Về các nhân tố giao tiếp trong văn học
lượt xem 27
download
Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đến chức năng giao tiếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp. Thực ra, văn học, tự nó là một cuộc giao tiếp. Bản chất giao tiếp của văn học càng rõ hơn khi văn học sử dụng phương tiện biểu đạt là ngôn ngữ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Về các nhân tố giao tiếp trong văn học
- Về các nhân tố giao tiếp trong văn học 10:00 | 17/03/2008 Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đến chức năng giao tiếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp. Tản Đà dạy văn chương Trong những vấn đề mới của lý luận văn học hiện nay, các nhà nghiên cứu thường nói đ ến chức năng giao ti ếp của văn học. Khi nói văn học có chức năng giao tiếp thì cũng có nghĩa cho rằng văn học ở ngoài giao tiếp. Thực ra, văn học, tự nó là một cuộc giao tiếp. Bản chất giao tiếp của văn học càng rõ hơn khi văn học sử dụng phương tiện biểu đạt là ngôn ngữ. Do vậy, những quy luật chi phối giao tiếp cũng chi phối luôn quá trình sản sinh và hoạt động của văn học. Mặt khác, tiêu chí đầu tiên để phân loại phong cách học là sự tác đ ộng qua l ại c ủa các nhân t ố giao tiếp. Xuất phát từ những lý do trên, trong bài viết này, chúng tôi mạnh dạn đề c ập đ ến vấn đề các nhân t ố giao tiếp học. trong văn Bàn về các nhân tố giao tiếp, giáo sư ngôn ngữ học Đỗ Hữu Châu chia thành hai nhóm chính: Thứ nhất là nhóm trong giao tiếp có ngôn bản và thứ hai là ngữ cảnh của cuộc giao tiếp. Ở nhóm trong giao tiếp có ngôn b ản, ngôn bản vừa là phương tiện, vừa là sản phẩm của giao tiếp. Nói đến ngôn bản người ta thường nói đ ến d ạng nói và dạng viết. Chúng ta thường dùng khái niệm văn bản để nói về ngôn bản dạng viết. Dạng nói thì gọi là ngôn b ản. Như vậy, văn bản là một dạng của ngôn bản ( hiểu theo nghĩa rộng). Theo quan niêm này, tác phẩm văn học là văn bản. Khi đề cập đến vấn đề văn bản, hiện nay, các nhà nghiên cứu cho rằng có văn bản trong văn b ản. Một tác ph ẩm văn học có thể xem như một văn bản lớn trong đó chứa nhiều tiểu văn bản. Mỗi tiểu văn b ản có tính đ ộc l ập tương đối. Các tiểu văn bản quan hệ với nhau để tạo thành tác phẩm. Trong một tác phẩm văn học, những câu văn, những lời văn nói về một nhân vật nào đó từ đầu tới cuối thì gọi là một tiểu văn bản. Đi ều này th ấy rõ h ơn trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. Cấu trúc “Truyện Kiều” là một câu đơn tuyến, có thể chia ra ba blốc sự kiện chính: Một là gia cảnh của Kiều, hai là mười lăm năm lưu lạc và ba là Kim- Ki ều tái h ợp. Nhân v ật Ki ều được xem như một nhân vật quán xuyến từ đầu truyện đến cuối truyện. Có thể hình dung cấu trúc “Truyện Kiều” như một đường thẳng: Đạm Trọng Mã Sinh Hoạn Thư Từ Hải Sư Tiên Kim Giám Sinh Tú Bà Thúc Cấu trúc này lấy cuộc đời nhân vật làm tuyến chủ đạo. Như vậy, có thể xem cuộc đ ời c ủa Ki ều là một văn b ản lớn. một một vật xuất hiện một tiểu bản. Và khi nhân thì có văn Ngoài cấu trúc như “Truyện Kiều”, người ta cũng thường gặp cấu trúc của tác phẩm văn học mà hai tuyến nhân vật song song. Tác phẩm “Ann Karênina” của L.N. Tônxtôi là một ví dụ tiêu biểu. Khi nói đến văn bản, người ta thường nhấn mạnh vấn đề liên văn bản. Các nhà thi pháp học Pháp cho biết có những loại liên văn bản như: Liên văn bản hiển nhiên, liên văn bản ngầm. Liên văn bản hiển nhiên là một văn bản luôn luôn có mối quan hệ với văn bản khác. Những mối quan hệ đó được biểu hiện qua: S ự tái vi ết toàn th ể ( “Truyện Kiều” của Nguyễn Du lấy lại cốt truyện của Thanh Tâm Tài Nhân); trường hợp cho một văn b ản mới ( các tác phẩm viết dạy ngoại ngữ, dạng tóm tắt để có một văn bản ngắn hơn); những văn bản được nhìn nhận và sửa đổi bởi một tác giả ( kịch “Tác tuýp” của Môlie được viết lại 5 lần); có văn bản d ựa vào văn b ản khác ( k ịch dựa tiểu thuyết)... vào Ngoài liên văn bản hiển nhiên còn có liên văn bản ngầm. Đây là một loại liên văn bản thường thấy trong văn h ọc. Một giọng điệu, một dáng riêng của tác phẩm này; tính quan trọng, trọng tâm hứng thú kết c ấu c ủa tác ph ẩm này giúp ta liên tưởng đến một văn bản khác, một thể loại khác, một phong cách giống nó. Chẳng hạn ở th ời kháng chiến, các tác phẩm văn học Việt Nam đều có chung một chủ đề văn hóa là độc lập dân tộc, hay trong văn bản văn chương, ngữ, tục ngữ được sử dụng một rộng các thành tái cách rãi. Tìm hiểu vấn đề liên văn bản có tác dụng rất lớn trong việc tìm ý nghĩa của văn b ản. Nếu không đ ặt ý nghĩa c ủa văn bản trong quan hệ liên văn bản thì không thấy hết được giá trị của nó. Như vậy, giá trị c ủa văn bản không chỉ
- phụ thuộc vào quan hệ bên trong mà còn phụ thuộc vào quan hệ bên ngoài văn bản. Loại trừ ngôn bản ra, các yếu tố còn lại tạo thành nhóm thứ hai của các nhân tố giao ti ếp gọi chung là ng ữ c ảnh của cuộc giao tiếp. Người ta nêu ra một vài nhân tố như: nhân vật giao tiếp, hiện thực đ ược nói t ới, hoàn c ảnh tiếp, hệ thống hiệu... giao tín Nhân vật giao tiếp là người nói và người nghe. Theo nguyên tắc của lý thuyết hội thoại thì người nói cũng đ ồng thời là người nghe vì trong hội thoại có sự luân phiên nói và nghe trong một nhân vật giao tiếp. Đ ối v ới văn h ọc, trong cuộc giao tiếp giữa TÁC GIẢ- TÁC PHẨM- BẠN ĐỌC- THỜI ĐẠI thì hiện nay, thi pháp học phương Tây cho rằng bạn đọc hay người tiếp nhận là nhân tố quan trọng. Tác phẩm văn học luôn luôn đ ộng chứ không ph ải tĩnh. Điều này là do độc giả thay đổi từ thế hệ này qua thế hệ khác. Mỗi một độc giả “sáng tạo” lại tác phẩm theo cách riêng của mình. Như vậy, trong tác phẩm văn học, tác giả và độc giả đều tham gia vào s ự hình thành tác phẩm- điệp của cuộc tiếp. thông giao Hiện thực được nói tới trong văn học, có thể là hiện thực khách quan hay thế giới nội tâm. Khi đi vào tác ph ẩm, hiện thực khách quan và thế giới nội tâm gọi là thế giới được phản ánh. Thế giới được phản ánh cũng được gọi là thế giới phát ngôn. Một điều lưu ý là giữa hiện thực và thế giới phát ngôn không có sự đồng nhất hoàn toàn . Điều này có hai lý do: Một là do hạn chế của phương tiện phản ánh hai là do sự sàng lọc của chủ thể phản ánh. Nói một cách rõ hơn là thế giới hiện thực trong tác phẩm là thế giới hiện thực đã qua lăng kính ch ủ quan c ủa ng ười vi ết. Nói đến sáng tác văn học là nói đến cái suy ngẫm của người viết đ ối với hiện thực bên ngoài. Th ế gi ới phát ngôn hay thế giới phản ánh là tổ hợp giữa hiện thực và suy ngẫm chủ quan của tác giả. Trong văn học, cái có ý nghĩa là cái cảm xúc, là suy ngẫm chủ quan của tác giả đối với hiện thực. Tác phẩm văn học, vì thế, không phải là báo cáo khoa học. Chính điều này mà các nhà lý luận văn học cho rằng, chức năng của văn học là tự biểu hiện và giao tiếp. Tự biểu hiện và giao tiếp trong thực tế không chống đối nhau. Giao tiếp là tự biểu hiện. Hiện thực được nói đến chính là hệ quy chiếu của tác phẩm văn học. Khi đặt tác phẩm vào hệ quy chiếu mới nắm đ ược nghĩa chi ếu v ật của tác phẩm đó. Trong chuyện cổ tích, hệ quy chiếu là ảo tưởng chứ không thực. Trong huyền thoại, hệ quy chiếu hiện thực. là Một nhân tố nữa trong nhóm thứ hai là hoàn cảnh giao tiếp. Hoàn cảnh giao tiếp bao gồm đi ều kiện xã h ội, văn hóa, lịch sử... mà trong đó cuộc giao tiếp diễn ra. Do vậy, muốn hiểu được một bài thơ, một tác phẩm văn học cần phải biết nó được viết trong hoàn cảnh nào. Biết được hòan cảnh ra đời của “Thơ mới” là vào những năm ba mươi của thế kỷ XX mới thấy được nó là tiếng nói của tầng lớp tiểu tư sản đang đ ứng tr ước s ự đ ổi thay c ủa xã h ội, của cuộc đời. Sẽ thiếu sót nếu xét các nhân tố giao tiếp trong văn học mà bỏ qua hệ thống tín hiệu. Hệ thống tín hi ệu đ ược nhà văn, nhà thơ dùng để tạo nên hình thức cho tác phẩm của mình. Với văn học, mã là ngôn ng ữ. Ngôn ng ữ đích th ực của học hiệu thẩm mỹ văn là tín (1). Ngoài các nhân tố giao tiếp, hội thoại văn học còn chịu sự chi phối của một loạt quy t ắc như thương l ượng h ội thoại, phương châm hội thoại...Với tính chất của bài viết, chúng tôi không nêu ra ở đây một cách đ ầy đ ủ và chi tiết. Mặc dù bài viết còn ở dạng định hướng, song chúng tôi cũng hy vọng rằng những vấn đề đã đề cập ở trên có thể giúp ích phần nào cho việc nghiên cứu và phê bình văn học trong xu thế hiện nay. Huế, tháng 2 năm 1998
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
MỘT SỐ KỸ NĂNG GIAO TIẾP KHÁCH HÀNG TRONG DỊCH VỤ BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
4 p | 2576 | 1158
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm về giao tiếp nhân sự
29 p | 1039 | 433
-
HỌC VỀ KỸ NĂNG GIAO TIẾP
67 p | 784 | 347
-
Bài tập nhóm: Tìm hiểu những nhân tố ảnh hưởng đến Văn hóa đàm phán của người Nhật Bản
23 p | 1161 | 271
-
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - ĐH Nông lâm TP.HCM
67 p | 889 | 271
-
Giao tiếp trong thời đại toàn cầu hóa
44 p | 797 | 207
-
KỸ NĂNG GIAO TIẾP -
32 p | 604 | 204
-
Kỹ năng giao tiếp với "Sếp
4 p | 340 | 113
-
Kỹ Năng Giao Tiếp: Mô Hình Truyền Thông
4 p | 570 | 107
-
Văn hóa trong giao tiếp kinh doanh
5 p | 420 | 103
-
Nhận diện tính cách trong giao tiếp hàng ngày
6 p | 239 | 85
-
Tìm hiểu kỹ năng giao tiếp với người khác giới
4 p | 374 | 78
-
Tổng quan kỹ năng giao tiếp
44 p | 207 | 52
-
Tài liệu học tập môn học: Kỹ năng giao tiếp
151 p | 334 | 39
-
Những vấn đề cần quan tâm trong quá trình giao tiếp quản lý
12 p | 147 | 24
-
Mặc gì khi giao tiếp với doanh nhân nước ngoài?
7 p | 123 | 15
-
Đo lường mức độ hài lòng của sinh viên về kỹ năng giao tiếp của khối nhân viên văn phòng tại trường Đại học Đồng Tháp
10 p | 29 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn