Vật lí 10: Động học chất điểm
lượt xem 41
download
Vật lí 10: Động học chất điểm do Nguyễn Thanh Cư biên soạn sẽ giới thiệu tới các bạn một số dạng bài tập Vật lí về động học chất điểm như tìm tốc độ trung bình, lập phương trình chuyển động thẳng đều và tìm vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau, từ phương trình chuyển động tính các đại lượng và một số dạng bài tập khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lí 10: Động học chất điểm
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƢỜNG THPT GIA HỘI ...... NGUYỄN THANH CƢ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM Vật lý 10 Huế, 09 -2010
- Trường THPT Gia Hội DẠNG 1: TÌM TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH Phƣơng Pháp: Tốc độ trung bình Bài 1: Một xe chạy trong 5(h). Hai giờ đầu chạy với tốc độ là 60(km/h); 3(h) sau với tốc độ 40(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 2: Một chiếc xe chạy 50(km) đầu tiên với tốc độ 25(km/h); 70(km) sau với tốc độ 35(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động. Bài 3: Một xe chạy trong 6(h). Trong 2 giờ đầu với tốc độ 20(km/h); trong 3 giờ kế tiếp với tốc độ 30(km/h); trong giờ cuối với tốc độ 14(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 4: Một chiếc xe chạy 1/3 quãng đường đầu tiên với tốc độ 30(km/h); 1/3 quãng đường kế tiếp với tốc độ 20(km/h); phần còn lại với tốc độ 10(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chuyển động. Bài 5: Một chiếc xe chạy ½ quãng đường đầu tiên với tốc độ 12(km/h); ½ còn lại chạy với tốc độ 20(km/h). Tính tốc độ trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động. Bài 6: Một người đi từ A đến B theo chuyển động thẳng. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với tốc độ trung bình 8km/h. Trên đoạn đường còn lại thì nửa thời gian đầu đi với tốc độ trung bình 5km/h và nửa thời gian sau với tốc độ 3km/h. Tìm tốc độ trung bình của người đó trên cả quãng đường AB. Bài 7: Một người bơi dọc theo chiều dài 50m của bể bơi hết 20s, rồi quay về nơi xuất phát trong 22s. Hãy xác định tốc độ trung bình và tốc độ trung bình trong suốt thời gian đi và về. Bài 8: Một vật chuyển động trên hai đoạn đường liên tiếp với tốc độ lần lượt là v1 và v2. Hỏi trong điều kiện nào thì tốc độ trung bình trên cả đoạn đường bằng trung bình cộng của 2 vận tốc. Bài 9: Hai ôtô khởi hành đồng thời từ A về B cách A một khoảng 120(km). Xe (1) đi ½ quãng đường đầu với tốc độ v1 = 40(km/h), ½ sau với tốc độ v2 = 60(km/h). Xe (2) đi đầu với tốc độ v1 trong ½ thời gian đầu và với tốc độ v2 trong ½ thời gian sau. Hỏi xe nào tới B trước và trước một thời gian bao lâu? DẠNG 2: LẬP PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU VÀ TÌM VỊ TRÍ VÀ THỜI ĐIỂM HAI CHẤT ĐIỂM GẶP NHAU Phƣơng pháp 1. Thiết lập phương trình chuyển động Chọn: + Trục tọa độ( Thường trùng với đường chuyển động ) + Gốc tọa độ ( Thường để xác định được xo) + Chiều dương ( Xác định đấu của x 0 , v và a ) + Gốc thời gian lúc xảy ra sự kiện( Nếu lúc hai xe chuyển động t0=0) Phương trình chuyển động của hai xe có dạng: x =x 0 + vot (*) + xe A ( hoặc xe thứ nhất): xác định xo , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được xA =? + xe B ( hoặc xe thứ hai): xác định xo , v và a rồi thế vào (*) ta tìm được xB =? ( Nếu chuyển động thẳng đều thì a=0). 2. Vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau + khi hai xe gặp nhau thì: xA = xB , giải phương trình suy ra t=? thế vào phương trình xA hay xB ta tìm được vị trí x=? 3. Hai xe cách nhau một đoạn S x A xB s t, x x = x A xB s x A xB s t , x Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 2
- Trường THPT Gia Hội Chú ý: Chỉ lấy giá trị t>0. Thời gian nhỏ là lúc hai xe cách nhau một đoạn s trước gặp nhau, còn thời gian lớn là lúc hai xe cách nhau sau khi đã gặp nhau. Bài 10: Lúc 9h sáng, một người đi ô tô đuổi theo một người đi xe đạp ở cách mình 60(km). Cả hai chuyển động thẳng đều với vận tốc lần lượt là 40(km/h) và 10(km/h). a) Lập phương trình chuyển động của hai xe với cùng một hệ trục tọa độ. b) Tìm vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe. Bài 11: Cùng một lúc từ hai điểm A, B cách nhau 20(km), có 2 ô tô chuyển động thẳng đều, xe A đuổi theo xe B với vận tốc lần lượt là 40(km/h) và 30(km/h). a) Lập phương trình chuyển động của hai xe. b) Xác định khoảng cách giữa hai xe sau 1,5h và sau 3h. c) Xác định vị trí gặp nhau của hai xe. d) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe. Bài 12: Lúc 7h một xe chuyển động thẳng đều khởi hành từ A về B với vận tốc 12(km/h). Một giờ sau, một xe đi ngược từ B về A cùng chuyển động thẳng đều với vận tốc 48(km/h). Biết AB = 72(km). a) Lập phương trình chuyển động của hai xe với cùng một hệ trục tọa độ. b) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 13: Một xe khởi hành từ A lúc 9h để về B theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 36(km/h). Nửa giờ sau, một xe đi từ B về với vận tốc 54(km/h). Cho AB = 108(km). a) Xác địnhlúc và nơi hai xe gặp nhau. b) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 14: Lúc 7h có một xe khởi hành từ A chuyển động về B theo chuyển động đều với vận tốc 40(km/h). Lúc 7h30 một xe khác khởi hành từ B đi về A theo chuyển động thẳng đều với vận tốc 50(km/h). Cho AB = 110(km). a) Xác định vị trí của mỗi xe và khoảng cách giữa chúng lúc 8h và lúc 9h. b) Hai xe gặp nhau ở đâu? Lúc mấy giờ? c) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 15: Lúc 6h sáng, một chiếc xe khởi hành từ A tới B với vận tốc không đổi là 28(km/h). Lúc 6h30ph, một chiếc xe thứ hai cu?ng khởi hành từ A tới B nhưng lại tới B sớm hơn xe thứ nhất 20ph. Cho AB = 56(km). a) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b) Xác địnhthời điểm mà khoảng cách giữa hai xe là 4(km). c) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 16: Lúc 6h sáng xe 1 xuất phát từ A đến B với vận tốc v1 = 20(km/h). Lúc 6h30 xe 2 xuất phát từ B đi về A với v2 = 30km/h. Cho AB = 110km. a) Viết phương tr?nh chuyển động của 2 xe trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Vẽ đồ thịchuyển động của 2 xe trên cùng một hệ trục tọa độ. Dựa vào đồ thịxác địnhvị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. c) Tìm thời điểm 2 xe cách nhau 50km. Bài 17: Lúc 6h xe 1 xuất phát từ A đến B với v1 = 40km/h. Lúc 6h30 xe 2 xuất phát từ B cùng chiều với xe 1 với v2 = 20km/h. Xe 1 đuổi kịp xe 2 tại vị trí cách B 30km. a) Tính AB. Vẽ đồ thị. b) Tìm thời điểm xuất phát của xe 2 để lúc 7h hai xe cách nhau 20km. Bài 18: Vào lúc 7h có hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai điểm A, B cách nhau 120(km) trên cùng một đường thẳng, chuyển động hướng vào nhau. Xe đi từ A chạy với vận tốc không đổi là 60(km/h), còn từ B là 40(km/h). Chọn gốc tọa độ là điểm A và gốc thời gian là lúc 7h. Hãy: a) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. b) Tìm khoảng cách hai xe sau một giờ khởi hành. c) Nếu xe đi từ A khởi hành trễ hơn 1/2h, thì sau bao lâu chúng mới gặp nhau. d) Vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của hai xe. Bài 19: Lúc 6h sáng, một xe ô tô khởi hành từ A đi về B với vận tốc không đổi v1 = 60(km/h). Cùng lúc đó một người đi xe gắn máy xuất phát từ B đi về A với vận tốc không đổi là v2 = 40(km/h). Cho AB = 120(km). a) Xác địnhthời điểm và nơi hai xe gặp nhau. b) Khi ô tô cách A là 40(km) thịxe gắn máy đang ở đâu. Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 3
- Trường THPT Gia Hội c) Vẽ đồ thịcủa hai xe trên cùng 1 hình. d) Khi ô tô tới B, thịnghỉ 30 phút rồi sau đó quay trở lại về A với vận tốc như cu? là v1. Hỏi ô tô có đuổi kịp xe gắn máy hay không trước khi xe gắn máy đến A? Bài 20: Từ điểm A trên đường thẳng có hai xe chuyển động cùng chiều. Xe thứ nhất khởi hành lúc 8h với vận tốc không đổi 60(km/h). Sau khi đi được 45ph, xe dừng lại nghỉ 15ph rồi tiếp tục chạy với vận tốc như cũ. Xe thứ hai khởi hành lúc 8h30ph đuổi theo xe thứ nhất với vận tốc 70(km/h). a) Viết phương tr?nh chuyển động của hai xe. b) Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thịtọa độ – thời gian của hai xe. Bài 21: Hai ôtô cùng xuất phát từ Hà Nội đi Vinh, chiếc thứ nhất chạy với vận tốc trung bình 60km/h, chiếc thứ hai chạy với vận tốc trung b?nh 70km/h. Sau 1h30 phút chiếc thứ hai dừng lại nghỉ 30 phút rồi tiếp tục chạy với vận tốc như trước. Coi các ô tô chuyển động trên một đường thẳng. a) Biểu die?n đồ thịchuyển động của hai xe trên cùng một hệ trục toạ độ. b) Hỏi sau bao lâu thịxe thứ hai đuổi kịp xe đầu? c) Khi đó hai xe cách Hà Nội bao xa? Bài 22: Lúc 8 h một xe ô tô đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 60 km/h. Cùng lúc xe thứ hai đi từ Hải Phòng về Hà Nội với vận tốâc 40 km/h. Hà Nội cách Hải Phòng 100 km. a) Lập phương tr?nh chuyển động của hai xe. b) Tính vị trí và thời điểm 2 xe gặp nhau. c) Vẽ đồ thị tọa độ 2 xe trên cùng một hình. Dựa vào đồ thịcho biết sau khởi hành 0,5 h thị hai xe cách nhau bao xa và thời điểm lần thứ hai lại cách nhau một khoảng đúng như đoạn này? d) Muốn gặp nhau tại chính giữa đường Hà Nội – Hải Phòng thì xe ở Hà Nội phải xuất phát trể hơn xe ở Hải Phòng bao lâu? (vận tốc các xe giữ nguyên) DẠNG 3: TÍNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƢỜNG VÀ THỜI GIAN Phƣơng pháp: 1. Tính a, v( vận tốc sau thời gian t), s( luôn luôn dương) Thường sử dụng 3 công thức cơ bản v v0 a(t to ) (1) 1 v 2 v02 2aS (3) s v0 (t to ) a(t to ) 2 (2) 2 Khi t0=0 v v0 at (1) 1 v 2 v02 2aS (3) s v0t at 2 (2) 2 2. Tính gia tốc a sử dụng các công thức sau: v v v v0 a t 0 khi t 0 0 a ( Nếu đề cho vận tốc và thời gian) t t0 t 2s v0 t 1 a s v0 t at 2 ( Nếu đề cho vận tốc đầu v0, quảng đường S, thời gian t và chọn t0=0) 2 t 2 v v0 2 2 a v 2 v02 2aS ( Nếu đề không cho thời gian) 2S 3. Tính thời gian t ta sử dụng các công thức sau: v v v v0 t t0 t 0 khi t 0 0 t ( Nếu đề cho vận tốc và thời gian) a a 1 s v0t at 2 ( giải phương trình bậc hai suy ra t, chỉ lấy t>0) 2 ***Chú ý: Một số giả thiết ẩn nhƣ sau: - Vật bắt đầu chuyển động thì v0=0. - Vật chuyển động chậm dần cho đến khi dừng lại thì v0=0. - Vật đang chuyển động với vận tốc nào đó thì giá trị đó là v0 - Vật chuyển động nhanh dần đều thì a.v>0. - Vật chuyển động chậm dần đều thì a.v
- Trường THPT Gia Hội Bài tập áp dụng Bài 1: Tính gia tốc của chuyển động trong mỗi trường hợp sau: a) Xe rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút vận tốc đạt 54 km/h. b) Đoàn xe lửa đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10 phút. c) Xe chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 1 phút vận tốc tăng từ 18 km/h lên 72 km/h. Bài 2: Một bi lăn trên một mặt phẳng nghiêng với gia tốc 0, 2m / s 2 . Sau bao lâu kể từ lúc thả, viên bi đạt vận tốc 1m/s. Bài 3: Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng tốc cho xe chạy nhanh dần đều. Sau 15s, ôtô đạt vận tốc 15m/s. a) Tính gia tốc của ôtô. b) Tính vận tốc của ôtô và quãng đường đi được sau 30s kể từ lúc tăng ga. Bài 4: Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ôtô chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0, 2m / s 2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960m. a) Tính khoảng thời gian ôtô chạy hết đoạn dốc. b) Vận tốc ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu? Bài 5: Một người đi xe đạp lên dốc chậm dần đều. Vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc. Bài 6: Tính gia tốc của chuyển động sau: a) Tàu hỏa xuất phát sau 1 phút đạt vận tốc 36km/h. b) Tàu hỏa đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h thì hãm phanh và dừng lại sau 10s. c) Ôtô đang chạy đều với vận tốc 30km/h thì tăng tốc đều lên 60km/h sau 10s. Bài 7: Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu, với gia tốc là 0,1m / s2 .Hỏi sau bao lâu viên bi có vận tốc 2m/s. Bài 8: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1km thì đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi chạy được 3km kể từ khi đoàn tàu bắt đầu rời ga. Bài 9: Một đoàn tàu bắt đầu rời ga, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1m / s2 . Cần bao nhiêu thời gian để đoàn tàu đạt vận tốc 36km/h và trong thời gian đó tàu đi được quãng đường bao nhiêu? Bài 10: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s. Trong thời gian ấy, xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu? Bài 11: Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh.Tàu chạy chậm dần đều và dừng lại sau khi chạy thêm 100m. Hỏi sau khi hãm phanh 10s, tàu ở vị trí nào và có vận tốc là bao nhiêu? Bài 12: Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu là v0 18km / h . Trong giây thứ 4kể từ lúc bắt đầu chuyển động,xe đi được 12m. Hãy tính: a) Gia tốc của vật. b) Quãng đường vật đi được sau 10s. Bài 13: Sau 10s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống 18km/h.Nó chuyển động đều trong 30s tiếp theo. Sau cùng nó chuyển động chậm dần đều và đi thêm 10s thì ngừng hẳn.Tính gia tốc trong mỗi giai đoạn. Bài 14: Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0, 2m / s 2 và vận tốc ban đầu bằng không. Tính quãng đường đi được của viên bi trong thời gian 3 giây và trong giây thứ 3? Bài 15: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h. Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9m. a) Tính gia tốc của vật. b) Tính quãng đường vật đi được 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. Bài 16: Thang máy bắt đầu đi lên theo 3 giai đoạn: Nhanh dần đều không vận tốc đầu với gia tốc 2m / s 2 trong 1s. Chuyển động thẳng đều trong 5s tiếp theo. Chuyển động thẳng chậm dần đều cho đến khi dừng lại hết 2s. Tìm: a) Vận tốc trong giai đoạn chuyển động thẳng đều. b) Quãng đường tổng cộng mà thang máy đi được. Bài 17: Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ôtô đạt vận tốc 4m/s. a) Tính gia tốc của ôtô. b) Sau 20s ôtô đi được quãng đường bao nhiêu? c) Sau khi đi được quãng đường 288m thì ôtô có vận tốc bao nhiêu? d) Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của ôtô trong 20s đầu tiên. Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 5
- Trường THPT Gia Hội DẠNG 4: TỪ PHƢƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG TÍNH CÁC ĐẠI LƢỢNG Phƣơng pháp: Từ phương trình chuyển động x = mt 2 + nt +q hay x = m(t t0 )2 +n(t-t0) +q Ta có -Vị trí ban đầu: x0=q -Vận tốc đầu: v0=n -Gia tốc:a =2m Từ đây, dựa vào công thức dạng (3) tính được quảng đường S, vận tốc v và vị trí vật sau một khoảng thời gian t.(nhanh dần đều m.n>-0 còn chậm dần đều m.n0. Thời gian nhỏ là lúc hai xe cách nhau trước gặp nhau, còn thời gian lớn là lúc hai xe cách nhau sau khi đã gặp nhau. Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 6
- Trường THPT Gia Hội Bài 23:Cïng mét lóc mét «t« tõ Hµ Néi ®i vÒ H¶i Phßng víi vËn tèc kh«ng ®æi v 1=90 km/h vµ mét xe m¸y ®i tõ H¶i Phßng lªn Hµ Néi víi vËn tèc kh«ng ®æi v2=60 km/h. Coi ®-êng tõ Hµ Néi ®i H¶i Phßng lµ th¼ng vµ Hµ Néi c¸ch H¶i Phßng 120 km. a) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b) X¸c ®Þnh thêi ®iÓm, vÞ trÝ hai xe gÆp nhau. c) MÊt bao nhiªu thêi gian ®Ó «t« ®Õn H¶i Phßng vµ xe m¸y ®Õn Hµ Néi. d) X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi hai xe xuÊt ph¸t ®-îc 30 phót. e) X¸c ®Þnh c¸c thêi ®iÓm mµ kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe lµ 60km. Bài 24:Lóc 7 giê mét «t« chuyÓn ®éng víi vËn tèc kh«ng ®æi v1=90 km/h ®uæi theo mét xe m¸y chuyÓn ®éng víi vËn tèc kh«ng ®æi v2=60 km/h, hai xe xuÊt ph¸t cïng mét lóc vµ ban ®Çu c¸ch nhau 120 km. a) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b) ¤t« ®uæi kÞp xe m¸y lóc mÊy giê, ë ®©u? c) TÝnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi «t« xuÊt ph¸t 1 giê. d) X¸c ®Þnh nh÷ng thêi ®iÓm hai xe c¸ch nhau 30km. e) NÕu xe m¸y ch¹y víi vËn tèc kh«ng ®æi 60km/h th× «t« ph¶i ch¹y víi vËn tèc tèi thiÓu lµ bao nhiªu ®Ó ®uæi kÞp xe m¸y trong vßng 2 giê. Bài 25:Mét «t« tõ Hµ Néi ®i H¶i Phßng víi vËn tèc kh«ng ®æi v1=90 km/h, 30 phót sau mét xe m¸y tõ H¶i Phßng vÒ Hµ Néi víi vËn tèc kh«ng ®æi v2=60 km/h. Hµ Néi c¸ch H¶i Phßng 120 km. a. ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b. X¸c ®Þnh thêi ®iÓm vµ vÞ trÝ hai xe gÆp nhau. c. X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi xe m¸y ®i ®-îc 15 phót. Bài 26:Cïng mét lóc mét «t« chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu qua ®iÓm A vÒ phÝa ®iÓm C víi vËn tèc 10m/s, gia tèc 1m/s2 vµ mét xe m¸y chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu qua ®iÓm B vÒ phÝa C víi vËn tèc 5m/s. Cho AB=100m. a) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b) X¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi ®iÓm hai xe gÆp nhau. Bài 27: Cïng mét lóc mét «t« chuyÓn ®éng chËm dÇn ®Òu qua ®iÓm A vÒ phÝa ®iÓm C víi vËn tèc 25m/s, gia tèc 0,5m/s2 vµ mét xe m¸y b¾t ®Çu chuyÓn ®éng nhanh dÇn ®Òu tõ ®iÓm B vÒ phÝa C víi gia tèc 1,5m/s2. Cho AB=100m. a) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña hai xe. b) X¸c ®Þnh vÞ trÝ vµ thêi ®iÓm hai xe gÆp nhau. c) X¸c ®Þnh vËn tèc cña hai xe lóc gÆp nhau. d) X¸c ®Þnh kho¶ng c¸ch gi÷a hai xe sau khi kh¶o s¸t 10s. Bài 28: Một xe đạp đang đi với vận tốc 7,2km/h thì xuống dốc và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0, 2m / s 2 . Cùng lúc đó, một ôtô lên dốc với vận tốc ban đầu 72km/h và chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0, 4m / s 2 . Chiều dài dốc là 570m. Xác định quãng đường hai xe đi được cho tới khi gặp nhau. Bài 29: Lúc 8h, một ôtô đi qua điểm A trên một đường thẳng với vận tốc 10m/s, chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc 0, 2m / s 2 . Cùng lúc đó, tại điểm B cách A 560m, một xe thứ 2 bắt đầu khởi hành đi ngược chiều với xe thứ nhất, chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0, 4m / s 2 . Xác định: a) Thời gian hai xe đi được để gặp nhau. b) Thời điểm hai xe gặp nhau. c) Vị trí hai xe gặp nhau. DẠNG 6: TÌM QUẢNG ĐƢỜNG ĐI ĐƢỢC TRONG N GIÂY CUỐI Tính quảng đường vật đi được trong giây thứ n St-n S + Gọi St là quảng đường mà vật đi được trong t giây. + Gọi St-1là quảng đường mà vật đi được trong t -n giây. A. B + Quảng đường đi được trong n giây cuối: S =St – St-n Sn Ví dụ: Quảng đường đi được trong 1 giây cuối ( khi n=1): Ví dụ: Quảng đường đi được trong 1 giây thứ 10 ( khi n=1, t=10s): Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 7
- Trường THPT Gia Hội Bài tập áp dụng Bài 30: Một ôtô đang chạy với vận tốc 72km/h thì tắt máy chuyển động chậm dần đều và chạy thêm 200m nữa thì dừng lại. 1, Tính gia tốc của xe và thời giản từ lúc tắt máy đến khi dừng lại. 2, Tính quảng đường đi được trong 2s giây cuối. 3, Kể từ lúc tắt máy ôtô phải mất bao nhiêu thời giam để đi thêm được 150m ĐS: 1)t = 20s, a = -1m/ s 2 , 3) 10s. Bài 31: Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu v o=18km/h. Trong giây thứ năm vật đi được một quảng đường là 5,45m. Tìm: 1, Gia tốc của vật và quảng đường mà vật đi được trong 10s. 2, Quảng đường đi được trong hai giây cuối ( trong 10s).ĐS: a = 0,1m/ s 2 ; S10=55m, S=5,95m Bài 32: Một xe ôtô chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu v0=18km/h. Trong giây thứ 4 kể từ lúc bắt đầu chuyển động ôtô đi đợc 12m. a. Tính gia tốc của ôtô. b. Tính quãng đờng ôtô đi đợc trong 10s kể tư giây thứ 4. Bài 33: Chứng tỏ rằng trong chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, quãng đường đi được trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với số lẻ liên tiếp 1, 3, 5, 7 … Bài 34: Một người ngồi trong ôtô đang chạy với vận tốc không đổi 30 km/h, nhìn qua cửa thấy 1 đoàn tàu dài l=150 m chạy song song ngược chiều và đi qua mặt mình hết 10 giây. Tìm vận tốc của tàu (đối với đường). Bài 35: Một ôtô chuyển động với vận tốc 54 km/h đuổi theo 1 đoàn tàu đang chạy trên đường sắt song song với đường của ôtô. Người lái xe nhận thấy đầu xe của mình từ lúc gặp toa cuối đến lúc vượt qua đầu tàu là 30 giây. Đoàn tàu của 10 toa, mỗi toa dài 15 m. Tính vận tốc của tàu. Dạng 7: Vẽ đồ thị gia tốc, vận tốc Phƣơng pháp: . Sự biến đổi của vận tốc theo thời gian: Chọn thời điểm ban đầu t0 = 0 , ta có công thức tính vận tốc trong chuyển động biến đổi đều là : v v0 Từ công thức : a v = v0 + a.t (*) t t0 Chuyển động thẳng biến đổi đều được phân thành hai lọai : Nhanh dần đều và chậm dần đều . a. Chuyển động nhanh dần đều. b. Chuyển động chậm dần đều. v tăng theo thời gian v giảm theo thời gian a.v >0 a.v < 0 hay a và v cùng hướng a v hay a và v ngược hướng a v Đồ thị vận tốc theo thời gian: Đồ thị vận tốc theo thời gian: v v v v v0 v t v t v0 O t O t O t v0 v t O t t v0 - Hệ số góc của đồ thị vận tốc bằng gia tốc của - Hệ số góc của đồ thị vận tốc bằng gia tốc của v v 0 v v 0 chuyển động : a tan chuyển động : a tan t t 4. Phƣơng trình chuyển động thẳng biến đổi đều- đồ thị tọa độ theo thời gian : Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 8
- Trường THPT Gia Hội a. Phƣơng trình chuyển động: b. Đồ thị tọa độ - thời gian : - chọn t0 = 0 và gọi V là trung bình của vận - Đồ thị tọa độ - thời gian là một phần của đường tốc v và v0 , ta có : parabol. Dạng cụ thể phụ thuộc vào vận tốc ban đầu v v0 at v0 và gia tốc a . v v0 1 2 - Ví dụ : Chất điểm có v0 = 0 thì đồ thị có dạng V x x0 v0 t a.t sau : 2 2 x x x x0 V .t x0 * Tọa độ x là hàm bậc hai theo thời gian t . (với t 0) . x0 O t O t 1 1 2 x a.t 2 x0 x a.t x0 . 2 2 với a < 0 với a > 0 Bài 34: Hãy nêu tính chất chuyển động và viết phương trình chuyển động của đồ thị sau: v(m/s) Hình 1 v(m/s) Hình 2 20 A 20 A B O 10 20 40 70 t(s) O t(s) D 20 60 70 C - 20 B C Bài 36. Một vật chuyển động theo một đờng thẳng theo ba giai đoạn liên tiếp: +GĐ1: NDĐ không vận tốc ban đầu và với gia tốc 5m/s2. +GĐ1: chuyển động đều với vận tốc đạt đợc ở cuối GĐ1. +GĐ3: CDĐ với gia tốc 5m/s2 cho tới khi dừng. Thời gian chuyển động tổng cộng là 25s. Vận tốc trung bình trên cả đoạn là 20m/s. a_Tính vận tốc của GĐ2. b_Quãng đờng đi đợc trong mỗi GĐ và thời gian tơng ứng. Bài 37: Hãy vẽ trên cùng 1 HTTĐ các đồ thị vận tốc_ thời gian của 2 vật chuyển động thẳng biến đổi đều sau:Vật I có vận tốc ban đầu 2m/s và gia tốc 0,5m/s2, vật II có vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc -1,5m/s2. Từ đồ thị cho biết sau bao lâu 2 vật có vận tốc bằng nhau. Bài 38: Một chất điểm chuyển động theo đường thẳng có vận tốc ban đầu v0=2m/s, chuyển động đều trong khoảng thời gian t1=3s, chuyển động với gia tốc a2=2m/s2 trong khoảng thời gian t2=3s, với gia tốc a3=1m/s2 trong khoảng thời gian t3=5s, với gia tốc a4=-3m/s2 trong khoảng thời gian t4=2s, và cuối cùng chuyển động đều trong thời gian 3s. a_Tính vận tốc cuối cùng và quãng đờng đi đợc. b_Vẽ đồ thị phụ thuộc của vận tốc vào thời gian, từ đó tìm lại tổng quãng đường đi được. Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 9
- Trường THPT Gia Hội Bài 39:H×nh vÏ sau lµ ®å thÞ vËn tèc – thêi gian cña 1 vËt chuyÓn ®éng. m/s 40 55 a) M« t¶ chuyÓn ®éng cña vËt. 10 b) X¸c ®Þnh vËn tèc cña vËt trªn tõng ®o¹n. c) ViÕt ph-¬ng tr×nh chuyÓn ®éng cña vËt trªn tõng ®o¹n. 95 110 20 0 t(s) Bài 40:Lóc 8 giê 1 ®oµn tµu tõ HN ®i HP víi vËn tèc 30 km/h. Sau khi ®i ®-îc 40 phót tµu ®ç l¹i ë 1 ga trong 5’ , sau ®ã l¹i tiÕp tôc ®i vÒ ph¸i HP víi cïng vËn tèc nh- lóc ®Çu. Lóc 8h45’ , 1 «t« khëi hµnh tõ HN ®i HP víi vËn tèc 40 km/h. a) VÏ ®å thÞ chuyÓn ®éng cña «t« trªn cïng 1 hÖ trôc to¹ ®é. b) Tõ ®å thÞ cho biÕt thêi ®iÓm, vµ ®Þa ®iÓm mµ «t« ®uæi kÞp ®oµn tµu. Bài 41:Lóc 7 giê mét «t« tõ HN ®i HP vµ tíi HP lóc 8 giê 30 phót. HN c¸ch HP 120 Km. a) VÏ ®å thÞ to¹ ®é thêi gian cña «t«. b) Tõ ®å thÞ tÝnh vËn tèc cña «t«. c) X¸c ®Þnh vÞ trÝ cña «t« lóc 7h30’ vµ lóc 8h00. Bài 42: Một vật chuyển động có phương trình quãng đường là s 16t 0,5t 2 a) Xác định các đặc tính của chuyển động này: v 0 ,a, tính chất chuyển động? b) Viết phương trình vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc của vật. Bài 43: Một vật chuyển động có đồ thị tọa độ theo thời gian như hình 3. a) Tính vận tốc chuyển động của vật trên từng giai đoạn chuyển động. b) Mô tả chuyển động của vật. x(km) x(km) (II) (III) x(km) Hình 5 100 80 (I) 60 (III) 60 Hình 4 (II) 40 (I) O 20 3,5 7 11 t(h) 20 t(h) –40 Hình 3 t(h) O 1 1,5 2 O 1 3 5 78 1. Bài 44: Ba xe (1), (2), (3) có các đồ thị tọa độ theo thời gian nhƣ hình 4. a) Nêu đặc điểm chuyển động của mỗii xe. b) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. c) Xác định thời điểm và và trí hai xe gặp nhau. Kiểm lại bằng phép tính. Bài 45: Cho đồ thị tọa độ thời gian của ba xe như hình 5. Dựa vào đồ thị hãy cho biết: a) Vận tốc của mỗi xe. b) Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. c) Vị trí, thời điểm ba xe gặp nhau. x(m) x (km) 40 B 50 30 (2) Hình 6 20 Hình 7 (1) 10 20 t(s) O A t (h) 10 15 20 –10 0 0,5 2 3 4 –20 Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 10
- Trường THPT Gia Hội Bài 46: Cho đồ thị tọa độ – thời gian như hình 6: a) Hãy viết phương trình chuyển động của vật. b) Tính quãng đường vật đi trong 20s. Bài 47: Cho đồ thị chuyển động của 2 xe được mô tả như hình 7. a) Tính vận tốc của mỗi xe b) Viết phương trình chuyển động của 2 xe. c) Tìm thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau. Lúc đó mỗi xe đi được quãng đường là bao nhiêu? d) Hãy cho biết khi xe thứ nhất đã đến B thì xe thứ hai còn cách A bao nhiêu km? e) Để xe thứ 2 gặp xe 1 lúc dừng lại thì xe thứ hai phải chuyển động với vận tốc bao nhiêu? Bài 48: Một người đứng ở sân ga nhìn đoàn tàu chuyển bánh nhanh dần đều. Toa (1) đi qua trước mặt người ấy trong t giây. Hỏi toa thứ n đi qua trước mặt người ấy trong bao nhiêu lâu? Bài 49: Một xe máy chuyển động chậm dần đều lên dốc, sau 3s vận tốc của nó còn lại 10m/s và sau khi đi được đoạn đường dài 62,5m thì nó dừng lại trên dốc. Thời gian xe máy đi từ lúc lên dốc đến lúc dừng lại là bao nhiêu? Bài 50: Một người ngồi trên xe trượt tuyết xuống một dốc dài 40(m) mất 10(s) khi tới chân dốc, sau đó đà trượt đưa xe đi thêm 20(m) nữa trên đường nằm ngang mới dừng lại. Coi các chuyển động là biến đổi đều. Tính: 1. a) Vận tốc tại chân dốc. Biết vận tốc lúc bắt đầu trượt bằng 0. 2. b) Gia tốc trên mo?i đoạn đường. 3. c) Thời gian chuyển động. 4. d) Vẽ đồ thị vận tốc và gia tốc theo thời gian. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về chuyển động cơ : A. Chuyển động cơ là sự di chuyển của vật này so với vật khác. B. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật từ nơi này sang nơi khác. C. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian . D. Chuyển động cơ là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác trong không gian theo thời gian . Câu2. Điều nào sau đây coi là đúng khi nói về chất điểm : A. Chất điểm là những vật có kích thước nhỏ. B. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ. C. Chất điểm là những vật có kích thước rất nhỏ so với chiều dài của quỹ đạo của vật . D. Chất điểm là một điểm. Câu 3. Trong chuyển động nào sau đây không thể coi vật như là một chất điểm : A. Trái đất quay quanh mặt trời. D. Viên bi rơi từ tầng 6 xuống đất. B. Chuyển động của ôtô trên đường từ Hà Nội – Tp.Hồ Chí Minh. C. Trái đất quay quanh trục của nó. Câu 4. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có thể coi vật như là một chất điểm : A. Tàu hỏa đứng yên trong sân ga. B. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súng. C. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nó. D.Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời. Câu5. Trên hình vẽ * là đồ thị Toạ độ-thời gian của 1 vật chuyển động thẳng. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai : x(m) A. Toạ độ ban đầu của vật là xo = 10 m. B. Trong 5 s đầu tiên, vật đi được 15 m. 15 C. Vật chuyển động theo chiều dương của trục toạ độ. 10 D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10 m. 0 5 t(s) Câu6. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox. Chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu chuyển động. Tại các thời điểm t1 = 2 s và t2 = 6 s , tọa độ tương ứng của vật là x1 = 20 m và x2 = 4 m . Kết luận nào sau đây là không chính xác : A. Vận tốc của vật có độ lớn 4 m/s. B. Vật chuyển động ngược chiều dương của trục Ox. C. Thời điểm vật đến gốc tọa độ O là t = 5 s. D. Phương trình tọa độ của vật là : x = 28 – 4.t (m). Câu7. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về khái niệm gia tốc : A. Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc . Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 11
- Trường THPT Gia Hội B. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. C. Gia tốc là 1 đại lượng vectơ. D. Cả 3 Câu trên đều đúng. Câu8.Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong giây thứ 4 vật đi được 5,5m, trong giây thứ 5 vật đi được 6,5m. Vận tốc ban đầu của vật là bao nhiêu? A. 2m/s B. 0,5m/s C. 1m/s D. 4m/s Câu10. Phương trình tọa độ của 1 chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn không trùng với thời điểm xuất phát là : A. x = xo + v (t – to) . B. s = so + v (t – to) C. x = xo + vt . D. s = vt . Câu11. Ném 1 hòn bi thẳng đứng lên từ mặt đất với vận tốc ban đầu vo . Khi rơi xuống chạm đất thì độ lớn vận tốc của hòn bi là bao nhiêu ? Bỏ qua sức cản của không khí. Nếu chọn chiều dương hướng xuống dưới thì kết quả nào sau đây là đúng : A. v = - vo . B. v = 1,5 vo . C. v = vo . D. v = 2 vo . Câu12. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về vận tốc của chuyển động thẳng đều A. Vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. B. Tại mọi thời điểm, vectơ vận tốc là như nhau. C. Vectơ vận tốc có hướng không thay đổi. D. Vận tốc luôn có giá trị dương. Câu13. Một vật chuyển động thẳng đều theo trục Ox có phương trình tọa độ là :x = xo + vt.Với xo 0 và v 0 . Điều khẳng định nào sau đây là chính xác : A.Tọa độ của vật có giá trị không đổi theo thời gian. B.Tọa ñộ ban đầu của vật không trùng với gốc tọa ñộ. C.Vật chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. D.Vật chuyển động ngược chiều dương của trục tọa độ. Câu14. Chuyển động thẳng đều là chuyển động : A. Có vận tốc không thay đổi theo thời gian. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau. C. Có quỹ đạo là 1 đường thẳng và vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. D. Có vận tốc trung bình bằng nhau trong những khoảng thời gian bất kì bằng nhau. Câu15. Nói về chuyển động thẳng đều, điều nào sau đây là sai : A. Quãng đường mà vật đi được bằng giá trị tuyệt đối của tọa độ. B. Vận tốc có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều với chiều dương của trục tọa đo chọn trước. C. Tọa độ của vật chuyển động thẳng đều tuỳ thuộc vào việc chọn gốc tọa độ. D. Vận tốc v là hàm bậc nhất theo thời gian. Câu16. Kết luận nào sau đây là sai khi nói về dạng các đồ thị của chuyển động thẳng đều trong hệ tọa độ Đề-Các vuông góc : A. Đồ thị của đường đi theo thời gian được biểu diễn bằng 1 đường cong. B. Đồ thị của đường đi theo thời gian được biểu diễn bằng nửa đường thẳng đi qua gốc tọa độ. C. Đồ thị vận tốc-thời gian song song với trục thời gian. D. Đồ thị tọa độ theo thời gian có dạng 1 đường thẳng. Câu17. Trong các đồ thị như hình sau. Đồ thị nào mô tả chuyển động thẳng đều ? Hình I Hình II Hình III Hình IV A. Hình I , II . B. Hình I , III . C. Hình II , IV . D. Hình III , IV . Câu18. Chọn Câu đúng : Nếu 1 vật chuyển động thẳng đều thì : A. Vectơ vận tốc có độ lớn không đổi, có phương luôn luôn trùng với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động. B. Vật đi được những quãng đường bằng nhau trong những khoảng thời gian bằng nhau bất kì. C. Quãng đường mà vật đi được tỉ lệ với khoảng thời gian chuyển động. D. Cả 3 Câu trên đều đúng. Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 12
- Trường THPT Gia Hội Câu19. Chọn Câu đúng : A. Trong chuyển động thẳng đều, vectơ vận tốc chỉ biểu diễn độ lớn của vận tốc. B. Trong chuyển động thẳng đều, vectơ vận tốc không đổi cả về độ lớn và hướng. C. Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được tăng tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc. D. Phương trình đường đi của chuyển động thẳng đều là : x = xo + vt . Câu20. Dựa vào đồ thị : Thông tin nào sau đây là sai : x(km) A. Hai vật chuyển động cùng vận tốc và vị trí ban đầu. 80 (1) B. Hai vật chuyển động cùng vận tốc nhưng vị trí ban (2) đầu khác nhau. 40 C. Hai vật chuyển động cùng chiều. D. Hai vật chuyển động không bao giờ gặp nhau. 0 t(h) Câu21. Theo đồ thị trên. Phương trình chuyển động của vật là : A. (I) x1 = 80 + 40t (km) (II) x2 = 40 + t (km) . B. (I) x1 = 80t (km) (II) x2 = 40 + 40t (km) . C. (I) x1 = 40 + 40t (km) (II) x2 = 40t (km) . D. (I) x1 = 40 + 80t (km) (II) x2 = - 40 + t (km) . Câu22. Chuyển động của 1 vật được biểu diễn trên đồ thị như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là đúng về tính chất của chuyển động? v(cm/s) A. Trong thời gian t1 vật chuyển động nhanh dần đều, trong thời gian t2 vật chuyển động đều, trong thời A B gian t3 vật chuyển động chậm dần đều . B. Trong thời gian t1 vật chuyển động đều theo chiều dương, trong thời gian t2 vật dừng, trong thời gian t3 vật chuyển động đều theo chiều ngược lại. C C. Trong thời gian t1 vật chuyển động đều, trong thời O t(s) gian t2 vật dừng, trong thời gian t3 vật tiếp tục chuyển t1 t2 t3 động đều theo chiều ban đầu. D. Trong thời gian t1 và t3 vật chuyển động nhanh dần đều, trong thời gian t2 vật chuyển động đều. Câu23. Vật đi nửa đoạn đường đầu với vận tốc v1, đi nửa đoạn đường sau với vận tốc v2. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đi của vật là : 2(v1 v2 ) 2v1.v2 v v A. vtb v1 v2 . B. vtb . C. vtb . D. vtb 1 2 . v1.v2 (v1 v2 ) 2 Câu24. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động. Hãy chọn Câu đúng nhất : A. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều hướng theo chiều dương. B. Vectơ vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương. C. Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều hướng theo chiều dương. D. Câu A và B đều đúng. Câu25. Chuyển động thẳng chậm dần đều có : A. Vectơ vận tốc ngược hướng với vectơ gia tốc. B.Vectơ vận tốc cùng hướng với vectơ gia tốc. B. Tích số a.v > 0 . C. Câu A và C đều đúng . Câu26. Xét 1 vật chuyển động trên 1 đường thẳng và không đổi hướng, gọi a là gia tốc, vo là vận tốc ban đầu, v là vận tốc tại 1 thời điểm nào đó. Trong các kết luận sau, kết luận nào là đúng ? A. Nếu a > 0 và vo > 0 , thì vật chuyển động nhanh dần đều . B. Nếu a < 0 và v < 0 , thì vật chuyển động nhanh dần đều . C. Nếu tích a.v > 0 , thì vật chuyển động nhanh dần đều . D. Các kết luận A , B , C đều đúng . Câu27. Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 2t2 + 10t + 100 (m,s) . Thông tin nào sau đây là đúng ? A. Vật chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a = 2 m/s2 . B. Vật chuyển động chậm dần đều với gia tốc a = 4 m/s2 . C. Tọa độ của vật lúc t = 0 là 100 m . Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 13
- Trường THPT Gia Hội D. Vận tốc tại thời điểm t là v = 10 m/s . Câu28. Phương trình chuyển động của 1 vật trên 1 đường thẳng có dạng : x = 4t2 - 3t + 7 (m,s) . Điều nào sau đây là sai ? A. Gia tốc a = 4 m/s2 . B. Gia tốc a = 8 m/s2 . C. Vận tốc ban đầu vo = - 3 m/s . D. Tọa độ ban đầu xo = 7 m . Câu29. Chọn Câu sai : A. Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, các vectơ vận tốc và vectơ gia tốc ngược chiều nhau. B. Chuyển động thẳng nhanh dần đều , vận tốc biến thiên theo hàm bậc nhất đối với thời gian. C. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều vận tốc luôn luôn có giá trị dương. D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, đường đi là hàm bậc 2 của thời gian. Câu30. Chuyển động thẳng nhanh dần đều có : A. Gia tốc a > 0 và vận tốc v > 0 . B. Gia tốc a < 0 và vận tốc v < 0 . C. Vectơ vận tốc cùng chiều với vectơ gia tốc .D. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc hướng theo chiều dương. Câu31. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều là : x = xo + vot + ½ at2 . Điều nào sau đây là đúng : A. Nếu a > 0 và vo > 0 thì chuyển động là nhanh dần đều. B. Nếu a > 0 và vo = 0 thì chuyển động là nhanh dần đều. C. Nếu a < 0 và vo < 0 thì chuyển động là chậm dần đều. D. Nếu a và xo > 0 thì chuyển động là nhanh dần đều. Câu32. Chọn Câu đúng : A. Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng đều . B. Vật càng nặng gia tốc càng lớn. C. Gia tốc rơi tự do thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên trái đất. D. Trong chân không viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước. Câu33. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc trung bình : A. Vận tốc trung bình là trung bình cộng của các vận tốc. B. Trong hệ SI , đơn vị của vận tốc trung bình là m/s . C. Trong chuyển động biến đổi , vận tốc trung bình trên các quãng đường khác nhau là như nhau. D. Vận tốc trung bình cho biết tốc độ của vật tại 1 thời điểm nhất định. Câu34. Công thức nào sau đây là có thể dùng để tính vận tốc trung bình của chuyển động thẳng, không đổi hướng : s v v 1 A. vtb . B. vtb 1 2 C. vtb vo at . D. Cả A và C . t 2 2 Câu35. Điều nào sau đây là đúng khi nói về vận tốc tức thời : A. Vận tốc tức thời là vận tốc tại 1 thời điểm nào đó. B. Vận tốc tức thời là vận tốc tại 1 vị trí nào đó trên quỹ đạo. C. Vận tốc tức thời là đại lượng vectơ. D. Các Câu trên điều đúng. Câu36. Trường hợp nào sau đây nói đến vận tốc tức thời : A. Vận tốc của viên đạn khi bay ra khỏi nòng súng. B. Vận tốc của vật rơi khi chạm đất. C. Vận tốc của xe máy xác định bằng số chỉ của tốc kế tại 1 thời điểm xác định nào đó. D. Cả 3 trường hợp trên. Câu37. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khái niệm gia tốc : A. Gia tốc là đại lượng vật lí đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc. B. Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy ra sự biến thiên đó. C. Gia tốc là 1 đại lượng vectơ. D. Các phát biểu trên điều đúng . Câu38. Gọi a là độ lớn của gia tốc , v và vo lần lượt là vận tốc tức thời tại các thời điểm t và to . Công thức nào sau đây là chính xác : Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 14
- Trường THPT Gia Hội v vo v vo A. a . B. a . t t to C. v = vo + a(t + to) . D. v = vo + at . 1 Câu39. So sánh chuyển động của 2 vật trên đồ thị vận tốc-thời v(m/s) gian . (2 đồ thị song song). Điều khẳng định nào sau đây là đúng : 2 A. Hai chuyển động có gia tốc khác nhau. B. Độ tăng vận tốc của 2 vật trong cùng 1 khoảng thời 1 gian như nhau là bằng nhau. C. Hai vật chuyển động trên 2 đường thẳng song song. D. Tai cùng 1 thời điểm t nào đó, vận tốc của 2 vật là 0 t(s) như nhau. Câu40. So sánh chuyển động của 2 vật trên đồ thị vận tốc-thời v(m/s) gian . 25 2 Điều khẳng định nào sau đây là đúng : A. Cả hai là chuyển động nhanh dần đều . 10 B. Gia tốc của 2 vật trái dấu nhau. 3 C. Hai vật chuyển động ngược chiều nhau. D. Các khẳng định trên đều đúng. 0 5 t(s) Câu40. Theo đồ thị trên (Câu ..). Công thức tính vận tốc của 2 chuyển động là : A. v2 = 10 + 3t . v3 = 10 - 2t . B. v2 = 10 + 3t . v3 = 10 + 2t . C. v2 = 10 + 5t . v3 = 10 - 2t . D. v2 = 10 - 3t . v3 = 10 + 2t . Câu41. Chuyển động rơi tự do là chuyển động : A. Đều . B. Nhanh dần đều . C. Chậm dần đều . D. Biến đổi . Câu42. So sánh chuyển động của 2 vật trên đồ thị vận tốc-thời v(m/s) gian . (2 đồ thị song song). Điều khẳng định nào sau đây là sai : A. Cả hai chuyển động có độ lớn gia tốc bằng nhau . 2 B. Cả 2 chuyển động là chuyển động chậm dần đều. C. Hai chuyển động ngược chiều. 1 D. Hai chuyển động đều có vận tốc ban đầu khác không. 0 t(s) Câu42a. Đồ thị chuyển động của 3 vật như hình vẽ : x v a 0 t 0 t 0 t (I) (II) (III) Thông tin nào sau đây là sai : A. Đồ thị (II) và (III) mô tả vật chuyển động thẳng đều. B. Đồ thị (I) mô tả vật đứng yên . C. Đồ thị (II) mô tả vật chuyển động thẳng đều. D. Đồ thị (III) mô tả vật chuyển động thẳng biến đổi đều . Câu42b. Đồ thị vận tốc-thời gian của 1 vật chuyển động có dạng v(m/s) như hình vẽ. Thông tin nào sau đây là sai : B C A. Đoạn AB vật chuyển động nhanh dần đều. B. Đoạn BC vật đứng yên. C. Đoạn CD vật chuyển động chậm dần đều. A D E D. Đoạn DE vật không chuyển động. 0 t(s) Câu43. Phương trình nào sau đây là đúng với chuyển động của vật rơi tự do không vận tốc đầu nếu : Chọn trục Ox thẳng đứng, hướng xuống dưới, gốc O là vị trí thả vật, gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật. Lấy g = 9,8 m/s2. A. x = 9,8 t2 (m) . B. x = - 9,8 t2 (m) . C. x = 4,9 t2 (m) . D. x = - 4,9 t2 (m) . Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 15
- Trường THPT Gia Hội Câu44. Công thức biểu diễn mối liên hệ giữa gia tốc , vận tốc và đường đi của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là : A. v2 + vo2 = 2as . B. v2 - vo2 = - 2as . C. v2 - vo2 = 2as . D. v - vo = 2as . Câu45. Một vật nặng rơi từ độ cao h = 5 mét xuống đất, mất 1 khoảng thời gian 1 giây. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao h' = 3h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu ? A. 3 s . B. 2 s . C. 1,73 s . D. 2 s . Câu46. Một người ngồi trên ghế 1 chiếc đu quay đang quay với tần số 5 vòng/phút. Khoảng cách từ chỗ người ngồi đến trục quay của chiếc đu là 3 mét. Gia tốc hướng tâm của người đó là bao nhiêu ? A. aht = 8,2 m/s . B. aht = 2,96.102 m/s .C. aht 0,82 m/s . D. aht 29,6.102 m/s . Câu47. Một canô chạy thẳng đều xuôi theo dòng từ A đến B cách nhau 36 km mất 1 khoảng thời gian là 1 h 30 phút. Vận tốc của nước đối với bờ là 10/6 (m/s). Thì vận tốc của canô đối với nước là : A. 18 km/h . B. 24 km/h . C. 30 km/h . D. 12 km/h . Câu48. Hai ôtô cùng xuất phát từ 2 bến xe A và B cách nhau 20 km trên 1 đường thẳng. Nếu 2 ôtô chạy ngược chiều thì chúng sẽ gặp nhau sau 15 phút. Nếu 2 ôtô chạy cùng chiều thì chúng sẽ đuổi kịp nhau sau 1 giờ. Vận tốc của mỗi ôtô sẽ là : A. vA = 50 km/h , vB = 30 km/h . B. vA = 80 km/h , vB = 50 km/h . C. vA = 80 km/h , vB = 30 km/h . D. vA = 50 km/h , vB = 20 km/h . Câu49 : Một ô tô đang chạy với vận tốc 10m/s trên đường thẳng thì người lái xe tăng ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 20s đạt vận tốc 72km/h. Gia tốc của ô tô là : a)3,1m / s 2 b)0,5m / s 2 c)1,8m / s 2 d ) 3,1m / s 2 Câu50.Một xe máy đang đi với tốc độ 36km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là: A. 5s B. 3s C. 4s D. 2s Câu51.Bánh xe đạp có đường kính 0,6m. Một người đi xe đạp cho bánh xe quay với tốc độ 180vòng/phút. Vận tốc của người đi xe đạp là bao nhiêu? A. 6,28m/s B. 3,14m/s C. 9,42m/s D. 5,65m/s Câu52.Câu nào sai? Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều thì : A. Vận tốc tức thời tăng theo hàm số bậc nhất của thời gian. B. Quãng đường đi được tăng theo hàm số bậc hai của thời gian. C. Gia tốc là đại lượng không đổi. D. Véctơ gia tốc ngược chiều với vectơ vận tốc. Câu53. Sau khi gặp nhau ở ngã tư, hai ô tô chạy theo hai con đường vuông góc với nhau với cùng vận tốc 40km/h. Khoảng cách giữa hai xe 30 phút kể từ lúc gặp nhau ở ngã tư là bao nhiêu? A. 30km B. 40 2 km C. 20 2 km D. 40km Câu54.Tại sao trạng thái đứng yên hay chuyển động của một chiếc ô tô có tính tương đối? A. Vì chuyển động của ô tô được xác định bởi những người quan sát khác nhau bên lề đường. B. Vì chuyển động của ô tô không ổn định: lúc đứng yên, lúc chuyển động. C. Vì chuyển động của ôtô được quan sát ở các thời điểm khác nhau. D. Vì chuyển động của ô tô được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu55.Hai xe chuyển động thẳng đều trên một đường thẳng với các vận tốc 10 m/s và 18 km/h. Nếu 2 xe chuyển động ngược chiều thì người ngồi trên xe này thấy xe kia chạy qua với vận tốc : A. 5 m/s B. 10 m/s C. 28 m/s D. 15 m/s Câu56.Trong công thức liên hệ giữa quãng đường đi được,vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều ( V 2 Vo2 2as ) ta có các điều kiện nào dưới đây? A. s > 0 ; a < 0 ; v < vo. B. s > 0 ; a < 0 ; v > vo. C. s > 0 ; a > 0 ; v > vo. D. s > 0 ; a > 0 ; v < vo. Câu57.Chọn Câu trả lời đúng. Một thang máy chuyển động không vận tốc đầu từ mặt đất đi xuống một giếng sâu 150m. Trong 2/3 quãng đường đầu tiên thang máy có gia tốc 0,5m/s2, trong 1/3 quãng đường sau thang máy chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng hẳn ở đáy giếng. Vận tốc cực đại của thang là: Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 16
- Trường THPT Gia Hội A. 5m/s B. 36km/h C. 25m/s D. 108km/h Câu58. Một trái banh được ném từ mặt đất thẳng đững với vận tốc 20m/s. Thời gian từ lúc ném trái banh tới lúc chạm đất: A. 1s B. 2s C. 3s D. 4s Câu 59. Phương trình chuyển động của một vật có dạng: x = 3 – 4t + 2t2 (m/s) Biểu thức vận tốc tức thời củavật theo thời gian là: A. v = 2(t – 2) (m/s) B. v = 4(t – 1) (m/s) C. v = 2(t – 1) (m/s) D. v = 2 (t + 2) (m/s) Câu60.Chọn Câu trả lời đúng. Một vật chuyển động trên trục tọa độ Ox. Ở thời điểm t1 vật có tọa độ x1 = 7m và ở thời điểm t2 tọa độ của vật là x2 = 4m. A. Độ dời của vật là x = 3m B.Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó là s = 11m C.Độ dời của vật là x = -3m D. Vật chuyển động theo chiều dương quĩ đạo Câu 61: Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Gia tốc là một đại lượng biến dổi đều theo thời gian . B. Véc tơ vận tốc cùng chiều với véc tơ gia tốc . C. Véc tơ vận tốc ngược chiều với véc tơ gia tốc . D. Gia tốc và vận tốc cùng dấu thì đó là chuyển động nhanh dần đếu . Câu 62: Công thức vận tốc trong chuyển động biến đổi đều (chọn t0 = 0 ) là : A. v = a.t . B. v = v0 + a.t . C. v = v0 - a.t . D. v = v0 + a.t2 . Câu 63: Biểu thức vận tốc của một chất điểm chuyển động thằng biến đổi đều ( với t0 = 0) có dạng : v = 2.t + 5 . Trong đó v tính bằng m/s , t tính bằng s. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Chất đỉểm chuyển động nhanh dần đều . B. Sau 1 giây vận tốc của chất điểm tăng 7m/s . C. vận tốc ban đầu là 5m/s . D.Gia tốc của chất điểm là 2m/s2 . Câu 64: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? khi một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều thì A. có gia tốc trung bình không đổi . B. có gia tốc không đổi . C. chỉ có thể chuyển động nhanh dần đều hoặc chậm dần đều . D. có thể lúc đầu chuyển động chậm dần đều , sau đó chuyển động nhanh dần đều . Câu 65: Trong công thức tính vận tốc của chất điểm chuyển động nhanh dần đều v = v0 + a.t thì A. v luôn luôn dương . B. a luôn luôn dương . C. a luôn luôn cùng dấu với v . D. a luôn luôn trái dấu với v . Câu 66: Phương trình nào sau đây là phương trình chuyển động của một chất điểm chuyển động thẳng biến đổi đều ? 1 1 1 1 A. x x0 v0 .t a.t . B. x x0 v0 .t a 2 .t . C. x x0 v0 .t a.t 2 . D. x x0 v0 a.t 2 . 2 2 2 2 Câu 67: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều theo một chiều xác định ? A. v 2 v02 2as . B. v 2 v02 2as C. v 2 v02 2as . D. v v0 2as . 2 Câu 68: Một đoàn tàu rời ga nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s trên đoạn đường dài 500m , sau đó tàu chuyển động thẳng đều . Quảng đường tàu đi được đi được 10 phút kể từ lúc rời ga là bao nhiêu ? A. 5,5 km . B. 6 km . C. 6,5 km . D. 7 km . Câu 69 : Một ôtô chạy liên tục trong 3 giờ trên một đoạn đường thẳng theo chiều dương . Trong 2 giờ đầu vận tốc là v1 = 80km/h , trong 1h sau vận tốc là v2 = 50km/h. Vận tốc trung bình của ôtô trong suốt thời gian chuyển động là : A. 50km/h . B. 60km/h . C. 70km/h . D. 80km/h . Câu 70: Đồ thi chuyển động của một chiếc xe như hình vẽ bên (H17). Phương trình chuyển động của xe là phương trình nào sau đây ? (đơn vị của x là km , của t là h) x(km) A. x = 60t . x(km) 60 B. x = 60 20t . 60 40 (H17) C. x = 60 + 20t . 40 (H18) D. x = 60t 20 . O Câu 71: Đồ thị chuyển động của hai xe 1 t(h) O như hình vẽ (H18). Hỏi sau bao lâu sau 1 t (h) Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 17
- Trường THPT Gia Hội khi gặp nhau thì chúng cách nhau 30km. A. 0,2h . B. 0,3h . C. 0,5h . D. 0,8h . Câu 72: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, gia tốc tăng đều khi chuyển động nhanh dần đều và giảm đều khi chuyển động chậm dần đều . B. Chuyển động nhanh dần đều có gia tốc lớn hơn chuyển động chậm dần dần đều . C. Gia tốc trong chuyển thẳng động nhanh dần đều có phương , chiều và độ lớn không đổi . D. Gia tốc trong chuyển động thẳng chậm dần đều cùng chiều với vận tốc . Câu 73: Một xe đạp đang đi thẳng với vận tốc 18km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều , mỗi giây vận tốc của xe giảm 0,2m/s .Sau 10s vận tốc của xe còn lại là : A. 5m/s . B. 4m/s . C. 3m/s . D. 2,5m/s . Câu 74: Một ôtô đang chạy thẳng đều với tốc độ 40km/h thì tăng ga chuyển động nhanh dần đều , sau khi chuyển động được 1km thì ô tô đạt tốc độ 60km/h. Gia tốc của xe trong thời gian chuyển động nhanh dần đều là : A. 0,577m/s2. B. 0,077m/s2. C. 0,057m/s2. D. 0,757m/s2. Câu 75: Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều v = v0 +a.t thì A. v luôn luôn dương . B. a luôn luôn âm . C. a luôn luôn cùng dấu với v . D. a luôn luôn ngược dấu với v . Câu 76: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox với gia tốc không đổi a = 2m/s2 và vận tốc ban đầu v0 thì sau 3s chất điểm dừng lại . Vận tốc ban đầu v0 là : A. v0 = 4m/s . B. v0 = 4m/s . C. v0 = 6m/s . D. v0 = 6m/s . Câu 77: Một chất điểm chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình chuyển động là x t 2 10t 3 trong đó t0 = 0 , x tính bằng mét , t tính bằng s . Vận tốc chất điểm lúc t = 3s là : A. v = 2m/s . B. v = 3m/s . C. v = 4m/s . D. v = 5m/s . Câu 78: Trường hơp nào sau đây có thể coi như là sự rơi tự do ? A. Ném một hòn sỏi lên cao . B. Thả một hòn sỏi rơi xuống . C. Một người nhảy dù . D. Quả bom do máy bay đang bay thả xuống . Câu 79: Thả một viên bi thép từ độ cao h xuống đất . Hòn đá rơi trong 1s. Nếu thảviên bi đó ở độ cao 4h xuống đất thì hòn đá rẽ rơi trong bao lâu ? A. 4s . B. 2s . C. 3s . D. Một giá trị khác . Câu 80: Một vật rơi tự do từ độ cao 20m xuống đất. Lấy g = 10m/s2. Thời gian rơi của vật và vận tốc của vật lúc chạm đất là A. 2s , 10m/s . B. 4s , 20m/s . C. 2s , 20m/s . D. 4s , 40m/s . Câu 81: Để vận tốc của vật lúc chạm đất là 20m/s thì vật phải được thả từ độ co nào ? (lấy g = 10m/s2). A. 10m . B. 20m . C. 45m. D. 25m . Câu 82: Thả một viên bi khối lượng m rơi tự do từ độ cao h xuống đất hết thời gian 4s , nếu tăng khối lượng viên bi đó lên thành 2m thì thời gian rơi sẽ là A. 2s . B. 3s . C. 4s . D. không xác định được . Câu 83: Gia tốc rơi tự do của vật ở gần mặt đất thay đổi theo A. hình dạng của vật . B. khối lượng của vật . C. hình dạng và khối lượng của vật . D. vĩ độ đia lí trên mặt đất . Câu 84: Một ôtô đang chuyển động thẳng đếu thì hãm phanh trên đoạn đường dài 90m, vận tốc giảm đều từ20m/s xuống còn 10m/s. Thời gian hãm phanh là : A. 3,2s . B. 4,5s . C. 5,2s . D. 6,0s . v(m/s) Câu 85: Hình bên là đồ thị vận tốc theo thời gian của một 10 vật chuyên động thẳng . Quảng đường tổng cộng vật đi được là : A. 8m . B. 10m . 5 C. 32,5m . D. 40m . Câu 86: Điều nào sau đây chỉ đúng cho chuyển động thẳng nhanh dần O 1 2 3 4 t(s) đều ? A. Gia tốc của chuyển động không đổi . B. Chuyển động có véc tơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốc . C. Vận tốc của chuyển động là hàm bậc nhất của thời gian . D. Vận tốc của chuyển động tăng đều theo thời gian . Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 18
- Trường THPT Gia Hội Câu 87: Một chất điểm chuyển động trên trục Ox . Phương trình chuyển động của nó có dạng sau : x 8 10t t 2 . T tính bằng giây , x tính bằng mét . Phát biểu nào sau đây là đúng ? Chất điểm chuyển động A. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều dương của trục Ox . B. nhanh dần đều rồi chậm dần đều theo chiều âm của trục Ox . C. chậm dần đều rồi nhanh dần đều theo chiều dương của trục Ox . D. chậm dần đều theo chiều dương rồi nhanh dần đều theo chiều âm của trục Ox. Một thang máy chuyển động không vận tốc ban đầu từ mặt đất đi xuống một giếng mỏ có độ sâu 216m . Trong 2 1 đoạn đường đầu tiên thang có gia tốc 0,5m/s2; trong đoạn đường còn lại , thang chuyển động chậm dần đều 3 3 cho đến khi dừng lại ở đáy giếng .(Đề bài này dùng cho Câu 35 và 36) Câu 88: Vận tốc cực đại mà thang máy đạt được trong quá trình chuyển động là A. 10(m/s). B. 11(m/s). C. 12(m/s) D. 14(m/s). Câu 89: Gia tốc của thang máy trong giai đọan chuyển động chậm dần đều là (chọn chiều dương là chiều chuyển động ) A. 0,5(m/s2). B. 0,5(m/s2). C. 1,0(m/s2). D. 1,0(m/s2). Câu 90: Hai xe A và B chuyển động trên cùng một đường thẳng , ở hai vị trí cách nhau một khoảng a. Đồ thị vận tốc theo thời gian v(m/s) của chúng được biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ là hai đường v0A song song như hình vẽ bên . Nói về chuyển động của hai xe , phát biểu nào sau đây là sai ? v0B A. trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 hai xe chuyển động chậm (A) dần đều . B. trong khoảng thời gian từ 0 đến t1 hai xe chuyển động cùng (B) gia tốc. C. hai xe luôn cách nhau một khoảng cố định bằng a. O t1 t2 t(s) a D. xe A sẽ đuổi kịp xe B trong khoảng thời gian là t v0 A v0 B Câu 91: Hai xe A và B chuyển động trên cùng một đường thẳng , ở hai vị trí cách nhau một khoảng a. Đồ thị vận tốc theo thời gian của chúng được biểu diễn trên cùng một hệ trục tọa độ là hai v(m/s) đường cắt nhau như hình vẽ bên . Nói về chuyển động của hai xe , v0A phát biểu nào sau đây là sai ? A. Hai xe không có cùng thời điểm ban đầu . (A) (B) B. Xe A chuyển động chậm dần đều, còn xe B chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương của hệ tọa độ . C. vào thời điểm t2 , vận tốc của hai xe có cùng độ lớn nhưng ngược chiều. D. điểm cắt nhau của hai đồ thị cho ta biết thời điểm tốc O t1 t2 t3 t(s) độ hai xe bằng nhau và tốc độ bằng nhau đó . Câu 92: Một người đi xe đạp với vận tốc 18km/h thì lên dốc chậm dần đều . Khi lên hết dốc vận tốc củ xe còn lại là 3m/s . biết chiều dài của dốc là 50m . Chọn chiều dương là chiều chuyển động , gia tốc của xe và thời gian xe lên hết dốc lần lượt là A. 0,1(m / s 2 ) và 12,5( s) . B. 0,2(m / s 2 ) và 12,5( s) . C. 0,1(m / s 2 ) và 15( s) . D. 0,2(m / s 2 ) và 15( s) . Câu 93: Một vật chuyển động nhanh dần đều đi được quảng đường s1 = 24m và s2 = 64m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4 (s). Vận tốc ban đầu và gia tốc của vật lần lượt là A. v0 0,5(m / s) và a 2,5(m / s 2 ) . B. v0 1(m / s) và a 2,5(m / s 2 ) . C. v0 0,5(m / s) và a 2,0(m / s 2 ) . D. v0 1(m / s) và a 2,0(m / s 2 ) . Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 19
- Trường THPT Gia Hội Câu 94: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chuyển động thẳng chậm dần đều có v < 0 . B. Chuyển động thẳng chậm dần đều có a < 0 . C. Chuyển động thẳng chậm dần đều có a.v < 0 . D. Chuyển động thẳng chậm dần đều có a.v > 0 . Câu 95*: Một vật rơi tự do , trong giây cuối cùng vật rơi được 34,3m . Lấy g = 9,8m/s2. Thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến lúc chạm đất là A. 10s . B. 8s . C. 4s . D. một giá trị khác với A, B, C . Câu 96*: Một học sinh tung một quả bóng cho một bạn khác ở trên tầng hai cao 4m . Quả bóng đi lên theo phương thẳng đứng và bạn này giơ tay ra bắt được quả bóng sau 1,5s (kể từ lúc tung quả bóng). Vận tốc ban đầu của quả bóng và vận tốc của quả bóng lúc người bạn này bắt được lần lượt là A. v0 10(m / s) và v 4,7(m / s) . B. v0 20(m / s) và v 4,7(m / s) . B. v0 10(m / s) và v 4,7(m / s) . D. v0 20(m / s) và v 4,7(m / s) . SỰ RƠI TỰ DO A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Rơi tự do 1. Định nghĩa: Sự rơi của một vật khi không chịu sức cản của không khí gọi là sự rơi tƣ do. Chú ý : + nếu sức cản của không khí “không đáng kể” thì vật rơi trong không khí có thể xem là vật rơi tự do. +Các vật rơi nhanh hay chậm không phải vì nặng nhẹ khác nhau mà do sức cản của không khí là nguyên nhân làm cho các vật rơi nhanh hay chậm khác nhau. +Khi không có sức cản của không khí, các vật có hình dạng và khối lượng khác nhau đều rơi như nhau. 2. Tính chất của vật rơi tự do - Vật rơi tự do theo phương thẳng đứng và có chiều hướng từ trên xuống dưới. - Chuyển động của vật rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều. - Gia tốc vật rơi tự do a = g, g được gọi là gia tốc trọng trường . Gia tốc trọng trường khác nhau khi vị trí địa lý trên Trái Đất khác nhau. Gia tốc trọng trường g ( 9,8 m/s2 . 3. Công thức vật rơi tự do Chọn : - Trục tọa độ Oy : Thẳng đứng có chiều dương hướng từ trên xuống - Gốc tọa độ O: Vị trí bắt đầu vật rơi. - Gốc thời gian là lúc bắt đầu vật rơi(t0 = 0) Vì bắt đầu thả vật cho nên vật có vận tốc đầu bằng v0 = 0. Khi đó ta có : * Vận tốc vật rơi vào thời điểm t : v gt * Độ cao vật rơi vào thời điểm t : gt 2 2h h g 2 2 t * Liên hệ giữa độ cao và vận tốc : 2gh v 2 v 2gh * Phương trình vật rơi tự do : 1 y = y0 + v0t - gt2 2 ***ghi nhớ: Ở cùng một vĩ độ địa lý trên trái đất, các vật rơi tự do đều có cùng một gia tốc g . DẠNG 8: Tìm thời gian rơi, quãng đường rơi và vận tốc rơi. Phương pháp: - Thường chọn chiều dương hướng xuống: a=g - Gốc là lúc thả vật. gt 2 - Áp dụng các công thức:s= h ; v gt ; 2gh v 2 2 -Quảng đường đi được trong n giây cuối: S =St – St-n hay Nguyễn Thanh Cư– số 8 kiệt 114 Lê Lợi - 0543883703................................................................................. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp giải bài tập vật lí chương "Động học chất điểm"
4 p | 2398 | 391
-
Hướng dẫn giải bài tập Vật lí 10 Nâng cao: Phần 1
91 p | 1466 | 354
-
SGK Vật lí 10 Nâng cao: Phần 1
214 p | 783 | 324
-
phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập vật lí 10: phần 1
124 p | 365 | 87
-
SGK Vật lí 10: Phần 1
148 p | 201 | 75
-
Hướng dẫn giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 p | 311 | 74
-
hướng dẫn và giải chi tiết bài tập vật lí 10: phần 1
111 p | 236 | 51
-
hướng dẫn giải bài tập vật lí 10 (chương trình nâng cao - tái bản lần thứ hai): phần 1
89 p | 206 | 39
-
Bài giảng Hệ thống lý thuyết - bài tập chuyên đề Vật lí lớp 10: Chương 1 - Động học chất điểm
7 p | 275 | 35
-
Hướng dẫn ôn tập học kì 1 năm học 2014 - 2015 môn Vật lí lớp 10: Chương 1 - Động học chất điểm
17 p | 204 | 26
-
sổ tay vật lí 10: phần 1
48 p | 72 | 12
-
Vật lí 10
10 p | 51 | 5
-
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 p | 50 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tổ chức cho học sinh tự học một số kiến thức chương động học chất điểm – Vật lí 10 thông qua thí nghiệm nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Vật lí
66 p | 53 | 4
-
Giáo án Vật lí 10
309 p | 22 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao chất lượng dạy học vật lí ở trường Phổ thông DTNT THPT huyện Điện Biên Đông qua việc phát hiện và xử lí sai lầm của học sinh khi giải bài tập phần động học chất điểm, Vật lí lớp 10
40 p | 27 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực tế phần động học chất điểm vào dạy học Vật lí lớp 10 trung học phổ thông
51 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn