƣợng, xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An). - Làng nghề dệt thổ cẩm ngƣời dân tộc Thái (Xã Hữu Lập, huyện Kỳ Sơn, tỉnh nghệ An). - Làng nghề đan lát mây tre ngƣời dân tộc Khơ Mú (bản Đỉnh Sơn I, Xã Hữu Kiệm, huyện Kỳ Sơn, tỉnh nghệ An). - Làng nghề rèn dao của ngƣời dân tộc H’mông (Xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh nghệ An). - Trang phục truyền thống của các dân tộc trên địa bàn Huyện IV. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trong thời gian 3 năm: Năm học 2017-2020 V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý luận. - Nghiên cứu thực tiễn. - Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế - Xử lý, tổng hợp thông tin, khái quát, rút ra kết luận và đề ra giải pháp phù hợp. - Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hoàn thiện. 3
- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. CƠ SỞ LÍ LUẬN 1. Tổng quan chung về di sản văn hóa Theo bách khoa toàn thƣ mở Wikipedia: Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật lý và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội đƣợc kế thừa từ các thế hệ trƣớc, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau. Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (nhƣ các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (nhƣ văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học). Luật Di sản văn hóa của Việt Nam đã xác định:“Di sản văn hóa Việt Nam là tài sản quý giá của cộng đồng các dân tộc Việt Nam và là một bộ phận của di sản văn hóa nhân loại có vai trò to lớn trong sự nghiệp dựng nƣớc và giữ nƣớc của nhân dân ta”. Di sản văn hóa đƣợc hiểu nhƣ là tài sản, là báu vật của thế hệ trƣớc để lại cho thế hệ sau, gồm các tác phẩm nghệ thuật dân gian, công trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc, tác phẩm văn học “Di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể và di sản văn hóa vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”(Trích Luật Di sản văn hóa). Văn hóa vật thể là các giá trị văn hóa tồn tại một cách hữu linh, con ngƣời có thể nhận biết một cách cảm tính, trực tiếp qua các giác quan (cung điện, chùa tháp, hiện vật trƣng bày trong bảo tàng, thắng cảnh thiên nhiên…) có giá trị văn hóa, lịch sữ, khoa học đƣợc cộng đồng dân tộc, nhân loại thừa nhận. Văn hóa phi vật thể là các sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sữ, văn hóa, khoa học đƣợc lƣu giữu bằng trí nhớ, chữ viết và đƣợc lƣu truyền bằng miệng, truyền nghề, trình diễn và các hình thức lƣu giữ, lƣu truyền khác. Bao gồm tiếng nói, chữ viết, tác phẩm văn hóa nghệ thuật, khoa học, ngữ văn, truyền miệng diễn xƣớng, dân gian lối sống, nếp sống, lễ hội, bí quyết về nghề thủ công, tri thức về y, dƣợc học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, về trang phục truyền thống dân tộc và những trí thức dân gian khác.(Theo luật di sản văn hóa). 1.1. Tiềm năng giá trị văn hóa Việt Nam được sử dụng để giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa địa phương cho học sinh THPT qua hoạt động ngoại khóa. Lịch sử dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc ta đã để lại cho chúng ta ngày nay kho tàng văn hoá (phi vật thể và vật thể) cực kỳ phong phú và quý giá. Căn cứ nguồn tài liệu lƣu trữ của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL), cả nƣớc ta hiện có 40.000 di tích lịch sử - văn hoá. Trong số đó, Bộ VHTTDL đã xếp hạng 3152 di tích có giá trị quốc gia, gồm: 1468 di tích 4
- lịch sử - văn hoá; 1478 di tích kiến trúc - nghệ thuật; 77 di tích khảo cổ; 129 danh lam - thắng cảnh(1). Căn cứ Điểm 3, Điều 29, Chƣơng IV - Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá vật thể (Luật Di sản văn hóa). Mục 1: Di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cảnh, theo đề nghị của Bộ VHTTDL và văn bản thẩm định của Hội Di sản Văn hoá Quốc gia, Thủ tƣớng Chính phủ ra Quyết định xếp hạng 23 di tích có giá trị quốc gia đặc biệt; đồng thời cũng đã đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hiệp quốc (UNESCO) xem xét, đƣa di tích tiêu biểu của Việt Nam vào Danh mục di sản thiên nhiên, di sản văn hoá vật thể tiêu biểu của nhân loại. Vịnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh đƣợc UNESCO ghi danh lần thứ nhất với giá trị cảnh quan ngoại hạng (năm 1994), lần thứ hai với giá trị địa mạo - địa chất (năm 2000); Vƣờn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng thuộc tỉnh Quảng Bình đƣợc UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản thiên nhiên thế giới năm 2003; Quần thể di sản thế giới Tràng An; 05 di sản văn hoá vật thể của Việt Nam đƣợc UNESCO ghi danh vào danh mục di sản văn hoá của nhân loại là: Quần thể các công trình kiến trúc cố đô Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên - Huế (năm 1993); Khu phố cổ Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam; Khu di tích tháp Chàm - Mỹ Sơn thuộc tỉnh Quảng Nam; Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội (năm 2010); Thành nhà Hồ thuộc tỉnh Thanh Hoá (năm 2012)(2). Về văn hoá phi vật thể: Cả nƣớc có 3355 làng nghề và làng có nghề; trong số đó có trên 1000 làng đƣợc công nhận là làng nghề. Trên 400 làng đƣợc công nhận là làng nghề truyền thống, 145 ngƣời đƣợc công nhận là nghệ nhân. Theo đề nghị của Bộ VHTTDL, Thủ tƣớng đã quyết định công nhận 55 làng nghề truyền thống tiêu biểu của quốc gia; công nhận đợt I: 1 nghệ nhân nhân dân, 20 nghệ nhân ƣu tú (3). - Lễ hội: Lễ hội là một hình thức sinh hoạt tín ngƣỡng - văn hoá cộng đồng của nhân dân ở nông thôn, cũng nhƣ ở đô thị. Trong các lễ hội đó, nhân dân tự đứng ra tổ chức, chi phí, sáng tạo và tái hiện các sinh hoạt văn hoá cộng đồng và hƣởng thụ các giá trị văn hoá và tâm linh. Do vậy, lễ hội bao giờ cũng thấm đƣợm tinh thần dân chủ và nhân dân sâu sắc. Cả nƣớc có: 7966 lễ hội, trong số đó có 7039 lễ hội dân gian/truyền thống (chiếm 88,36%); 332 lễ hội lịch sử - cách mạng (chiếm 4,17%); 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,29%); 10 lễ hội du nhập từ nƣớc ngoài (chiếm 0,13%); còn lại 41 lễ hội khác, có thể gọi là lễ hội văn hoá du lịch (chiếm 0,51%). Lễ hội dân gian / truyền thống, lễ hội lịch sử, tôn giáo có lịch sử lâu đời và ẩn chứa các giá trị: giá trị cố kết và biểu dƣơng sức mạnh cộng đồng; giá trị hƣớng về cội nguồn; giá trị cân bằng đời sống tâm linh; giá trị sáng tạo và (1) Nguồn : Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL. (2) Nguồn: Cục Di sản văn hóa, Bộ VHTTDL. (3) Nguồn: Lƣu Duy Dần, Phó Chủ tịch, Tổng Thƣ ký Hội làng nghề, tổ nghề. 5
- hƣởng thụ văn hoá(4). - Những huyền thoại về các vị thánh, thần nhƣ Sơn Tinh, Thủy Tinh, Phù Đổng Thiên Vƣơng… về các nhân vật lịch sử, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hoá nhƣ Bà Trƣng, Bà Triệu, Đinh Tiên Hoàng, Lý Công Uẩn, Lý Thƣờng Kiệt, Trần Hƣng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung - Nguyễn Huệ… Những truyện cổ tích, truyện dân gian, ca dao, tục ngữ… cũng đã đƣợc nghiên cứu, sƣu tầm, xuất bản. Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Latinh (quốc ngữ) chúng ta cũng đã đƣợc biết, nay còn biết cả chữ Chăm cổ, chữ Thái cổ… Giá trị văn hoá phi vật thể của nhân dân ta cũng đã đƣợc UNESCO thừa nhận. Những năm qua, UNESCO đã ghi danh các di sản văn hoá phi vật thể sau đây của Việt Nam vào danh mục Di sản phi vật thể tiêu biểu của nhân loại: Nhã nhạc Cung đình Việt Nam - Nhã nhạc (Triều Nguyễn) - Kiệt tác di sản phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại, tỉnh Thừa Thiên Huế (công nhận năm 2003); Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên - Kiệt tác truyền khẩu và di sản phi vật thể của nhân loại (công nhận năm 2005); Hát quan họ (dân ca quan họ Bắc Ninh) - Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại (công nhận năm 2009); Hát ca trù - Di sản văn hoá phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp của nhân loại (2009); Lễ hội Thánh Gióng ở đền Phù Đổng (Gia Lâm) và đền Sóc (Sóc Sơn) thành phố Hà Nội - Di sản đại diện của nhân loại (năm 2010); Hát Xoan, tỉnh Phú Thọ - Di sản văn hoá phi vật thể cần đƣợc bảo vệ khẩn cấp của nhân loại (2011); Tín ngƣỡng thờ cúng Hùng Vƣơng là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại (2012). Văn bia Quốc Tử Giám - Hà Nội, Châu bản Vƣơng triều Nguyễn cũng đã đƣợc ghi nhận là di sản ký ức của khu vực và của nhân loại. Đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hoá đại diện của nhân loại (2013); Dân ca ví giặm Nghệ Tĩnh - Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia đƣợc công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại (2014). Bên cạnh khối lƣợng, chất lƣợng các di sản nói trên, nƣớc ta còn có 217 bảo tàng và các bảo tàng đó đang bảo quản, trƣng bày trên 3 triệu tài liệu hiện vật. Gần đây, Bộ VHTTDL đã trình Thủ tƣớng Chính phủ công nhận 30 bảo vật quốc gia trong số các hiện vật nói trên. Giá trị văn hoá Việt Nam là nguồn tài nguyên vô tận để dạy và học suốt đời. Kho tàng tri thức chứa đựng trong hệ thống di tích, đền chùa, bảo tàng, trong con ngƣời và trong môi trƣờng sống xung quanh chúng ta vô cùng phong phú. Mọi di sản văn hoá đều có tiềm năng và điều kiện để sử dụng trong dạy học, giáo dục ở trƣờng phổ thông. Từ di sản thế giới, di sản quốc gia đến di sản của địa phƣơng, của cộng đồng; từ di sản văn hoá đến di sản thiên nhiên; từ di sản vật thể đến di sản phi vật thể, di sản thông tin tƣ liệu… mọi di sản đều có khả năng sử dụng để dạy học, giáo dục trong (4) GS.TS. Ngô Đức Thịnh, Mấy nhận thức về lễ hội cổ truyền (Tham luận tại Hội thảo khoa học : Lễ hội - nhận thức, giá trị và giải pháp quản lý, do Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia và Bộ VHTTDL phối hợp tổ chức tháng 5/2012 tại Hà Nội),Tài liệu lƣu tại HĐDSVHQG. 6
- trƣờng phổ thông. 1.2. Một vài nét đặc trưng văn hóa huyện Kỳ Sơn Huyện Kỳ Sơn hiện có 5 dân tộc anh em cùng chung sống, bao gồm: H’Mông, Khơ mú, Thái, Kinh và Hoa. Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán, truyền thống sản xuất khác nhau, tạo nên sự đa dạng, phong phú về màu sắc văn hóa. Xác định văn hóa là nền tảng của sự phát triển kinh tế, nhiều năm qua, các cấp ủy chính quyền đã quan tâm, chú trọng nâng cao chất lƣợng đời sống tinh thần cho ngƣời dân. Trong đó, phải kể đến việc khôi phục Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu đƣợc tổ chức vào dịp đầu xuân theo đúng phong phục tập quán, văn minh, trật tự, mang đậm bản sắc, đáp ứng nhu cầu tâm linh của bà con các dân tộc. Năm 2009, đền Pu Nhạ Thầu đƣợc UBND tỉnh Nghệ An công nhận là di tích lịch sử - văn hóa và Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu trở thành nét văn hóa đặc trƣng của các đồng bào dân tộc huyện Kỳ Sơn. Bên cạnh Lễ hội Đền Pu Nhạ Thầu, mấy năm gần đây, huyện Kỳ Sơn còn tổ chức Lễ hội Đền Cây đa bản Cánh ở xã Cà Tạ phục vụ đời sống tâm linh cho nhân dân. Hiện nay, đền đã đƣợc tôn tạo lại với quy mô khá uy nghi với hơn 400 triệu đồng từ nguồn vốn xã hội hóa. Thời gian qua, UBND huyện đã phối hợp với Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tiến hành khảo sát, kiểm kê hệ thống di sản văn hóa phi vật thể trong các bản làng trên địa bàn; nghiên cứu, phục dựng đám cƣới cổ của ngƣời Khơ mú ở bản Huồi Thợ (Hữu Kiệm), duy trì hội chọi trâu bò và lễ hội văn hóa dân tộc Mông tại các xã Na Ngoi, Đoọc Mạy, Mƣờng Lống, Huồi Tụ... Ngƣời dân ở Na Cáng (xã Na Ngoi) đã hồ hởi kéo nhau đi xem hội chọi bò. Đây là thú chơi dân gian truyền thống không thể thiếu trong đời sống văn hóa của ngƣời H’Mông ở Kỳ Sơn, thể hiện khát vọng ấm no, đủ đầy của những ngƣời dân nơi miền sơn cƣớc. Cùng với hội chọi bò, bà con nơi đây còn gìn giữ đƣợc những nét văn hóa đặc trƣng của ngƣời Mông nhƣ tiếng nói, chữ viết, trang phục, tập quán sinh hoạt, kiến trúc nhà ở… Chúng tôi đến bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm, nơi cƣ trú của đồng bào Khơ mú vào một ngày đầu xuân, tiếng khèn, tiếng nhạc rộn ràng khắp bản mƣờng. Già trẻ, gái trai đều tập trung về nhà văn hóa cộng đồng để vui chơi, múa hát. Bên vò rƣợu cần nồng ấm, họ say sƣa trong điệu hát tơm rộn ràng.. Những vị khách từ xa ghé thăm đều hòa mình vào bầu không gian rộn ràng để cảm nhận sâu sắc nét văn hóa đặc trƣng của đồng bào dân tộc Khơ mú nơi đây. Chia tay bản Huồi Thợ khi tiếng cồng chiêng còn chƣa dứt hẳn, chúng tôi lại hòa mình vào các trò chơi dân gian của bà con dân tộc Thái ở bản Na, xã Hữu Lập nhƣ ném còn, đẩy gậy, bắn nỏ… Những cô gái Thái dịu dàng, duyên dáng trong điệu xòe và giọng hát mƣợt mà, sâu lắng qua điệu khắp, điệu nhuôn…Những bàn tay mềm mại, uyển chuyển trong từng nhịp điệu này cũng là những bàn tay ngày đêm đƣa thoi, dệt vải. Nghề dệt thổ cẩm đã trở thành một nét văn hóa ăn sâu vào máu thịt đƣợc truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. Phụ 7
- nữ của bản Na đã thành lập hợp tác xã dệt thổ cẩm gồm hơn 60 thành viên tham gia. Với nghề dệt thổ cẩm, nhiều gia đình nơi đây đã thoát nghèo, đồng thời góp phần gìn giữ nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Tổ chức khôi phục Lễ hội Xăng Khan ở bản Na, xã Hữu Lập; đồng thời phối hợp với Viện Âm nhạc tổ chức 2 lớp truyền dạy âm nhạc, múa dân gian và nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ dân tộc cho 30 học viên ngƣời Khơ mú, 30 học viên ngƣời Mông; nghiên cứu và phục dựng một số đặc trƣng văn hóa dân tộc Khơ mú ở bản Huồi Thợ, xã Hữu Kiệm và dân tộc H'Mông ở bản Sơn Hà, xã Cà Tạ; tổ chức các lớp truyền dạy nghề truyền thống nhƣ dệt thổ cẩm, đan lát, chế tác dụng cụ âm nhạc, đúc rèn… Ngoài công tác bảo tồn giá trị văn hóa, huyện Kỳ Sơn còn hƣớng đến mục tiêu phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc, tạo động lực cho quá trình phát triển kinh tế- xã hội. Huyện tiếp tục thực hiện kế hoạch trùng tu, tôn tạo và quản lí tốt các di tích lịch sử, danh thắng để gắn phát triển văn hóa với du lịch, góp phần tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo. 2. Hoạt động ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm di sản văn hóa địa phƣơng Trong giáo dục học nói chung cũng nhƣ trong lí luận dạy học các môn học nói riêng, hoạt động ngoại khóa luôn luôn đƣợc coi là một hoạt động hết sức quan trọng. Ngoại khóa là một hoạt động có mối quan hệ gắn bó khăng khít với chính khóa, bổ sung và nâng cao chất lƣợng của chính khóa lên một bƣớc. Hoạt động ngoại khóa là những hoạt động đƣợc thực hiện ngoài giờ học, tuỳ thuộc vào hứng thú, sở thích, nguyện vọng của mỗi học sinh trong khuôn khổ khả năng và điều kiện tổ chức có đƣợc của nhà trƣờng. Hoạt động ngoại khóa có thể đƣợc tổ chức dƣới nhiều dạng: dạng tập thể, dạng nhóm theo năng khiếu, dạng thƣờng kì hay đột xuất nhân những dịp kỉ niệm hay lễ hội. Ví dụ: cắm trại chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, thành lập Đoàn TNCS HCM...; học nhảy cuối tuần; nữ công...Và có thể đƣợc tổ chức theo những hình thức nhƣ: câu lạc bộ môn học; diễn đàn; hội thi; trò chơi v.v... Nhƣ vậy, hoạt động ngoại khóa là một thuật ngữ dùng để chỉ các hình thức hoạt động nằm ngoài chƣơng trình học chính khóa, kết hợp dạy học với vui chơi, nhằm mục đích gắn việc giảng dạy, học tập trong nhà trƣờng với thực tế xã hội. Ngoại khóa trải nghiệm di sản là một trong những hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trƣờng phổ thông. Tham quan ngoại khoá, trải nghiệm di sản có một vị trí quan trọng trong dạy học ở trƣờng phổ thông. Những dấu vết, hiện vật tại di sản không chỉ có tác dụng cụ thể hoá kiến thức môn học, mà còn để lại một ấn tƣợng mạnh mẽ, nâng cao hứng thú học tập và rèn luyện kỹ năng quan sát, tƣ duy của học sinh. Mục đích của tham quan trải nghiệm di sản là các em đƣợc tìm hiểu, học hỏi kiến 8
- thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, làng nghề giúp các em có kinh nghiệm thực tế từ đó áp dụng những điều học hỏi vào cuộc sống của chính mình. Nội dung tham quan trải nghiệm di sản có tính giáo dục tổng hợp đối với học sinh: Giáo dục lòng tự hào dân tộc, truyền thống uống nƣớc nhớ nguồn, tình yêu quê hƣơng, giáo dục đức tính cần cù, chịu khó yêu nƣớc, nhân ái, kiên trì, giản dị, tinh thần tự học. Tổ chức tham quan ngoại khoá, trải nghiệm di sản cho học sinh là hình thức phổ biến, có hiệu quả trong các hoạt động giáo dục ở trƣờng phổ thông. Hình thức này có thể áp dụng cho học sinh các khối ở cả cấp Tiểu học, THCS và THPT. Song việc tổ chức học sinh tham quan ngoại khoá, trải nghiệm di sản đòi hỏi phải bỏ nhiều công sức để chuẩn bị và tiến hành. Về thời điểm tổ chức, có thể tiến hành vào đầu năm học hoặc nhân dịp kỉ niệm các ngày lễ lớn trong năm nhƣ ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam (22/12), ngày thành lập Đảng (03/02), kỉ niệm ngày sinh chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5)… ngày truyền thống của quê hƣơng. Nhƣ vậy, ngoại khóa tham quan trải nghiệm di tích lịch sử, văn hóa làng nghề truyền thống là hình thức thực tế hấp dẫn đối với học sinh, là hoạt động rất bổ ích, không thể thiếu trong chƣơng trình giáo dục của các trƣờng. Đây cũng là dịp để các em giao lƣu, chia sẻ tình cảm với bạn bè và thầy cô giáo, giúp các em tiếp thu những giá trị văn hóa lịch sử từ thực tế, từ đó các em bổ sung vào hành trang tri thức của mình. 3. Ý nghĩa của hoạt động ngoại khóa qua hình thức trải nghiệm di sản Giúp học sinh phát triển kỹ năng học tập, tự chiếm lĩnh kiến thức: Di sản văn hóa là phƣơng tiện quan trọng giúp học sinh rèn một số kỹ năng học tập nhƣ kỹ năng quan sát, thu thập, xử lý thông tin, thảo luận nhóm, qua đó tự chiếm lĩnh kiến thức cần thiết thu đƣợc trong quá trình tiếp cận với di sản; kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải thích những hiện tƣợng, sự vật có trong các di sản văn hóa. Kích thích hứng thú nhận thức của học sinh: Trong quá trình tiếp cận với di sản văn hóa theo sự hƣớng dẫn của giáo viên, các hiện tƣợng sự vật, các giá trị ẩn chứa trong di sản sẽ đƣợc các em tìm hiểu, khám phá và trải nghiệm. Những điều tƣởng nhƣ quen thuộc sẽ trở nên hấp dẫn hơn, sống động hơn và học sinh sẽ có hứng thú với chúng, từ đó các em có đƣợc động cơ học tập đúng đắn, trở nên tích cực và phấn đấu tiếp nhận kiến thức mới cũng nhƣ có thái độ và hành vi thân thiện, bảo vệ di sản tốt hơn. Phát triển trí tuệ của học sinh: Trong quá trình học tập, trí tuệ của học sinh đƣợc phát triển nhờ sự tích cực hóa các mặt khác nhau của hoạt động tƣ duy, nhờ việc tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển khác nhau của hoạt động tâm lí: tri giác, biểu tƣợng, trí nhớ. Góp phần phát triển một số kỹ năng sống ở học sinh: Dạy học với di sản 9
- tạo điều kiện phát triển một số kỹ năng sống nhƣ: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tƣởng, kỹ năng hợp tác, kỹ năng tƣ duy phê phán, kỹ năng đảm nhận trách nhiệm, kỹ năng đặt mục tiêu, kỹ năng quản lý thời gian, kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin… Giáo dục nhân cách học sinh: Di sản văn hóa là một trong những phƣơng tiện dạy học đa dạng sống động nhất. Ẩn chứa trong di sản là những giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, đƣợc lƣu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác nên nó có khả năng tác động mạnh mẽ đến học sinh. 4. Tổng quan về vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa Theo triết học Mác - Lênin: Ý thức là một phạm trù song song với phạm trù vật chất, theo đó ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất khách quan vào bộ óc con ngƣời và có sự cải biến và sáng tạo. Theo tâm lí học, ý thức là hình thức phản ánh tâm lí cao nhất chỉ có ở ngƣời, đƣợc phản ánh bằng ngôn ngữ, là khả năng con ngƣời hiểu đƣợc các tri thức, các hiểu biết mà con ngƣời đã tiếp thu đƣợc trong quá trình quan hệ qua lại với thế giới khách quan. Còn theo từ điển tiếng Việt: ý thức là khả năng của con ngƣời phản ánh và tái hiện hiện thực vào trong tƣ duy; là sự nhận thức đúng đắn, biểu hiện bằng hành động, thái độ cần phải (ý thức đƣợc việc làm của mình). Nhƣ vậy, ta có thể hiểu, ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa là tổng hòa tri thức, tình cảm và ý chí bảo tồn và phát triển giá trị của di sản văn hóa thông qua các hoạt động của con ngƣời, nhằm hiểu biết về lịch sử hình thành, ý nghĩa của di sản văn hóa, đảm bảo sự an toàn, phát triển của di sản văn hóa và khi cần đến phải đảm bảo bằng việc giới thiệu, trƣng bày, khôi phục và tôn tạo lại để khai thác khả năng phục vụ cho hoạt động tiến bộ của xã hội. 5. Những yêu cầu về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông qua hoạt động ngoại khóa Việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa dân tộc qua hoạt động ngoại khóa ở trƣờng phổ thông phải đảm bảo những yêu cầu sau đây: Thứ nhất: Đảm bảo mục tiêu của chƣơng trình giáo dục phổ thông của môn học và mục tiêu giáo dục văn hóa: - Đảm bảo chƣơng trình giáo dục phổ thông môn học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (không thêm, bớt thời lƣợng làm thay đổi chƣơng trình). - Đảm bảo mục tiêu giáo dục phổ thông gắn với mục tiêu giáo dục văn hóa. Thứ hai: Phải phù hợp với tình hình địa phƣơng, điều kiện của nhà trƣờng và nhu cầu tâm sinh lí lứa tuổi học sinh. Thứ ba: Xác định nội dung và thực hiện các bƣớc chuẩn bị chu đáo Dù tiến hành giáo dục tại địa điểm nào, giáo viên cần chuẩn bị kỹ nội 10
- dung và các điều kiện thực hiện. - Về nội dung liên quan đến một số giá trị văn hóa, giáo viên cần cân nhắc những yêu cầu đã đƣợc xác định, ví dụ yêu cầu học sinh tìm hiểu nguồn gốc của một số giá trị văn hóa, nguyên nhân tạo thành cấu trúc của văn hóa, sự phát triển của văn hóa qua thời gian, ý nghĩa của giá trị văn hóa, cảm nhận của học sinh với giá trị văn hóa đo, học sinh có thể làm gì để bảo vệ, tôn tạo giá trị văn hóa đó… - Hoạt động làm việc với một số giá trị văn hóa địa phƣơng cần tiến hành theo những bƣớc đi cụ thể. Sau khi xác định đƣợc địa điểm, loại giá trị văn hóa đƣợc lựa chọn phục vụ cho việc giáo dục, mục tiêu và các yêu cầu về nội dung giáo dục, giáo viên cần lập kế hoạch chi tiết các công việc cụ thể, từ chuẩn bị tiến hành giáo dục, tiến trình giáo dục với giá trị văn hóa và tổng kết, đánh giá hoạt động giáo dục văn hóa. Thứ tƣ: Kết hợp đa dạng các hình thức tổ chức thực hiện hoạt động ngoại khóa để việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa luôn hấp dẫn, thu hút đƣợc đông đảo học sinh và các lực lƣợng giáo dục khác tham gia. Thứ năm: Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, tạo điều kiện cho học sinh trải nghiệm . Phải luôn đề cao vai trò hoạt động chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh, tránh tác động một chiều. Giáo viên luôn tạo điều kiện tối đa để học sinh đƣợc tham gia vào các hoạt động với văn hóa, từ các hoạt động trong khâu chuẩn bị nhƣ lập kế hoạch, phân công ngƣời thực hiện việc cụ thể,… tới hoạt động với di sản nhƣ quan sát, làm việc trực tiếp với các hiện tƣợng sự vật chứa đựng trong một số giá trị văn hóa để các em tìm tòi, khám phá, liên hệ kiến thức đã có để giải thích các hiện tƣợng sự vật đó. Giáo viên giao nhiệm vụ rõ ràng, hƣớng dẫn cụ thể chi tiết để học sinh biết cách làm việc với các giá trị văn hóa đó. Đƣợc tự chủ trong công việc, tự hoàn thành báo cáo tìm hiểu văn hóa, có sản phẩm do cá nhân hoặc nhóm tạo ra các em sẽ phấn khởi càng cố gắng hoàn thành nhiệm vụ. II. CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Thực trạng học tập của học sinh về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng trên địa bàn huyện Kỳ Sơn Để có kết luận xác đáng về ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa trên địa bàn huyện, chúng tôi đã tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng học tập của học sinh. Cụ thể, chúng tôi đã phát phiếu điều tra cho học sinh của các trƣờng trên địa bàn để các em phát biểu những cảm nhận và nêu ý kiến, nguyện vọng của mình về việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa qua hoạt động ngoại khóa ở trƣờng THPT. 11
- Khảo sát học sinh: Câu hỏi Đáp án % lựa chọn Câu 1: Theo em thế nào là bảo A. Bảo vệ và giữ gìn 80% tồn văn hóa địa phƣơng? B. Giữ nguyên 20% A. Lễ hội Pu Nhạ Thầu 85% Câu 2: Theo em lễ hội đặc sắc B. Lễ hội Đền Vạn 15% của địa phƣơng em là? C. Lễ hội đền Cuông 0% A. Thái 85% Câu 3: Trang phục dân tộc của B. H Mông 20% địa phƣơng em ? C. Dao 0% Câu 5: Theo em có cần thiết A. Có 81% phải bảo tồn và phát huy? B. Không 19% Câu 6: Bảo tồn và phát huy A. Tuyên truyền quảng bá 70% các giá trị văn hóa bằng cách B. Sử dụng sản phẩm 20% nào? C. Chế tạo sản phẩm 10% Câu 7: Em đã tham gia vào A. Ngoại khóa 35% hoạt động bảo tồn và phát huy B. Tham quan 20% nào? C. Trò chơi 45% A. Dệt 80% Câu 8: Địa phƣơng em có làng B. Đan lát 19% nghề truyền thống nào? C. Rèn dao 1% Câu 9: Theo em trách nhiệm A. Cơ quan ban ngành liên quan 50% bảo tồn và phát huy giá trị văn B. Học sinh 30% hóa địa phƣơng thuộc về ai? C. Nhân dân địa phƣơng 20% A. Dệt 80% Câu 9: Địa phƣơng em có làng B. Đan lát 19% nghề truyền thống nào? C. Rèn dao 1% Câu 10: Em đánh giá nhƣ thế A. Rất hiệu quả 70% nào về hiệu quả giáo dục đạo B. Hiệu quả vừa phải 24% đức thông qua trải nghiệm di C. Ít hiệu quả 5% sản Nghệ An của hình thức D. Không hiệu quả 1% ngoại khoá này? Qua khảo sát só liệu chúng tôi thấy đƣợc nhƣ sau: - Đa số các em hiểu thế nào là bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng và biết đƣợc yêu cầu cần thiết phải bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng. Có tới 81% học sinh nhận thấy cần thiết phải bảo tồn và phát huy, có đến 80% học sinh hiểu thế nào là bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa. - Các em rất quan tâm đến việc giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng. - Phần lớn học sinh của trƣờng đều có mong muốn nguyện vọng đƣợc học tập những chuyên đề hoạt động ngoại khóa về nội dung giáo dục này. Kết quả khảo sát đó là một trong những minh chứng thuyết phục để chúng 12
- tôi thực hiện nghiên cứu đề tài::“Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD”. 2. Thực trạng giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng của giáo viên Chúng tôi đã tiến hành tìm hiểu thực trạng của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phƣơng qua hoạt động ngoại khóa bằng phiếu điều tra khảo sát giáo viên thuộc các bộ môn khoa học xã hội (Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân) và môn tiếng Anh ở một số trƣờng THPT trên địa bàn. - Kết quả thu đƣợc nhƣ sau: Nội dung khảo sát Trƣờng Chƣa Hiệu quả giáo dục TT Năm học Có sự đổi mới đầu tƣ phƣơng Hài lòng Chƣa hài THPT pháp lòng 17/33 16/33 15/33 18/33 1 2018 -2019 THPT Kỳ Sơn 51,5% 48,5% 45,5% 54,5% Từ kết quả khảo sát đó, chúng tôi nhận thấy: Phần lớn giáo viên chƣa đầu tƣ đổi mới phƣơng pháp và hình thức giáo dục các giá trị văn hóa, chỉ mới dừng lại ở việc tích hợp một cách sơ sài vấn đề giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy một số giá trị văn hóa cho học sinh bằng cách lồng ghép vào nội dung bài dạy chính khóa trên lớp có liên quan. Cũng chính vì thế mà phần lớn các giáo viên chƣa hài lòng với hiệu quả giáo dục ở mảng nội dung này cho học sinh. 3. Thực trạng tổ chức ngoại khóa ở trƣờng trung học phổ thông nói chung và trƣờng trung học phổ thông Kỳ Sơn nói riêng Hoạt động ngoại khóa đóng một vai trò quan trọng trong việc bổ trợ kiến thức, bổ sung các kỹ năng và kinh nghiệm sống cho học sinh, giúp học sinh phát triển toàn diện và trở thành những con ngƣời có ích cho xã hội. Trong những năm gần đây nhiều trƣờng THPT trên toàn tỉnh đã tổ chức một số hoạt động ngoại khóa cho học sinh với nội dung khá phong phú và đa dạng nhƣ giáo dục pháp luật, giáo dục KNS, giáo dục đạo đức, văn học dân gian...bằng nhiều hình thức khác nhau: tham quan trải nghiệm, câu lạc bộ, sân khấu hóa...Những hoạt động ngoại khóa đó đã thực sự gây hứng thú cho phần lớn các học sinh tham gia. Tuy nhiên trên thực tế, có nhiều trƣờng chƣa quan tâm nhiều đến tố chức các hoạt động ngoại khóa, xem hoạt động ngoại khoá một hoạt động phụ, hoạt động giải trí, học sinh tham quan với ý thức chơi nhiều hơn là học vì thế chƣa đƣợc chú trọng đầu tƣ và mang hiệu quả giáo dục nhƣ mong muốn. Hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản đã đƣợc nhiều trƣờng thực hiện 13
- nhƣng chủ yếu học sinh tìm hiểu qua sách vở, mạng internet mà chƣa đƣợc trải nghiệm thực sự. Nhiều trƣờng chƣa quan tâm đúng mức hoạt động trên vì nhiều lí do khác nhau nhƣ mất nhiều thời gian từ công tác chuẩn bị, lập kế hoạch, tốn kém kinh phí, khó quản lí học sinh v.v. Bên cạnh đó một số trƣờng có quan điểm ngoại khóa tham quan trải nghiệm là phải đi thật xa, tìm những cái mới lạ. Hơn nữa, tâm lí của học sinh, các em thƣờng có suy nghĩ những cái quen thuộc xung quanh mình các em đã quá hiểu biết không cần phải khám phá ý nghĩa sâu xa của nó. Chính vì những nguyên nhân trên làm cho hoạt động ngoại khóa trải nghiệm di sản chƣa thực sự đi vào chiều sâu và chƣa đạt kết quả nhƣ mong muốn. Đối với trƣờng THPT Kỳ Sơn chúng tôi, hoạt động ngoại khóa nói chung và trải nghiệm di sản nói riêng luôn đƣợc nhà trƣờng quan tâm và đầu tƣ đúng mức. Các hoạt động ngoại khóa trong nhà trƣờng đƣợc tổ chức phong phú và đa dạng cả về nội dung lẫn hình thức. Đặc biệt với hoạt động giáo dục trải nghiệm di sản đƣợc ban giám hiệu nhà trƣờng quan tâm tạo điều kiện cả vật chât lẫn tinh thần để đạt hiệu quả cao nhất. Thời gian qua, hoạt động trải nghiệm giáo dục di sản địa phƣơng thông qua các địa chỉ đỏ và trải nghiệm làng nghề luôn đƣợc học sinh hƣởng ứng rất nhiệt tình, thích thú và học tập một cách nghiêm túc, tích cực, chủ động, sáng tạo. Hơn nữa, hoạt động này đƣợc sự đồng thuận cao của phụ huynh và đồng nghiệp. Đây là động lực to lớn giúp chúng tôi từng bƣớc khắc phục đƣợc những khó khăn trên để thực hiện thành công hoạt động ngoại khóa. Sau 3 năm nghiên cứu và đƣa vào ứng dụng thực tế, hoạt động ngoại khóa giáo dục di sản tại trƣờng chúng tôi đã đạt kết qủa khả quan, đƣợc các đồng chí trong BGH, hội đồng nhà trƣờng, học sinh ghi nhận. Để hoạt động mang tính giáo dục sâu rộng, nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh chúng tôi đã phối hợp với các tổ chức Đoàn đƣa nội dung này vào hoạt động ngoại khóa hàng năm vào tháng 12 chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam và tháng 4 chào mừng kỷ niệm 30/4 miền Nam hoàn toàn giải phóng thống nhất đất nƣớc. Với sự giúp đỡ của BGH nhà trƣờng, các đồng chí giáo viên cùng các em học sinh, hoạt động ngoại khóa với chủ đề:“Giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa địa phương thông qua hoạt động ngoại khóa nhà trường và trong dạy học môn GDCD” đã thành công ngoài mong đợi. Hoạt động ngoại khóa này nhằm giúp học sinh hiểu biết sâu sắc hơn về giá trị lịch sử của quê hƣơng, tăng thêm lòng tự hào về địa phƣơng mình từ đó có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. Chúng tôi xây dựng đề tài này với mong muốn sẻ chia sẻ một số kinh nghiệm qua hoạt động ngoại khoá trải nghiệm để bạn bè đồng nghiệp cùng tham khảo, vận dụng linh hoạt vào thực tế ở đơn vị, địa phƣơng mình. 14
- III. GIẢI PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƢƠNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TẠI TRƢỜNG THPT KỲ SƠN 1. Nâng cao nhận thức của giáo viên trong việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh trung học phổ thông Hiện nay điều kiện sống của các dân tộc thiểu số vùng biên giới, xã đặc biệt khó khăn còn nhiều khó khăn, dân cƣ sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, giao thông không thuận tiện, tỷ lệ hộ thuộc diện đói nghèo tƣơng đối cao. Vì vậy, khả năng tự bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống của đồng bào rất hạn chế, nhiều dân tộc bị mai một văn hóa truyền thống nhƣ tiếng nói, chữ viết, dân ca dân vũ, trang phục, làng nghề, lễ hội….. Nhiều giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào tuy phong phú nhƣng chƣa đƣợc bảo tồn, phát huy đúng mức và đang đứng trƣớc nguy cơ bị phai nhạt, mất dần bản sắc văn hóa tộc ngƣời, đặc biệt có dân tộc đã không còn tồn tại mô hình cƣ trú, làng bản truyền thống… Mặt khác, tác động của quá trình hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới về kinh tế, văn hóa cũng làm cho các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số đối diện với nhiều thách thức… Trong các trƣờng học, giáo viên, các bộ quản lí phần đa là ngƣời dân tộc kinh; HS thì chủ yếu lại là các dân tộc ít ngƣời nên trong quá trình giao tiếp giữa giáo viên - học sinh, học sinh - học sinh (dân tộc khác nhau) vẫn còn tổn tại khoảng cách do chƣa mạnh dạn thể hiện cũng nhƣ ngại chia nét đặc sắc văn hóa của dân tộc mình. Mặt khác, trong trƣờng bao gồm nhiều dân tộc khác nhau, khác biệt về nhận thức, văn hóa, nếp sống, ứng xử…Nhiều giáo viên chƣa nhận thức đƣợc vai trò tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa cho học sinh… Do đó, các nét văn hóa đó chƣa có sự hòa hợp, thân thiện và theo đà sẽ bị mai một. Trƣớc thực trạng đó, ban giám hiệu nhà trƣờng đã và đang thực hiện nhiều phƣơng pháp, hình thức khác nhau để nâng cao giá trị văn hóa dân tộc trong môi trƣờng học đƣờng, cụ thể: - BGH nhà trƣờng xác định giáo dục VHDT cho học sinh trong trƣờng phổ thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhằm thực hiện tốt chƣơng trình giáo dục địa phƣơng nằm trong chƣơng trình giáo dục chung của nhà trƣờng và đƣợc thực hiện thông qua việc tích hợp trong các môn học Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, giáo dục thể chất và tích hợp trong các chƣơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ chính khóa. Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn xây dựng kế hoạch các hoạt động trên thông qua các hình thức dạy học phổ biến nhƣ: tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tham quan, khảo sát tìm hiểu thực tế tại các bản làng; khai thác kinh nghiệm thực tế, truyền thống văn hóa vốn có của học sinh; tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh nhƣ sƣu tầm ca dao, dân ca các dân tộc thiểu số, tìm hiểu về các loại nhạc cụ dân tộc, học cách sử 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh cho học sinh thông qua dạy học Lịch sử Bài 17: Nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 (SGK Lịch sử lớp 12 Ban Cơ bản)
14 p | 135 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh
28 p | 36 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng kĩ thuật giao nhiệm vụ nhằm nâng cao hiệu quả về năng lực tự quản, khả năng giao tiếp và hợp tác nhóm cho học sinh lớp 11B4 - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 118 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục STEM thông qua chủ đề Lắp mạch điện đèn trang trí - Vật lí 11
40 p | 15 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục kỹ năng sống và sử dụng ngôn ngữ cho học sinh THPT qua tác phẩm Chí Phèo
19 p | 29 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Kinh nghiệm giáo dục tư tưởng chính trị trong việc giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam ở lớp 12
21 p | 45 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Biện pháp quản lý công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường THPT Trần Hưng Đạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong giai đoạn hiện nay
43 p | 44 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả quản lý và giáo dục học sinh lớp 10 trong công tác chủ nhiệm ở trường THPT
37 p | 26 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh khai thác có hiệu quả kênh hình trong sách giáo khoa Địa lí 11
28 p | 69 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Lồng ghép giáo dục ý thức chống rác thải nhựa qua dạy học môn GDCD 11 trường THPT Nông Sơn
33 p | 22 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Dạy học theo nhóm góp phần giáo dục và rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh
10 p | 16 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giải pháp thực hiện một số công cụ đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh trong dạy học môn Địa lí ở trườngTHPT Lạng Giang số 2
57 p | 20 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Giáo dục ý thức phòng cháy chữa cháy cho học sinh trung học phổ thông trong các giờ dạy môn Hóa học
21 p | 39 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tạo sự hứng thú cho học viên Trung tâm GDNN - GDTX khi mở đầu tiết học giáo dục hướng nghiệp thông qua việc thực hiện các trò chơi kỹ năng sống
15 p | 37 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Ứng dụng của tỉ số thể tích
15 p | 27 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy lý thuyết môn Giáo dục Quốc phòng, An ninh ở trường THPT
45 p | 46 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác phần mềm Wondershare QuizCreator và Google site giúp học sinh rèn luyện bài thi trắc nghiệm môn Toán
15 p | 55 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Công tác phòng ngừa, can thiệp với học sinh bị chứng rối loạn hành vi ở trường THPT
35 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn