Về HAI LOàI ONG Ký SINH QUAN TRọNG Trên SÂU NON SÂU KHOANG NHóM SÂU ĐO XANH Và SÂU XáM Hại TRÊN ĐậU Đỗ Và LạC
lượt xem 12
download
Các loài sâu xám Agrotis ypsilon Rottemberg, nhóm sâu đo xanh Plusia eriosoma Doubleday P. intermixta Warren, P. ni Hubner và sâu khoang Spodoptera litura (Fabricius) thuộc họ ngài Đêm (Noctuidae) là các loài sâu hại gặp trên đậu đỗ và lạc. Nhóm sâu hại này gây hại cho đậu đỗ và lạc nhưng khó xác định chính xác thời kỳ phát sinh trên cây trồng, vì vậy việc phòng trừ những đối tượng này cũng không dễ dàng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Về HAI LOàI ONG Ký SINH QUAN TRọNG Trên SÂU NON SÂU KHOANG NHóM SÂU ĐO XANH Và SÂU XáM Hại TRÊN ĐậU Đỗ Và LạC
- kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 4/2008 Về HAI LOàI ONG Ký SINH QUAN TRọNG Trên SÂU NON SÂU KHOANG NHóM SÂU ĐO XANH Và SÂU XáM Hại TRÊN ĐậU Đỗ Và LạC About two braconid parasitoids Homolobus elabagalus and H.truncatoides Khuất Đăng Long Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật Abstract Two braconid parasitoids Homolobus (Apatia) elabagalus (Nixon, 1938) and H. (Apatia) truncatoides van Achterberg, 1997 newly recorded for the fauna of beneficial insects of Vietnam, those parasitoids were reared from larvae of insect pests mainly infested on beans, groundnut crops, namely Agrotis ypsilon Rottemberg, Plusia eriosoma Doubleday, P. intermixta Warren, P. ni Hubner and Spodoptera litura (Fabricius). The two parasitoids are also described and illustrated. I. Mở ĐầU đậu đỗ và lạc ở những khu vực rất ít sử dụng thuốc trừ sâu (Sóc Sơn, Hà Nội). Nuôi sinh học Các loài sâu xám Agrotis ypsilon Rottemberg, các loài sâu hại thu được từ đậu đỗ, lạc và rau nhóm sâu đo xanh Plusia eriosoma Doubleday ngót trong phòng thí nghiệm để kiểm tra vật chủ P. intermixta Warren, P. ni Hubner và sâu của hai loài ong ký sinh. Phân loại các phân khoang Spodoptera litura (Fabricius) thuộc họ giống và loài theo tài liệu của van Achterberg ngài Đêm (Noctuidae) là các loài sâu hại gặp trên (1997). Trong hình vẽ sử dụng mũi tên để chỉ ra đậu đỗ và lạc. Nhóm sâu hại này gây hại cho đậu sự khác nhau rõ rệt giữa hai loài. đỗ và lạc nhưng khó xác định chính xác thời kỳ Công trình này là kết quả của đề tài NCCB mã phát sinh trên cây trồng, vì vậy việc phòng trừ số 6 017 06. những đối tượng này cũng không dễ dàng. Cho đến nay, các loài ong ký sinh từ nhóm III. KếT QUả NGHIÊN CứU sâu hại trên gần như chưa được điều tra nghiên Ngoài 10 loài ong ký sinh thuộc giống cứu kỹ. Riêng đối với sâu khoang Spodoptera Microplitis Foerster gặp trên sâu khoang litura, gần đây chúng tôi đã hệ thống 10 loài ong Spodoptera litura đã được chúng tôi hệ thống ký sinh thuộc giống Microplitis Foerster (Khuất trước đây (Khuất Đăng Long, 2007), trong bài Đăng Long, 2007). Tuy nhiên trên nhóm sâu xám báo này, chúng tôi bổ sung hai loài Homolobus A. ypsilon và nhóm sâu đo xanh Plusia eriosoma, (Apatia) elabagalus (Nixon, 1938) và Homolobus Plusia ni, P. intermixta thì chưa thấy tài liệu nào (Apatia) truncatoides van Achterberg, 1997 ở trong nước đề cập đến các loài ong ký sinh của (Hymenoptera: Braconidae: Homolobinae). Như chúng. vậy, ngoài danh sách 10 loài ký sinh thuộc giống Trong bài này, chúng tôi đưa ra kết quả điều Microplitis gặp ở sâu khoang, hai loài này là ghi tra về hai loài ong ký sinh thuộc họ Braconidae nhận mới từ khu hệ ong ký sinh của Việt Nam. gặp ở sâu non các loài: sâu khoang, sâu xám và Đây là nhóm ký sinh quan trọng đối với sâu sâu đo xanh hại trên đậu đỗ, lạc và rau ngót. khoang Spodoptera litura, nhóm sâu đo Plusia Đồng thời mô tả những đặc điểm hình thái để eriosoma, P. intermixta, Plusia ni và sâu xám nhận biết loài ong ký sinh quan trọng này. Agrotis ypsilon hại trên đậu đỗ, lạc và rau ngót. 1. Vị trí phân loại học II. PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU Hai loài Homolobus (Apatia) elabagalus Sử dụng vợt để điều tra trên đồng ruộng trồng
- kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 4/2008 (Nixon) và Homolobus (Apatia) truncatoides van nhăn mịn hai bên nhẵn gần như da, mảnh gốc Achterberg thuộc phân họ Homolobinae trong họ môi trên nhẵn. ong ký sinh Braconidae. Phân họ Homolobinae Chiều dài đốt ngực bằng 1,2 lần chiều cao gồm những loài ong nội ký sinh có kén đơn gặp ở (nhìn bên sườn), sườn bên ngực trước nhẵn trừ sâu non nhiều loài côn trùng thuộc bộ cánh Vảy một số khía nổi ở phía trước và khía nhăn ở phía (Lepidoptera). Homolobus Foerster là một giống sau (hình 1), rãnh lõm ở sườn ngực giữa có chỗ phổ biến thuộc phân họ này, giống Homolobus lõm với chấm nhăn lưới, phần sườn ngực phía gồm có 5 phân giống: Apatia Enderlein, trên rãnh lõm này nhẵn, rãnh lưng khá nông (hình Chartolobus van Achterberg, Homolobus 11). Thùy giữa và hai thùy bên mảnh ngực giữa Foerster, Oulophus van Achterberg và Phylacter nhẵn trừ một số chấm lõm mịn, phần phía trước Reinhard. Các loài thuộc giống Homolobus đốt trung gian nhẵn, gốc đốt trung gian có gờ thường gặp ký sinh ở sâu non các loài thuộc họ ngắn dọc giữa, phần giữa và sau có gờ khía ngài Đêm (Noctuidae), còn gặp chúng ký sinh ở ngang. các loài côn trùng thuộc họ ngài Sâu đo Cánh trước có tỷ lệ các gân r:3-SR:SR1= (Geometridae) và ngài Cuốn lá héo 10:13:60, gân SR1 hơi cong ở giữa, gân cu-a (Lasiocampidae). cong ở gốc (hình 2), tỷ lệ các gân 1-CU1:2- 2. Đặc điểm hình thái CU1=2:24, tỷ lệ các gân 2-SR:3-SR:r- Homolobus (Apatia) elabagalus (Nixon,1938) m=11:13:7, cánh trước có gân 2A phát triển rõ (hình 1-11) (hình 2). Cánh sau có gân r phát triển, gân này Ong cái (hình 1), thân dài 6.0-6,5 mm; cánh chia đôi ô rìa trên cánh sau làm 2 phần bằng nhau trước dài 6,5-6,8 mm; râu đầu có 42-44 đốt; râu (hình 3), gân 2-SC+R nằm hơi ngang (hình 3) môi có đốt thứ 4 dài hơn 1,1 lần đốt thứ 3; đốt nhưng đôi khi nằm dọc (hình 9), gân SR cong ở râu 3 và 4 dài tương ứng bằng 3,2 và 3,0 lần gốc (hình 3, 9). chiều rộng của chúng, đốt râu đỉnh vuốt nhọn Mặt trong các móng chân đầu có lông răng hình kim ở cuối, đốt 4 râu môi dài bằng 3 lần đốt lược (hình 4 và 5), cựa trong và ngoài ống chân 3 (hình 6), râu hàm dài bằng 1,2 lần chiều dài của giữa tương ứng dài bằng 0,6 và 0,5 lần đốt bàn 1 đầu, rìa phía trong mắt kép có viền ít (hình 8). chân giữa, cựa trong và ngoài ống chân sau tương Đầu nhìn phía sau có chiều dài mắt kép bằng 3,7 ứng bằng 0,5 và 0,4 lần đốt bàn 1 chân sau. lần chiều dài thái dương, tỷ lệ khoảng cách giữa Tấm lưng bụng 1 dài bằng 2,7 lần chiều hai mắt đơn sau (POL): đường kính mắt đơn rộng ở đỉnh đốt này (hình 10), trên mặt tấm (OD): khoảng cách từ mắt đơn sau đến rìa mắt lưng bụng 1 nhẵn, bao máng đẻ trứng bằng kép (POL)=7:8:5. Trán gần như phẳng và nhẵn, 0,07 lần chiều dài cánh trước (hình 1). đỉnh đầu nhẵn, mặt khá phẳng, giữa có chấm lỗ
- kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 4/2008 Hình 1.11. Homolobus (Apatia) elabagalus (Nixon,1938) (theo van Achterberg, 1997) 1- Ong cái, 2- cánh trước, 3- cánh sau, 4- mặt ngoài móng chân trước 5- mặt ngoài móng chân giữa, 6- râu hàm và râu môi, 7- đầu nhìn phía sau, 8- đầu nhìn phía trước, 9- phần giữa cánh sau, 10- tấm lưng bụng 1, 11-mesonotum. Cơ thể màu vàng hơi nâu, râu đầu (trừ phần từ phía dưới hốc gốc râu (hình 22), mảnh gốc gốc nhạt màu hơn) và phần giữa 3 mắt đơn môi trên khá lồi có chấm lõm; chiều dài má (stemmaticum) màu nâu tối, mắt cánh có màu hơi (khoảng cách từ gốc hàm đến mắt kép) dài bằng vàng. 0,9 lần chiều rộng của gốc hàm, góc trên gốc hàm Trong nước, loài này có phân bố ở Hà Nội, thấp hơn rìa dưới của mắt kép (hình 22). Hòa Bình, Thái Nguyên. Trên thế giới loài này có Chiều dài đốt ngực bằng 1,4 lần chiều cao, phân bố ở ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, sườn bên của ngực trước (pronotum) nhẵn, ở giữa Philipin. ở những nước này, vật chủ của ong ký có khía và phía sau nhăn lưới (hình 12), nhìn từ sinh được xác định là sâu cuốn lá Selepa celtis. phía trên hai rãnh lưng sâu có khía (hình 24), các 2. Homolobus (Apatia) truncatoides van thùy của meoscutum có chấm lõm nhỏ; rãnh lõm Achterberg (hình 12-25) ngang sườn ngực giữa và phía dưới rãnh này có Ong cái (hình 12), thân dài 5,0-6,5 mm; cánh hình nhăn lưới dày, phần còn lại phía trên nhẵn trừ trước dài 3,5-7,0 mm, râu đầu có 40-44 đốt, râu một số chấm lõm ở sát khớp nối sườn ngực giữa môi có đốt thứ 4 dài hơn 1,6-2,5 lần đốt thứ 3, và sườn ngực sau; sườn ngực sau nhẵn có nếp râu hàm dài bằng chiều dài đầu, nhìn phía trước nhăn ở nửa dưới; mặt đốt trung gian có hình nhăn mắt kép có đường viền mờ (hình 22); nhìn từ lưới mịn khá dày trừ dải hẹp phía trước nhẵn với phía sau mắt kép dài bằng 2,1 lần thái dương một gờ dọc ngắn. Cánh trước (hình 14) có tỷ lệ (hình 21), ba mắt đơn lớn, tỷ lệ khoảng cách giữa các gân r:3-SR:SR1=6:10:47, gân SR1 hơi lồi hai mắt đơn sau (POL): đường kính mắt đơn sau cong; gân cu-a lệch về phía sau gân 1-M, tỷ lệ các (OD): khoảng cách từ mắt đơn sau đến rìa mắt gân 2-SR:3-SR:r-m=10:10:6, có đoạn gân 2A phát kép (OOL)=12:10:13 (hình 21). triển phía gốc cánh trước với lông măng dày (hình Mặt khá phẳng và có chấm lõm nhăn ngang rõ 16). Cánh sau không có gân r, gân SR hơi cong,
- kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 4/2008 gân 2-SC+R nằm ngang, gân SC+R khá ngắn và hơi cong (hình 15 và 17). Hình 12-25. Homolobus (Apatia) truncatoides van Achterberg (theo van Achterberg, 1997) 12-Ong cái, 13-các đốt râu đỉnh, 14- cánh trước, 15- cánh sau, 16- gốc cánh trước 17- gân 2-SC+R cánh sau, 18- cựa ống chân sau (ong đực), 19- mặt trong móng chân sau, 20- mặt ngoài móng chân sau, 21- đầu nhìn từ phía sau 22- đầu nhìn từ phía trước, 23- đỉnh bao máng đẻ trứng 24- đốt ngực (mesoscutum), 25- tấm lưng bụng 1+2 Đốt háng sau có chấm lỗ rõ, mặt trên đốt ngắn, bằng 0,05-0,08 lần chiều dài cánh trước háng sau nhăn, mặt trong móng chân không có và bị cắt cụt ở đỉnh (hình 23). lông hình răng lược chỉ ở mặt ngoài móng chân Cơ thể có màu nâu vàng; râu đầu (trừ mặt sau có lông măng nhọn (hình 19, 20), đốt đùi, trong đốt gốc râu và đốt quay), toàn bộ các đốt ống chân sau và đốt bàn 1 chân sau tương ứng bàn chân, thùy giữa mesoscutum, một phần tấm dài bằng 7, 10 và 9 lần chiều rộng của chúng; ngực sau (metanotum), tấm lưng bụng 1+2 lẫn cựa ngoài và cựa trong ống chân sau tương ứng màu hơi nâu, màng cánh trong; mắt cánh màu dài bằng 0,6 và 0,5 lần chiều dài đốt bàn 1 chân nâu sáng. sau, ở ong đực, cựa ống chân sau cắt cụt rõ ở Trong nước, loài này có phân bố ở Hà Nội, đỉnh (hình 18). Nghệ An. Trên thế giới loài này có phân bố ở Ai Tấm lưng bụng 1 dài bằng 3,2 lần chiều rộng Cập, ả Rập Saudi, Etiopia, Madagaxca, Nam ở đỉnh đốt này (hình 25), mặt tấm lưng bụng 1 Phi, Nigiêria, Italia, Tây ban Nha, Sri Lanka, có khía nhăn lưới dày, gốc tấm lưng bụng 2 có Trung Quốc, Malaixia. ở những nước này, vật hình tam giác ngược nhỏ và nhẵn bóng, tấm chủ của ong ký sinh được xác định là sâu lưng bụng 2 và 3 nhẵn. Bao máng đẻ trứng khoang Spodoptera litoralis.
- kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Số 4/2008 3. Sinh cảnh/cây trồng thuốc trừ sâu hóa học. Vì vậy, việc nhận biết được sự Cả hai loài ong ký sinh này đều xuất hiện và tồn tại của chúng trên đồng ruộng rất có ý nghĩa hoạt động trên sinh quần trồng cây đậu đỗ, lạc trong việc duy trì và phát triển tại chỗ, góp phần và rau ngót. Trong đó, loài Homolobus (Apatia) phòng trừ nhóm sâu hại khá quan trọng trên đậu đỗ elabagalus thu được trên rau ngót trong vườn, và lạc. còn loài Homolobus (Apatia) truncatoides thu được trên ruộng đậu đỗ và lạc. Đặc biệt, chúng TàI LIệU THAM KHảO chỉ còn gặp ở những ruộng không hoặc rất ít 1. Achterberg van C., 1979. Tijdschrift voor phun thuốc trừ sâu. Rõ ràng chúng là những loài Entomologie, 122:241-479. rất nhạy cảm với tác động của thuốc trừ sâu hóa 2. Achterberg van C., 1995. Zoologische học. Mededelingen, 69(24):307-328. Đặc điểm kén của hai loài này tương đối 3. He J.H., Chen X.X., Ma Y., 2000. giống nhau, kén đơn, khá mỏng, kén có màu nâu Hymenoptera Braconidae, Fauna Sinica. Insecta sáng hoặc nâu vàng nằm bám trên lá. Thường Vol. 18. Science Press, Beijing, China. 757 pp. quan sát thấy ấu trùng thành thục của ong ký 4. Chen Xuexin; He Junhua; Ma Yun, 1991. sinh chui ra ở tuổi 3, 4 và 5 rất ít thấy ấu trùng Acta Agriculturae Universitatis Zhejiangensis, ký sinh xuất hiện ở sâu non tuổi 6 (sâu khoang). 17(2):192-196. Như vậy, có khả năng ong cái ký sinh đẻ trứng 5. Chou L.Y., Hsu T.C., 1995. Journal of vào sâu non tuổi 1, 2 và tuổi 3. Agricultural Research of China, 44(3): 357-378. IV. KếT LUậN 6. Khuất Đăng Long, 2007. Báo cáo khoa học về Sinh thái và tài nguyên sinh vật. Hội thảo Homolobus (Apatia) elabagalus (Nixon) và quốc gia lần thứ hai, Nxb NN, H.10/2007:140- Homolobus (Apatia) truncatoides van Achterberg là 152. hai loài ong ký sinh ở pha sâu non nhóm sâu hại 7. Nixon G.E.J., 1938. Bulletin of thuộc họ ngài Đêm (Noctuidae) là sâu xám Agrotis Entomological Research, 29(4):415-424. ypsilon Rottemberg, nhóm sâu đo xanh Plusia Yu D. S., Achterberg K. van & Horstmann K., eriosoma Doubleday, P. intermixta Warren, P. ni 2005: Ichneumonoidea 2004 (Biological and Hubner và sâu khoang Spodoptera litura (Fabricius) taxonomical information), Taxapad Interactive gây hại chủ yếu trên đậu đỗ, lạc và rau ngót. Hai loài Catalogue, Vancouver. ong ký sinh này xuất hiện không thường xuyên ở những sinh quần cây trồng ít hoặc không sử dụng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TÌM HIỂU VỀ MỘT LOẠI NẤM LINH CHI THU HÁI TẠI THỦ ĐỨC – TP. HỒ CHÍ MINH
76 p | 230 | 79
-
NGHIÊN CỨU VIRUS (TMV, CMV) GÂY BỆNH TRÊN CÂY ỚT TẠI HUYỆN CỦ CHI, TP. HỒ CHÍ MINH BẰNG KỸ THUẬT ELISA VÀ XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÁT HIỆN CMV BẰNG KỸ THUẬT RT-PCR
69 p | 231 | 62
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NHIỄM GIUN TRUYỀN QUA ĐẤT Ở HỌC SINH HAI TRƢỜNG MẦM NON TẠI THÁI NGUYÊN VÀ KẾT QUẢ TẦY GIUN BẰNG THUỐC ALBENDAZOL
70 p | 246 | 59
-
Báo cáo khoa học: THầNH PHầN SÂU HạI LúA, SÂU CUốN Lá NHỏ Và CÔN TRùNG Ký SINH CHúNG Vụ MùA 2005 TạI GIA LÂM – Hà NộI
8 p | 214 | 39
-
PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH TÁC NHÂN GÂY BỆNH ĐỐM LÁ CÂY CẢI NGỌT TẠI TP. HCM BẰNG KỸ THUẬT PCR VÀ GIẢI TRÌNH TỰ VÙNG 16S – 23S rDNA
52 p | 155 | 32
-
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu thành phần hóa học và sắc ký dấu vân tay của thân rễ hai loài: củ gấu (Cyperus rotundus L.) và củ gấu biển (Cyperus stoloniferus Retz.)
213 p | 96 | 20
-
Luận văn : NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VIRUS TRÊN KHOAI TÂY (PVX, PVY, PLRV) TẠI ĐÀ LẠT BẰNG KỸ THUẬT ELISA, RT-PCR VÀ GIẢI TRÌNH TỰ part 3
10 p | 162 | 19
-
THàNH PHầN RUồI ĐụC Lá RAU Và ONG Ký SINH CủA CHúNG ở CáC TỉNH MIềN TRUNG
8 p | 131 | 15
-
Luận văn: Quản lý nhập xuất thiết bị tại công ty ECS
82 p | 62 | 13
-
XÁC ĐỊNH CÁC KIỂU GEN THỤ THỂ PROLACTIN TRÊN MỘT SỐ GIỐNG HEO CÔNG NGHIỆP BẰNG KỸ THUẬT PCR - RFLP
59 p | 86 | 12
-
Một số kết quả nghiên cứu về sự thích nghi trong điều kiện lồng vải, khả năng phát tán và mức độ ký sinh trong điều kiện tự nhiên của loài ong ký sinh
9 p | 97 | 9
-
Quá trình bảo vệ lệch số máy biến áp trong nhà máy thủy điện p4
13 p | 69 | 8
-
Quá trình hình thành đại cương về phương pháp giảm nhiệt máy trong dây truyền sản xuất p2
11 p | 66 | 7
-
Luận án Tiến sĩ: Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola (Goureau) trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống
202 p | 101 | 7
-
Đánh giá Gen tương hợp rộng của một số vật liệu giống ở cây lúa
4 p | 35 | 4
-
Sự xuất hiện và hoạt động của ong ký sinh Bassus javanus (Bhat & Gupta) (Braconidae)
6 p | 67 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Thành phần ruồi đục lá họ Agromyzidae, đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài ruồi đục lá lớn Chromatomyia horticola (Goureau) trên cây dưa chuột ở Hà Nội và biện pháp phòng chống
24 p | 89 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn