intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý 12: Điện xoay chiều-Bài toán cực trị (Trắc nghiệm)

Chia sẻ: Đặng Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

177
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Vật lý 12: Điện xoay chiều-Bài toán cực trị (Trắc nghiệm)" gồm 33 câu hỏi lý thuyết và bài tập với hình thức trắc nghiệm, giúp các bạn củng cố lại kiến thức về điện xoay chiều-bài toán cực trị. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý 12: Điện xoay chiều-Bài toán cực trị (Trắc nghiệm)

VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, R = 100, L là độ tự cảm của cuộn dây thuần cảm, C =<br /> 10−4 √3������<br /> <br /> F, RA ~ 0. Điện áp uAB = 50√2cos(100������������). Khi K đóng hay khi K mở, số chỉ<br /> <br /> của ampe kế không đổi. Tính độ tự cảm L của cuộn dây và số chỉ không đổi của ampe kế A. L=2 H, IA=0,5A, B. L=1,5H, IA=0,5A C. L=1,1 H, IA=0,25A D. L=2 ,1H, IA=0,5A Lập biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch khi K đóng đóng và khi K mở. ������ ������ A. id = 0,25√2 cos(100������������ + 3 ) , im = 0,25√2 cos(100������������ − 3 ) B. i = 3 cos(100������������ + ) , im = 0,25√2 cos(100������������ − )<br /> 4 3 ������ ������<br /> <br /> C. Kết quả khác. Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =<br /> <br /> A<br /> <br /> R<br /> <br /> L<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> H, C =<br /> <br /> 2.10 4<br /> <br /> <br /> <br /> F ,uAB = 200cos100t(V). R<br /> <br /> bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? Tính công suất đó. A. 20W B.200W C.150W D.25W<br /> <br /> Câu 3. Một điện trở biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R0 = 15  và độ tự 1 cảm L = H như hình vẽ. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch là uAB= 40 2 cos100t (V). 5 Công suất toả nhiệt trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là bao nhiêu khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở? Tính giá trị của biến trở lúc đó và Công suất cực đại đó? A. 25  và 25 W B..25  và 20 W C..20  và 25 W D..22  và 24<br /> <br /> Câu 4. Cho mạch điện như hình vẽ. uAB = 200 2 cos100t (V). R =100  ; L  điện biến đổi ; RV  . Tìm C để vôn kế V có số chỉ lớn nhất.<br /> A<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> H; C là tụ<br /> R L,R0<br /> <br /> B<br /> <br /> A.<br /> <br /> 10<br /> <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> F<br /> <br /> B.<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> <br /> <br /> F<br /> <br /> C.<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> <br /> <br /> .10-3F<br /> <br /> D. Kết qủa khác.<br /> <br /> Câu 5. Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 40, cuộn dây có r = 20 và L = 0,0636H, tụ điện có điện dung thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có<br /> <br /> A<br /> <br /> R V<br /> <br /> L<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> GMAIL: HONGMINHBKA<br /> <br /> 1<br /> <br /> VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM f = 50Hz và U = 120V. Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại, giá trị đó bằng A.45 B.50,5  C 65 D.56,57 Câu 6. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Biết R = 50, L <br /> <br /> A<br /> <br /> R<br /> <br /> L<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> 1<br /> <br />  u  220 2 cos100 t (V). Biết tụ điện C có thể thay đổi được.Xác định C để điện áp đồng<br /> 1,2<br /> <br /> H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều<br /> <br /> pha với cường độ dòng điện,Viết biểu thức dòng điện qua mạch. A. C.<br /> <br /> 104<br /> <br /> <br /> 104<br /> <br /> F , i = 4,4√2cos(100������������) (A) F, i = 20 cos(100t +<br /> <br /> B.<br /> <br /> <br /> <br /> .10-3F , i = 4,4√2cos(100������������)(A)<br /> <br /> <br /> <br />  )(A) 4<br /> <br /> D. Kết quả khác.<br /> <br /> Câu 7. (ĐH-2009) Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V, tần số 50 Hz vào hai đầu 0, 4 đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 30 , cuộn cảm thuần có độ tự cảm (H) và  tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng A. 160V B .150V C.120V D.125V<br /> <br /> Câu 8. Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R=100  , L=<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> H, tụ điện có điện<br /> <br /> dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều<br /> <br /> ) . Giá trị của C và công suất tiêu thụ của mạch khi điện áp giữa 4 hai đầu R cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch nhận cặp giá trị nào sau đây:<br /> A. C=<br /> <br /> u AB  200 2 cos( t  100<br /> <br /> <br /> <br /> 104 F,P = 45W 2 104 F, P = 400W 2<br /> <br /> B.C =<br /> <br /> 104<br /> <br /> <br /> <br /> F, P = 450W A<br /> <br /> R<br /> <br /> L<br /> <br /> C<br /> <br /> B<br /> <br /> C. C=<br /> <br /> D. C =<br /> <br /> 104 F,P = 40W 2<br /> 2 (H ) 25<br /> <br /> Câu 9. Cho mạch điện như hình vẽ: u= 120 2 cos(100 t ) (V); cuộn dây có r =15; L <br /> <br /> GMAIL: HONGMINHBKA<br /> <br /> 2<br /> <br /> VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM C là tụ điện biến đổi. Điện trở vôn kế lớn vô cùng. Điều chỉnh C để số chỉ vôn kế lớn nhất. Tìm C và số chỉ vôn kế lúc này?<br /> <br /> 10 2 A. C  ( F );UV  136(V ) 8 10 2 C. C  ( F );UV  136(V ) 3<br /> Câu 10.<br /> <br /> 10 2 B. C  ( F );UV  163(V ) 4 10 2 D. C  ( F );UV  186(V ) 5<br /> <br /> r,L<br /> <br /> C<br /> <br /> A V<br /> <br /> B<br /> <br /> Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở r = 30, độ tự cảm L=<br /> <br /> 0,4 ������<br /> <br /> H<br /> <br /> mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là: u  120cos100 t (V). Với giá trị nào của C thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại và giá trị công suất cực đại bằng bao nhiêu?<br /> <br /> 104 A. C  F và P  120 W. max 2 103 C. C  F và P  240 W. max 4<br /> Câu 11.<br /> <br /> B. D.<br /> <br /> C<br /> <br /> 104<br /> <br /> <br /> 103<br /> <br /> F và P  120 2 W. max F và P  240 2 W. max<br /> <br /> C<br /> <br /> <br /> <br /> Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu AB có biểu thức u  200cos100 t (V). Cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được, điện trở R = 100,tụ điện<br /> <br /> có điện dung C <br /> <br /> 104<br /> <br /> <br /> <br /> (F). Xác định L sao cho<br /> <br /> A<br /> <br /> R<br /> <br /> C<br /> <br /> M<br /> <br /> L V<br /> <br /> B<br /> <br /> điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó A.<br /> <br /> 10 1<br /> <br /> <br /> <br /> ( H ) 0,75<br /> <br /> B.<br /> <br /> 10 1<br /> <br /> <br /> <br /> ( H ) , 0,85<br /> <br /> C..<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> ( H ) ,0,68<br /> <br /> D.kq khac<br /> <br /> Câu 12. Mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,318H, R = 100, tụ C là tụ xoay. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức<br /> <br /> u  200 2 cos100 t (V).<br /> A<br /> <br /> V’ L M V R N C B<br /> <br /> 1. Tìm C để điện áp giữa hai đầu bản tụ đạt giá trị cực đại, tính giá trị cực đại đó. A.5.10-5/ F, 200 2 V ; B.4.10-5/ F, 20 2 V C.2,5.10-5/ F, 200 2 V 2. Tìm C để điện áp hai đầu MB đạt cực đại, tính giá trị cực đại đó. A.0,15.10-4F, 24V B.0,197.10-4F, 324V C.0,157.10-4F, 24V D.0,15.10-4F, 204V<br /> <br /> GMAIL: HONGMINHBKA<br /> <br /> 3<br /> <br /> VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 13. cảm L =<br /> 1 2������<br /> <br /> Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 60 W, cuộn dây thuần cảm có độ tự H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một<br /> <br /> điện áp xoay chiều ổn định: uAB = 120√2cos100t (V). Xác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. A.<br /> 2.10−4 ������<br /> <br /> F, 24W<br /> <br /> B.<br /> <br /> 2.10−4 ������<br /> <br /> F, 240W<br /> <br /> C.<br /> <br /> 2.10−4 ������<br /> <br /> 45W<br /> <br /> D. Kết quả khác.<br /> <br /> Câu 14. Cho mạch điện CRL không phân nhánh. Trong đó điện trở thuần R = 50 W, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 159 mH, tụ điện có điện dung C = 31,8 mF, điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB = 200coswt (V). Xác định tần số của điện áp để ampe kế chỉ giá trị cực đại và số chỉ của ampe kế lúc đó. A.70,7 Hz, 56√2 Câu 15. B.70,7 Hz, 6√2 A C.7,7 Hz, 56√2 A D.70,7 Hz, 2√2 A<br /> <br /> Đặt điện áp u = 100√2 coswt (V), có w thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch<br /> 25 36������<br /> <br /> gồm điện trở thuần R = 200  cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = dung C =<br /> 10−4 ������<br /> <br /> H và tụ điện có điện<br /> <br /> F mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Xác định tần số của<br /> <br /> dòng điện. A.65Hz Câu 16. =<br /> 10−4 ������<br /> <br /> B.60Hz<br /> <br /> C. 78Hz<br /> <br /> D.68Hz<br /> 2<br /> <br /> Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = ������ H, tụ điện C F mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u =<br /> <br /> 220√2cos100t (V). Xác định điện trở của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó. A.50, 48W Câu 17. tự cảm L = B.50, 484W C.60, 48W D.50, 480W<br /> <br /> Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó cuộn dây có điện trở thuần r = 90 , có độ<br /> 1,2 ������<br /> <br /> H, R là một biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn<br /> <br /> định uAB = 200√2 cos100t (V). Xác Định giá trị của biến trở R để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó A.150, 480W B.150, 83,3W C.60, 85W D.50, 480W<br /> <br /> GMAIL: HONGMINHBKA<br /> <br /> 4<br /> <br /> VẬT LÝ 12 – ĐIỆN XOAY CHIỀU – BÀI TOÁN CỰC TRỊ - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 18. C=<br /> 10−4 2������<br /> <br /> Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 100√3; F; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được.<br /> <br /> Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại. Tính giá trị cực đại đó. A.L =<br /> 3,5 ������ 3,5 ������<br /> <br /> H, ULmax = 216 V H, ULmax = 26 V<br /> <br /> B.L =<br /> <br /> 3,5 ������<br /> <br /> H., ULmax = 21 V.<br /> <br /> C .L =<br /> <br /> D. Kết quả khác<br /> <br /> Câu 19. Cho đoạn mạch không phân nhánh RLC, R = 80Ω cuộn dây có điện trở trong 20Ω có độ tự cảm L = 0,318H, tụ điện có điện dung 15,9μF. Đặt vào hai đầu mạch điện một dòng điện xoay chiều có tần số f thay đổi được có hiệu điện thế hiệu dụng là 200V. Khi công suất trên toàn mạch đạt giá trị cực đại thì giá trị của f và P là: A. 70,78Hz và 400W. C. 444,7Hz và 2000W B. 70,78Hz và 500W D. 31,48Hz và 400W<br /> <br /> Câu 20. Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp có R = 200. Đặt vào hai đầu đoạn mạch này một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V và tần số thay đổi được. Khi thay đổi tần số, công suất tiêu thụ có thể đạt giá trị cực đại bằng A. 200W. B. 220 2 W. C. 242 W D. 484W. Câu 21. Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120  , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f = 50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/   F thì UCmax . L có giá trị là: A. 0,9/  H Câu 22. B. 1/  H C. 1,2/  H D.1,4/  H<br /> <br /> Mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây có điện trở thuần R = 50Ω, độ tự cảm L = ( 3<br /> <br /> /2π)H và một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc mạch trên vào hđt u = 200 2 cos(100πt + π/2)V. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai đầu ống dây là bao nhiêu? A. 200V. B. 250V. C. 400V. D. 500V. Câu 23. Cho cuộn dây có điện trở trong 60Ω độ tự cảm 4/5π(H) mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C, hiệu điệnthế hai đầu mạch là:u = 120√2sin100������t(V) .Khi hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại thì tụ có điện dung là: A . C =1,25/������F B. C =80/������μF). C. C =8.10-3 /������F D. Một giá trị khác<br /> <br /> GMAIL: HONGMINHBKA<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2