Vật lí lớp 12 - Tiết 20: KIỂM TRA
lượt xem 11
download
Mục tiêu bài kiểm tra: a) Về kiến thức: - Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm. b)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lí lớp 12 - Tiết 20: KIỂM TRA
- Vật lí lớp 12 - Tiết 20: KIỂM TRA 1. Mục tiêu bài kiểm tra: a) Về kiến thức: - Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm là: độ cao, độ to và âm sắc. - Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm. b) Về kỹ năng: - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh lí của âm. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra. 2. Nội dung đề: * Ổn định lớp: (1 phút) * Đề kiểm tra: (44 phút)
- * Đề lớp 12A2 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 đ) Câu 1: Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường: A. Không khí B. Khí hiđrô. C. Nước D. Sắt Câu 2: Tần số dao động của con lắc đơn được tính bằng công thức? A. B. C. D. | l | 1l 1g f f 2 f 2 g g 2 l g f 2 l Câu 3: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và k = 250N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lò xo thì vật dđđh với biên độ: A. 10cm B. 4cm C. 5cm D. 3cm Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động cũng tại
- nơi đó là T2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 – l2 cũng tại nơi đó là : A. T = 1,5s B. T = 0,5s C. T = 1,25s D. T = 4,5s Câu 5: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. A = 0,25cm B. A = 0,125m C. A = 5m D. A = 5cm Câu 6: Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật có độ lớn: A. Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm B. Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng C. Không đổi D. Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng
- Câu 7: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng là. A. vmax = 160cm/s B. vmax = 40cm/s C. vmax = 80cm/s D. vmax = 20cm/s Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình cm, tần số dao động của vật là x 6Cos (4 t ) A. f=6Hz B. f=4Hz C. f=0,5Hz D. f=2 Hz Câu 9: Cho hai dao động có phương trình là x1 = 4sin2πt(cm) và x2 = 3cos 2πt (cm). Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = cos2πt B. x = 5cos (2πt+37π/180)(cm) C. x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) D. x = 7cos2πt
- Câu 10: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì k m l A. B. C. D. T 2 T 2 . . T 2 . m k g g T 2 . l Câu 11: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m, chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 2m/s B. 3,4m/s C. 1,7m/s D. 3,125m/s Câu 12: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g, (lấy . Độ cứng của lò xo là 2 10) A. k = 64 N/m B. k = 6400 N/m C. k = 32 N/m D. k = 0,156 N/m Câu 13: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào
- một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là: A. T = 1,4 s B. T = 4,0 s C. T = 2,8 s D. T = 2,0 s Câu 14: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là A. l=24,8cm B. l=1,56m C. l=24,8m D. l=2,45m Câu 15: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Giảm đi 4 lần B. Giảm đi 2 lần C. Tăng lên 4 lần D. Tăng lên 2 lần
- Câu 16: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có 2 x phương trình dao động cm. Tần số uM 4Cos (200 t ) của sóng là A. f = 100s B. f = 100Hz C. f = 0,01 D. f = 200Hz Câu 17: Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 50m/s B. v = 25cm/s C. v = 12,5cm/s. D. v = 100m/s Câu 18: Hai con lắc đơn A, B có chiều dài là lA = 4m và lB = 1m dao động ở cùng một nơi. Con lắc B có TB = 0,5s, chu kì của con lắc A là: A. TA = 0,25s B. TA = 2s C. T A = 1 s D. T A = 0,5s Câu 19: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
- A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Trong sự truyền sóng thì pha của dao động được lan truyền đi. C. Có sự lan truyền của vật chất theo sóng. D. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là hữu hạn. Câu 20: Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m đang dđđh với A = 8cm. Vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng: A. 4m/s B. 0,4 m/s C. 1,6 m/s D. 0,16m/s PHẦN TỰ LUẬN: (2 đ) Hai nguồn kết hợp, cùng pha có tần số 100Hz tạo ra hai sóng trên mặt nước. Xét điểm M trên mặt nước cách 2 nguồn sóng là 20cm và 24cm.
- A. Tính chu kỳ, tần số góc của 2 nguồn sóng? B. Biết M nằm trên một cực đại và giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sóng còn có 3 cực đại. Tính tốc độ sóng? * Đề lớp 12A3 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 đ) Câu 1: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là A. l=24,8m B. l=24,8cm C. l=1,56m D. l=2,45m Câu 2: Tại điểm M cách tâm sóng một khoảng x có 2 x phương trình dao động cm. Tần số uM 4Cos (200 t ) của sóng là A. f = 100Hz B. f = 200Hz C. f = 100s D. f = 0,01
- Câu 3: Tần số dao động của con lắc đơn được tính bằng công thức? A. B. C. D. | l | 1l 1g f f 2 f 2 g g 2 l g f 2 l Câu 4: Cho hai dao động có phương trình là x1 = 4sin2πt(cm) và x2 = 3cos 2πt (cm). Phương trình dao động tổng hợp là: A. x = cos2πt B. x = 5cos (2πt+37π/180)(cm) C. x = 7cos2πt D. x = 5cos (2πt+53π/180)(cm) Câu 5: Hai con lắc đơn A, B có chiều dài là lA = 4m và lB = 1m dao động ở cùng một nơi. Con lắc B có TB = 0,5s, chu kì của con lắc A là: A. T A = 2 s B. TA = 0,5s C. TA = 0,25s D. TA = 1s
- Câu 6: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 4 lần B. Tăng lên 2 lần C. Giảm đi 2 lần D. Giảm đi 4 lần Câu 7: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là: A. T = 4,0 s B. T = 2,8 s C. T = 1,4 s D. T = 2,0 s Câu 8: Một vật dao động điều hoà theo phương trình cm, tần số dao động của vật là x 6Cos (4 t ) A. f=0,5Hz B. f=6Hz C. f=2 Hz D. f=4Hz Câu 9: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì
- m k l A. B. C. D. T 2 T 2 . . T 2 . k m g g T 2 . l Câu 10: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và k = 250N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lò xo thì vật dđđh với biên độ: A. 3cm B. 5cm C. 10cm D. 4cm Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng là. A. vmax = 40cm/s B. vmax = 20cm/s C. vmax = 160cm/s D. vmax = 80cm/s Câu 12: Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m đang dđđh với A = 8cm. Vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng:
- A. 0,4 m/s B. 4m/s C. 0,16m/s D. 1,6 m/s Câu 13: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. A = 0,125m B. A = 5cm C. A = 5m D. A = 0,25cm Câu 14: Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 100m/s B. v = 12,5cm/s. C. v = 50m/s D. v = 25cm/s Câu 15: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai? A. Có sự lan truyền của vật chất theo sóng.
- B. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. C. Trong sự truyền sóng thì pha của dao động được lan truyền đi. D. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là hữu hạn. Câu 16: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m, chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 1,7m/s B. 3,4m/s C. 3,125m/s D. 2m/s Câu 17: Âm thanh truyền nhanh nhất trong môi trường: A. Không khí B. Nước C. Khí hiđrô. D. Sắt Câu 18: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động cũng tại
- nơi đó là T2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 – l2 cũng tại nơi đó là : A. T = 4,5s B. T = 1,5s C. T = 1,25s D. T = 0,5s Câu 19: Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật có độ lớn: A. Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng B. Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm C. Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng D. Không đổi Câu 20: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T=0,5s, khối lượng của quả nặng là m=400g, (lấy . Độ cứng của lò xo là 2 10) A. k = 0,156 N/m B. k = 6400 N/m C. k = 32 N/m D. k = 64 N/m
- PHẦN TỰ LUẬN: (2 đ) Hai nguồn kết hợp, cùng pha có tần số 200Hz tạo ra hai sóng trên mặt nước. Xét điểm M trên mặt nước cách 2 nguồn sóng là 20cm và 24cm. A. Tính chu kỳ, tần số góc của 2 nguồn sóng? B. Biết M nằm trên một cực đại và giữa M và đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn sóng còn có 3 cực đại. Tính tốc độ sóng? * Đề lớp 12A4 PHẦN TRẮC NGHIỆM: (8 đ) Câu 1: Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 5 nút sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v = 12,5cm/s. B. v = 25cm/s C. v = 50m/s D. v = 100m/s
- Câu 2: Một vật dao động điều hoà theo phương trình cm, tần số dao động của vật là x 6Cos (4 t ) A. f=4Hz B. f=2 Hz C. f=6Hz D. f=0,5Hz Câu 3: Trong dao động điều hòa, gia tốc của vật có độ lớn: A. Giảm khi độ lớn vận tốc của vật giảm B. Tăng khi độ lớn vận tốc của vật tăng C. Không đổi D. Tăng khi độ lớn vận tốc của vật giảm; Giảm khi độ lớn vận tốc của vật tăng Câu 4: Con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì 1 s tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài của con lắc là A. l=24,8cm B. l=1,56m C. l=24,8m D. l=2,45m
- Câu 5: Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 4 lần thì tần số dao động của con lắc A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Giảm đi 2 lần D. Tăng lên 2 lần Câu 6: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l1 dao động với biên độ góc nhỏ và chu kỳ T1 = 2,5s. Con lắc chiều dài dây treo l2 có chu kỳ dao động cũng tại nơi đó là T2 = 2s. Chu kỳ dao động của con lắc chiều dài l1 – l2 cũng tại nơi đó là : A. T = 0,5s B. T = 1,25s C. T = 4,5s D. T = 1,5s Câu 7: Con lắc lò xo gồm vật m = 100g và k = 250N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi truyền cho nó vận tốc v = 1,5m/s dọc theo trục lò xo thì vật dđđh với biên độ: A. 5cm B. 3cm C. 4cm D. 10cm
- Câu 8: Khi gắn quả nặng m1 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T1 = 1,2s. Khi gắn quả nặng m2 vào một lò xo, nó dao động với chu kì T2 = 1,6s. Khi gắn đồng thời m1 và m2 vào lò xo đó thì dao động của chúng là: A. T = 4,0 s B. T = 2,8 s C. T = 1,4 s D. T = 2,0 s Câu 9: Con lắc lò xo gồm: m = 400g, k = 40N/m đang dđđh với A = 8cm. Vận tốc của vật khi thế năng bằng 3 lần động năng có độ lớn bằng: A. 0,16m/s B. 0,4 m/s C. 4m/s D. 1,6 m/s Câu 10: Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 1 kg và một lò xo có độ cứng 1600 N/m. Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó vận tốc ban đầu bằng 2m/s. Biên độ dao động của quả nặng là A. A = 0,25cm B. A = 0,125m C. A = 5cm D. A = 5 m
- Câu 11: Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng 0,4 kg gắn vào đầu lò xo có độ cứng 450N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 4cm rồi thả nhẹ cho nó động. Vận tốc cực đại của vật nặng là. A. vmax = 20cm/s B. vmax = 160cm/s C. vmax = 40cm/s D. vmax = 80cm/s Câu 12: Khoảng cách ngắn nhất giữa hai đỉnh sóng liên tiếp trên mặt nước là 2,5m, chu kì dao động của một vật nổi trên mặt nước là 0,8s. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là: A. 3,4m/s B. 3,125m/s C. 1,7m/s D. 2m/s Câu 13: Con lắc lò xo gồm vật khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hoà với chu kì m g l A. B. C. D. T 2 T 2 . . T 2 . k l g k T 2 . m
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 321
5 p | 236 | 16
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Thiên Hộ Dương
6 p | 74 | 6
-
Đề kiểm tra chất lượng môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Yên Thành 2
14 p | 87 | 4
-
Đề kiểm tra chất lượng môn Vật lí Lớp 12 (Mã đề 463) - Trường THPT Yên Thành 2
14 p | 70 | 4
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 344
5 p | 68 | 4
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 132
3 p | 65 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đại Từ - Mã đề 203
3 p | 48 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đại Từ - Mã đề 201
3 p | 42 | 3
-
Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 310
5 p | 39 | 3
-
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Khuyến - Mã đề 334
4 p | 70 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 06
3 p | 44 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 05
4 p | 43 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 02
3 p | 49 | 2
-
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Khuyến - Mã đề 223
4 p | 89 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 122
5 p | 35 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đại Từ - Mã đề 206
4 p | 47 | 2
-
Đề thi KSCL HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2015 - Sở GD&ĐT Đăk Nông - Mã đề 356
5 p | 52 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Trà My, Quảng Nam
3 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn