Vật lý lớp 10 cơ bản - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
lượt xem 36
download
Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. - Nắm được quy tắc hình bình hành. - Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lý lớp 10 cơ bản - TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC - ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
- TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Phát biểu được: Định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực. - Nắm được quy tắc hình bình hành. - Hiểu được điều kiện cân bằng của một chất điểm. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được quy tắc hình bình hành để tìm hợp lực của hai lực đồng quy hoặc để phân tích một lực thành hai lực đồng quy. III. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Chuẩn bị thí nghiệm hình 9.4 SGK. 2. Học sinh: - Ôn tập lại kiến thức lượng giác đã học. IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1. Ổn định lớp: 1 phút
- 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 32 phút a) Đặt vấn đề: Vì sao vật này đứng yên, vật kia chuyển động ? Vật này chuyển động thẳng đều, vật kia chuyển động có gia tốc? Để tìm câu trả lời, chúng ta sẽ xét mối liên quan giữa chuyển động và lực. Đó cũng chính là nhiệm vụ của chương II. b) Nội dung: 28 phút Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng viên Hoạt động 1: Ôn tập I. Lực. Cân bằng lực: khái niệm lực và cân 1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng bằng lực. - Nhớ lại khái niệm lực ở cho tác dụng của vật này lên vật - Nêu và phân tích định THCS. khác mà kết quả là gây ra gia tốc nghĩa lực và cách biểu cho vật hoặc làm cho vật bị biến diễn một lực. dạng. - Quan sát hình 9.1 và trả 2. Các lực cân bằng là các lực khi lời C1. tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật. 3. Đường thẳng mang vectơ lực gọi
- là giá của lực. - Nêu và phân tích điều - Ôn lại về 2 lực cân Hai lực cân bằng là hai lực có cùng kiện cân bằng của 2 lực bằng. tác dụng lên một vật, cùng giá, và đơn vị của lực. cùng độ lớn và ngược chiều. 4. Đơn vị của lực là niutơn (N). - Nhận xét câu trả lời. - Quan sát hình 9.2 và trả II. Tổng hợp lực: lời C2. 1. Thí nghiệm: Hoạt động 2: Tìm hiểu M D 1 A F về quy tắc tổng hợp lực: F1 N 2 B F2 - Bố trí thí nghiệm như O hình 9.1 SGK. - Quan sát thí nghiệm và F3 C biểu diễn các lực tác 2. Định nghĩa: - Lưu ý điều kiện 2 lực dụng lên vòng O. Tổng hợp lực là thay thế các lực cân bằng. - Xác định lực F thay thế tác dụng đồng thời vào cùng một cho F1 và F2 để vòng O vật bằng một lực có tác dụng giống vẫn cân bằng. hệt như các lực ấy. - Biễu diển đúng tỉ lệ các 3. Quy tắc hình bình hành: lực và rút ra quan hệ giữa Nếu hai lực đồng quy làm thành F1 , F2 và F hai cạnh của một hình bình hành,
- thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng. F F1 F2 III. Điều kiện cân bằng của chất điểm: Muốn cho chất điểm đứng cân - Nêu và phân tích quy bằng thì hợp lực của các lực tác tắc tổng hợp lực. dụng lên nó phải bằng không. F F1 F2 .... O - Vận dụng quy tắc hình IV. Phân tích lực: bình hành cho trường 1. Hình 9.8 SGK - Nêu và phân tích điều hợp nhiều lực đồng quy. 2. Định nghĩa: Phân tích lực là kiện cân bằng của một thay thế một lực bằng hai hay nhiều chất điểm. lực có tác dụng giống hệt như lực đó. 3. Đặc điểm: Phân tích một lực Hoạt động 3: Tìm hiểu thành hai lực thành phần đồng quy quy tắc phân tích lực: phải tuân theo quy tắc hình bình - Đặt vấn đề để giải hành. thích lại sự cân bằng của
- vòng O trong thí - Đọc SGK. M 1 N 2 nghiệm. O F1' - Nêu và phân tích khái F2' F3 niệm: phân tích lực, lực C thành phần. 4. Chú ý: Chỉ khi biết một lực có - Phân tích một lực thành tác dụng cụ thể theo hai phương - Nêu cách phân tích 2 lực thành phần theo 2 nào thì mới phân tích lực đó theo một lực thành 2 lực phương vuông góc cho hai phương ấy. thành phần thep 2 trước. phương cho trước. 4. Củng cố: 10 phút - Hướng dẫn HS làm bài tập 5, 7 trang 58 SGK. 5. Hướng dẫn học tập về nhà: 2 phút - Cần nắm được: định nghĩa lực, phép tổng hợp lực, phép phân tích lực; quy tắc hình bình hành; điều kiện cân bằng của một chất điểm. - Làm các bài tập 6, 8, 9 trang 58 SGK.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra 1 tiết HK2 môn Vật lý lớp 10
4 p | 1728 | 775
-
Trắc nghiệm Lý lớp 10 cơ bản
2 p | 493 | 153
-
Đề kiểm tra vật lý 10 cơ bản số 3
3 p | 428 | 147
-
Đề kiểm tra Vật lý khối 10 cơ bản
3 p | 464 | 124
-
Đề cương môn Vật lí lớp 10 Cơ bản (Dùng cho HS ôn tập thi HKII)
12 p | 198 | 42
-
Đề thi giữa học kỳ 1 môn vật lý lớp 10 cơ bản - Trường THPT Trần Hưng Đạo (Nam Định)
1 p | 257 | 24
-
Đề cương ôn tập trắc nghiệm chương II môn Vật lý lớp 10 - Cơ bản
7 p | 177 | 24
-
Đề cương ôn tập lý thuyết học kì I môn Vật lý lớp 10 - Cơ bản
22 p | 178 | 22
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lê Hồng Phong, Đắk Lắk
3 p | 16 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Trần Quốc Tuấn, Quảng Ngãi
4 p | 9 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Thống Nhất A, Đồng Nai
3 p | 5 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - THPT Tây Giang, Quảng Nam
2 p | 5 | 2
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Thị xã Quảng Trị
2 p | 9 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Đỗ Đăng Tuyển, Quảng Nam
2 p | 3 | 1
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn, Kon Tum
4 p | 2 | 1
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam
2 p | 3 | 1
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lý lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Tây Giang, Quảng Nam
2 p | 1 | 1
-
Nội dung ôn tập giữa học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2024-2025 - Trường THPT Trần Phú - Hoàn Kiếm
5 p | 4 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn