intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - ĐH Nông lâm TP.HCM

Chia sẻ: Lê Văn Thông | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:67

890
lượt xem
271
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ năng giao tiếp" nhằm giải thích một số khái niệm về giao tiếp, phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình giao tiếp, hình thành các kỹ năng giao tiếp cơ bản (xã giao, lắng nghe, viết, nói và thuyết trình cá nhân và nhóm), xây dựng thái độ phù hợp khi giao tiếp hàng ngày.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ năng giao tiếp - ĐH Nông lâm TP.HCM

  1. KỸ NĂNG  GIAO TIẾP TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG  LÂM TP HỒ CHÍ MINH
  2. MỤC TIÊU MÔN HỌC  Giải thích một số khái niệm về giao tiếp  Phân tích các yếu tố ảnh hưởng trong quá  trình giao tiếp  Hình thành các kỹ năng giao tiếp cơ bản: xã  giao, lắng nghe, viết, nói và thuyết trình cá  nhân và nhóm  Xây dựng thái độ phù hợp khi giao tiếp hàng  ngày
  3. Buổi 1: 5 Tổng quan giao tiếp Chương trình môn học Trình bày, làm tiết việc nhóm Buổi 2: 5 Kỹ năng xã giao, ứng xử Trình bày, làm tiết việc nhóm Buổi 3: 5 Kỹ năng nghe và lắng nghe Trình bày, làm tiết việc nhóm Buổi 4: 5 Kỹ năng viết Trình bày, làm tiết việc nhóm Buổi 5: 5 Kỹ năng nói và thuyết trình Trình bày, làm tiết việc nhóm Buổi 6: 5 Dự trữ, tự học với nhóm… Làm việc cá tiết nhân, nhóm
  4. Bài 1: TỔNG QUAN
  5. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP:  Quá trình trao đổi thông tin người này với  người khác, dẫn tới hành động  Tiếp xúc người này với những người khác qua  ngôn ngữ dẫn tới thay đổi hành động, cảm  nhận  Là hình thức trao đổi thông tin, biểu lộ tình  cảm, ảnh hưởng, điều chỉnh lẫn nhau   và…
  6. KHÁI NIỆM VỀ GIAO TIẾP:                          Như vậy:  Có rất nhiều khái niệm về giao tiếp  Có nhiều đặc thù riêng của mỗi lĩnh vực                     Nhưng nói chung:  Người gửi có xây dựng thông điệp gửi đi  (mã hóa, gửi)  Qua một môi trường truyền thông tin  (truyền,có nhiễu)  Có người nhận thông điệp, xử lý thông  điệp (nhận, giải mã)  Quá trình phản hồi thông điệp (gửi lại) 
  7. Bản chất giao tiếp  Là truyền đi một thông điệp  Mã hóa và giải mã của người truyền và người  nhận  Là quá trình tiếp diễn hai chiều trong đó liên  quan đến con người, thông điệp, mội trường  và phản hồi
  8. Đặc điểm giao tiếp thông thường  trong các cơ sở làm việc (giao tiếp  công tác)  Giao tiếp trong nội bộ cơ quan: cấp trên với  cấp dưới, đồng nghiệp với đồng nghiệp (trong  một nhóm lớn)  Giao tiếp với người ngoài cơ quan: khác cấp,  đồng cấp (với nhiều nhóm khác)
  9. Đặc điểm của giao tiếp công  tác  Tính mục đích: có chương trình,mục đích,  mục tiêu  Tính tổ chức: có thứ bậc, có phạm vi, ra quyết  định và chấp hành  Tính chuẩn mực: theo pháp luật, quyết định,  quy định, nghị định…  Tính hiệu quả: thích hợp, mang lại hiệu quả.
  10. Hình thức giao tiếp  Trực tiếp, mặt đối mặt (nói chuyện, phỏng  vấn, hội thảo, họp, tranh luận…)  Không gặp mặt: qua điện thoại   Không gặp mặt: qua công văn, báo cáo, thư  Phối hợp các cấp độ
  11. Quy mô giao tiếp  Bản thân  Hai cá nhân  Các cá nhân trong nhóm  Các cá nhân và nhóm trong tổ chức
  12. Một số học thuyết về giao tiếp  Thuyết “hành vi”  Thuyết “liên hệ xã hội”  Thuyết “hoạt động”  Nói chung để giao tiếp tốt trước hết cần  có 4 kỹ năng cơ bản:  Xã giao­ứng xử,   nói và trình bày,   nghe,   viết   (và nhiều kỹ năng khác nữa!)
  13. Nguyên tắc trong giao tiếp  Bình đẳng: tôn trọng nhân cách đối tượng giao  tiếp  Có thiện chí để giải quyết vấn đề  Tôn trọng các giá trị văn hóa (quốc tế, dân  tộc, địa phương…)  Hướng tới giải pháp tối ưu
  14. Phong cách giao tiếp  Độc đoán  Tự do  Dân chủ
  15. BÀI 2: KỸ NĂNG XÃ GIAO BÀI (Giao tiếp - ứng xử)
  16. Khái niệm xã giao  Là giao tiếp ứng xử với một người hoặc nhóm  người hàng ngày   Hình thức gặp mặt nhau,   Giúp mọi người duy trì các mối quan hệ, làm  việc   Thông qua lời nói, cử chỉ, hành động
  17. Các hình thức xã giao: chào  hỏi thông thường  Đàn ông chào đàn bà trước  Muốn nhờ người khác thì mình chào  trước  Khi trong phòng đông người, người vào  sau chào mọi người có mặt trước  Trong bàn tiệc mình vào sau chào mọi  người rồi mới ngồi  Mình là khách vào nhà phải chào bà  chủ rồi đến ông chủ  Chào có thể bằng cử chỉ: cúi đầu, bỏ 
  18. Các hình thức xã giao: bắt tay  Giơ tay bắt (tiếp xúc cơ thể) khi gặp mặt nhau                  Quy tắc chung:  Theo thứ tự trước­sau: thế hệ trước, cấp trên,  chủ nhà, phụ nữ  Kịp thời: tránh chậm trễ với người giơ tay ra  trước  Thời gian, tư thế đứng,mắt nhìn,   Giao tế: bắt tay­ ôm hôn
  19. Khi bắt tay tránh:  Bắt tay quá lâu, lắc quá mạnh  Chụp cả hai tay  Bắt chéo tay qua người khác  Vừa bắt tay vừa vỗ vai khách  Bắt tay người này nói với người khác  Hai tay bắt tay với hai người khác  Xiết chặt tay phụ nữ  Vừa bắt tay vừa ngậm thuốc hay tay kia  đút túi quần
  20. Các hình thức xã giao:  giới thiệu  Là công việc đầu tiên kiến tạo mối quan  hệ chính thức giữa các người trong  nhóm hoặc khác nhóm                      Quy tắc chung:  Nếu mình tự giới thiệu: thì người trẻ  “GT” trước, địa vị thấp hơn “GT” trước ,  đàn ông “GT” trước, có mặt sau “GT”  trước  Nếu mình giới thiệu người khác với mọi  người: theo thứ tự chức vụ cao, quan  trọng với công việc được giới thiệu  trước 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
16=>1