VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ( T1 ) ( Nguyễn Đình Chiểu)
lượt xem 7
download
Giúp hs: Nắm được những kiến thức cơ bản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Đình Chiểu Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại về người nông dân – nghĩa sĩ Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu: Khóc thương những người nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dỏ, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ( T1 ) ( Nguyễn Đình Chiểu)
- Tiết: 26 ( lớp 11a5, 11a6 ), 24 ( lớp 11a2 ) Ngày soạn: 19 / 10 / 07 VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC ( T1 ) ( Nguyễn Đ ình Chiểu) A. Mục tiêu bài học Giúp hs: Nắm đ ược những kiến thức cơ b ản về thân thế, sự nghiệp và giá trị nội dung, nghệ - thuật của thơ văn Nguyễn Đ ình Chiểu Cảm nhận được vẻ đẹp bi tráng của bức tượng đài có một không hai trong lịch sử - văn học Việt Nam thời trung đại về người nông dân – nghĩa sĩ Cảm nhận được tiếng khóc bi tráng của Nguyễn Đình Chiểu: Khóc thương những - người nghĩa sĩ hi sinh khi sự nghiệp còn dang dỏ, khóc thương cho một thời kì lịch sử khổ đau nhưng vĩ đại của dân tộc Nhận thức được những thành tựu xuất sắc về mặt ngôn ngữ, nghệ thuật xây dựng - hình tượng nhân vật, sự kết hợp nhuần nhuyễn tính hiện thực và giọng điệu trữ tình bi tráng, tạo nên giá trị sử thi của bài văn. Hiểu đ ược những nét cơ bản về thể loại văn tế. - B. Chuẩn bị Gv: Sgk, Stk, soạn giảng 1. Hs: Đọc kĩ tác phẩm, soạn bài. 2. C. Tiến trình bài dạy Ổn định lớp 1.
- Kiểm tra bài cũ 2. Phân tích cảnh chạy giặc của nhân dân ta trong bài “chạy giặc” Bài m ới 3. Hoạt động của Gv - Hs Nội dung cần đạt A. Tác giả Yêu cầu Hs đọc sgk, tóm lại những nét chính về I. Cuộc đời cuộc đời của NĐC. - NĐC sinh ngày 1 / 7 / 1822 tại làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định ( nay là TP HCM ) - Cuộc đời gặp nhiều bất hạnh, mất Dg: NĐC là người gặp nhiều bất hạnh, mất mát mát. trong cuộc đời. 13 tuổi phải theo cha chạy loạn, sau khi cha mất phải theo học nhờ một người bạn của cha. Đang chuẩn bị vào kì thi H ương ở Huế thì nghe tin mẹ mất, ông bỏ thi về quê chịu tang mẹ mù cả hai mắt vợ chưa cưới bội hôn. - NĐC là một con người giàu niềm tin và nghị lực. Ông vượt qua số phận để giúp ích cho đời. Bị mù nhưng ông vẫn mở trường dạy học, ông - Là một con người giàu niềm tin và còn bốc thuốc chữa bệnh giúp dân,… nghị lực - NĐC là người có lòng yêu nước thương dân, căm thù giặc cao độ. Bị mù nhưng ông vẫn bàn việc quân với các vị đốc binh, ông căm thù đến
- nỗi không dùng xà phòng của giặc, không đi trên con đường giặc đắp, không nghe những lời - Là người có lòng yêu nước, thương phỉnh dụ của giặc… dân, căm thù giặc cao độ. - Ông mất năm 1888 tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre đ ể lại bao nỗi xót xa cho nhân dân Nam Bộ nói riêng và nhân dân cả nước nói chung. Hiện nay khu di tích lăng mộ của ông, vợ ông và bà Sương Nguyệt Ánh đã được trùng tu và trở thành nơi du lịch văn hoá nổi tiếng của Bến - Ông mất 1888 tại Ba Tri, Bến Tre để Tre, thu hút nhiều du khách trong và ngoài lại bao nỗi xót xa cho nhân dân Nma nước. Bộ nói riêng và nhân dân cả nước nói chung. - Gv chốt: Cuộc đời Đồ Chiểu là một tấm gương sáng ngời về nghị lực và đạo đức, đặc biệt là thái độ suốt đời gắn bó và chiến đấu cho lẽ phải, cho quyền lợi của nhân dân đất nước. Trong một Đồ Chiểu có 3 con người đáng quý: một nhà giáo mẫu mực đặt việc dạy người cao hơn dạy chữ, một thầy lang lầy việc chăm lo sức khoẻ cho nhân dân làm y đức, một nhà văn tuyên truyền đạo đức mà có giá trị văn chương và là lá cờ đầu của nền văn Pv. sự nghiệp sáng tác của NĐC có thể chia làm học yêu nước chống ngoại xâm thời mấy giai đoạn? kể tên một số tác phẩm chính ở Pháp thuộc. mỗi giai đoạn. II. Sự nghiệp văn chương 1. N hững tác phẩm chính Sự nghiệp sáng tác của NĐC chia làm
- hai giai đoạn: a. Trước khi Pháp xâm lược Lục Vân Tiên - Dương Từ - Hà Mậu - Truyền bá đạo lí làm người. b. Sau khi Pháp xâm lược Chạy giặc, Văn tế…Cần Giuộc, Văn tế Trương Định, thơ điếu Trương Định, thơ điếu Phan Tòng, Ngư, Tiều y thuật vấn đáp,… Lá cờ đầu của thơ văn yêu nước chống Pháp nửa cuối TK XIX. 2. Nội dung thơ văn Pv. Những hiểu biết của em về nội dung thơ Lí tưởng đạo đức, nhân nghĩa. a. văn NĐC. ( Sgk) Gv lưu ý hs một số ý ở sgk. Lòng yêu nước thương dân. b. Gv lấy ví dụ, dẫn chứng và phân tích để chứng minh. ( Sgk ) 3. N ghệ thuật thơ văn Văn chương trữ tình đ ạo đức. - Đậm đà sắc thái Nam Bộ. - Gv giải thích, chứng minh. Nhân vật Lục Vân Tiên, H ớn Minh, ông Ngư
- mộc mạc, chất phác nhưng nặng nghĩa tình. Họ sống vô tư, phóng khoáng, ít bị ràng buộc bởi những phép tắc, lễ nghi, sẵn sàng xả thân vì nghĩa. Họ nóng nảy bộc trực, nhưng lại nặng ân tình,… 4. Củng cố Những nét chính về cuộc đời của NĐC. - Giá trị thơ văn của NĐC. - 5. Dặn dò Học b ài - Soạn phần tác phẩm - Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................... ................................................................................................................................ ...... ................................................................................................................................ ...... ................................................................................................................................ ......
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác giả)
12 p | 887 | 63
-
Bài giảng Ngữ văn 11 tuần 6: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
20 p | 540 | 60
-
Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
12 p | 609 | 27
-
Bình giảng về người nghĩa sĩ nông dân trong bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
7 p | 321 | 16
-
Phân tích bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
38 p | 175 | 15
-
Hướng dẫn phân tích Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc
9 p | 264 | 13
-
Cảm nhận về hình tượng nông dân nghĩa sĩ trong bài Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu
17 p | 195 | 13
-
Phân tích giá trị nghệ thuật đặc sắc của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
5 p | 354 | 9
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
17 p | 128 | 7
-
Phân tích "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" của Nguyễn Đình Chiểu để thấy đây là bức tượng đài bi tráng về người nông dân nghĩa sĩ đánh Pháp từ những ngày đầu chúng xâm lược nước ta.
4 p | 58 | 6
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 11: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Trường THPT Bình Chánh
20 p | 7 | 5
-
Đồng chí Phạm Văn Đồng cho rằng: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là khúc ca của những người thất thế nhưng vẫn hiên ngang. Hãy phân tích và chứng minh ý kiến trên?
3 p | 64 | 4
-
Trong bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu có một "tượng đài nghệ thuật" mang tính bi tráng về người nông dân yêu nước chống ngoại xâm. Anh (chị) hãy phân tích bài "Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc" để làm rõ vẻ đẹp hiếm có của hình tượng nghệ thuật đó.
2 p | 48 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Góp phần hình thành năng lực giải quyết vấn đề và năng lực sáng tạo cho học sinh qua dạy học bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc- Nguyễn Đình Chiểu môn Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển năng lực
63 p | 14 | 4
-
Bài giảng Ngữ văn 11: Đọc hiểu Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
27 p | 73 | 3
-
Cảm nhận về bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
5 p | 70 | 3
-
Bài giảng Ngữ văn 11 - Đọc văn: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
43 p | 62 | 2
-
Giáo án Ngữ văn lớp 11 bài: Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Nguyễn Đình Chiểu
6 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn