VẬT LÝ 12 – CỰC TRỊ CÔNG SUẤT ĐIỆN – TRẮC NGHIỆM<br />
<br />
Câu 1. Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 60 W, cuộn dây thuần cảm có<br />
<br />
độ tự cảm L =<br />
<br />
1 2������<br />
<br />
H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu<br />
<br />
đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định: uAB = 120√2cos100t (V). Xác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. A.<br />
2.10−4 ������<br />
<br />
F, 24W<br />
<br />
B.<br />
<br />
2.10−4 ������<br />
<br />
F, 240W<br />
<br />
C.<br />
<br />
2.10−4 ������<br />
<br />
45W<br />
<br />
D. Kết quả khác.<br />
2 ������<br />
<br />
Câu 2. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L =<br />
<br />
H, tụ<br />
<br />
điện C =<br />
<br />
10−4 ������<br />
<br />
F mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay<br />
<br />
chiều u = 220√2cos100t (V). Xác định điện trở của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. A.50, 48W B.50, 484W C.60, 48W D.50, 480W<br />
<br />
Câu 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó cuộn dây có điện trở thuần r = 90 ,<br />
<br />
có độ tự cảm L =<br />
<br />
1,2 ������<br />
<br />
H, R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện<br />
<br />
áp xoay chiều ổn định uAB = 200√2 cos100t (V). Xác Định giá trị của biến trở R để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó A.150, 480W B.150, 83,3W C.60, 85W D.50, 480W<br />
<br />
Câu 4. Đặt hiệu điện thế u = U0 cosωt V (Uo, ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch<br />
<br />
RLC không phân nhánh. Biết độ tự cảm và điện dung được giữ không đổi, điều chỉnh trị số R để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại. Khi đó hệ công suất của đoạn mạch bằng: A. 0,5 B. 0,85 C.<br />
2 /2<br />
<br />
D. 1<br />
<br />
Câu 5. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở<br />
<br />
trong 20Ω có độ tự cảm L thay đổi được, tụ điện có điện dung C = 50/π(μF) . Hiệu điện thế hai đầu mạch điện có biểu thức u = 200 2 cos(100πt- π /6)V.Khi<br />
HONGMINHBKA@GMAIL.COM 1<br />
<br />
VẬT LÝ 12 – CỰC TRỊ CÔNG SUẤT ĐIỆN – TRẮC NGHIỆM<br />
<br />
công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây và công suất sẽ là: A. L =2/10π(H) và 400W. C. L= 2/π (H) và 500W. B. L =2/π(H) và 400W D.L =2/π(H) và 2000W<br />
<br />
Câu 6. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một biến trở R mắc nối tiếp với<br />
<br />
một cuộn thuần cảm L = 1/ H. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 100cos100t (V). Thay đổi R, ta thu được công suất toả nhiệt cực đại trên biến trở bằng A. 12,5W. B. 25W. C. 50W. D. 100W.<br />
<br />
Câu 7. Đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C <br />
<br />
104 F , cuộn dây thuần <br />
<br />
cảm L=<br />
<br />
1 H và điện trở thuần có R thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu 2<br />
<br />
điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 80V và tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên mạch đạt giá trị cực đại là: A. Pmax = 64W Pmax=150W B. Pmax=100W C. Pmax=128W<br />
A R L,r C<br />
<br />
D.<br />
<br />
Câu 8. Cho mạch điện như hình vẽ :<br />
<br />
B<br />
<br />
Von kế có điện trở vô cùng lớn. uAB = 200 2cos100πt (V) . L = 1/2 (H), r = 20 ( ), C = 31,8.10 (F) .<br />
-6<br />
<br />
V<br />
<br />
Để công suất của mạch cực đại thì R bằng A. 30 ( ) B. 40 ( ) C. 50 ( ) D. 60 ( ).<br />
<br />
Câu 9. Một mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) L và C không đổi R<br />
<br />
thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng và tần số không đổi, rồi điều chỉnh R đến khi công suất của mạch đạt<br />
<br />
HONGMINHBKA@GMAIL.COM<br />
<br />
2<br />
<br />
VẬT LÝ 12 – CỰC TRỊ CÔNG SUẤT ĐIỆN – TRẮC NGHIỆM<br />
<br />
cực đại, lúc đó độ lệch pha giữa u và i là A. /4 B. /6 C. /3 D. /2 Câu 10. Đặt điện áp u = 200cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một cuộn cảm thuần có độ tự cảm<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
H. Điều chỉnh biến trở<br />
<br />
để công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt cực đại, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng A. 1 A. B. 2 A. C. 2 A. D.<br />
2 A. 2<br />
<br />
Câu 11. (ĐH – 2008): Đoạn mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây thuần<br />
<br />
cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch là U, cảm kháng ZL, dung kháng ZC (với ZC ZL) và tần số dòng điện trong mạch không đổi. Thay đổi R đến giá trị R0 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại Pm, khi đó A. R0 = ZL + ZC. B. Pm <br />
U2 . R0<br />
<br />
C. Pm <br />
<br />
Z2 L . ZC<br />
<br />
D. R 0 ZL ZC<br />
<br />
Câu 12. (ĐH – 2009): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào<br />
<br />
hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω. B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. D. R1 = 25 Ω, R2 = 100<br />
<br />
Câu 13. (ĐH - 2010): Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số<br />
<br />
50Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị A.<br />
1 H. 2<br />
<br />
đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng B.<br />
2<br />
<br />
104 104 F hoặc F thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch 4 2<br />
<br />
<br />
<br />
H.<br />
<br />
C.<br />
<br />
1 H. 3<br />
<br />
D.<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
H.<br />
<br />
Chi tiết bài giảng có thể xem tại : https://www.youtube.com/user/hongminhbka Chúc bạn luôn học tốt!<br />
HONGMINHBKA@GMAIL.COM 3<br />
<br />