BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI<br />
<br />
HOÀNG THỊ HẰNG<br />
<br />
THÀNH PHẦN RUỒI ĐỤC LÁ HỌ AGROMYZIDAE, ĐẶC ĐIỂM<br />
SINH HỌC, SINH THÁI HỌC CỦA LOÀI RUỒI ĐỤC LÁ LỚN<br />
Chromatomyia horticola Goureau TRÊN CÂY DƯA CHUỘT<br />
Ở HÀ NỘI VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP<br />
<br />
Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật<br />
Mã số: 62.62.10.01<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
GS.TS. NGUYỄN VIẾT TÙNG<br />
PGS.TS. HỒ THỊ THU GIANG<br />
<br />
HÀ NỘI, 2012<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
- Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là<br />
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
- Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được<br />
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Hoàng Thị Hằng<br />
<br />
ii<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận án ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được<br />
sự quan tâm, dìu dắt và giúp đỡ tận tình của GS. TS. NGƯT. Nguyễn Viết<br />
Tùng, PGS. TS. Hồ Thị Thu Giang Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.<br />
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới sự giúp đỡ quý báu của hai<br />
thầy cô hướng dẫn.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô cùng tập thể cán<br />
bộ công nhân viên Viện Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông<br />
học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện<br />
thuận lợi cho tôi hoàn thành luận án.<br />
Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu, các đồng nghiệp<br />
Khoa Kỹ thuật nông nghiệp, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Tây đã tạo điều<br />
kiện và có những đóng góp bổ ích quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện<br />
đề tài.<br />
Nhân dịp này, cho phép tôi gửi tới các nhà khoa học, các tập thể, cơ<br />
quan chuyên ngành Bảo vệ thực vật ở Trung ương và địa phương cùng các hộ<br />
nông dân ở Hà Nội, Hưng Yên lời cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ, cộng tác<br />
và tạo điều kiện bố trí ruộng thí nghiệm để tôi hoàn thành tốt đề tài.<br />
Cuối cùng, tôi xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, bạn bè và<br />
người thân đã động viên, giúp sức rất nhiều để bản thân hoàn thành luận án này.<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Hoàng Thị Hằng<br />
<br />
iii<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
i<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
ii<br />
<br />
Mục lục<br />
<br />
iii<br />
<br />
Danh mục các kỹ hiệu và chữ viết tắt<br />
<br />
vi<br />
<br />
Danh mục bảng<br />
<br />
vii<br />
<br />
Danh mục hình<br />
<br />
x<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Mục đích và yêu cầu của đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
Những đóng góp mới của đề tài<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI VÀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5<br />
1.1<br />
<br />
Cơ sở khoa học của đề tài<br />
<br />
5<br />
<br />
1.2<br />
<br />
Tổng quan tài liệu nghiên cứu<br />
<br />
6<br />
<br />
1.2.1<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu về ruồi đục lá rau<br />
<br />
1.2.2<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu về ong ký sinh ruồi đục lá<br />
<br />
6<br />
25<br />
<br />
CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33<br />
2.1<br />
<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
<br />
33<br />
<br />
2.1.1<br />
<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
<br />
33<br />
<br />
2.1.2<br />
<br />
Địa điểm nghiên cứu<br />
<br />
33<br />
<br />
2.2<br />
<br />
Vật liệu và dụng cụ nghiên cứu<br />
<br />
33<br />
<br />
2.3<br />
<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
<br />
34<br />
<br />
2.4<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
34<br />
<br />
2.4.1<br />
<br />
Điều tra thành phần, diễn biến số lượng của loài ruồi đục lá và<br />
thiên địch của chúng trong phổ thức ăn và trên cây dưa chuột<br />
<br />
34<br />
<br />
iv<br />
<br />
2.4.2<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái, sinh học và sinh<br />
thái của loài ruồi đục lá<br />
<br />
2.4.3<br />
<br />
Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của<br />
loài ong Phaedrotoma phaseoli Fischer ký sinh ruồi đục lá<br />
<br />
2.4.4<br />
<br />
44<br />
<br />
Nghiên cứu các biện pháp phòng chống ruồi đục lá hại dưa<br />
chuột tại vùng nghiên cứu<br />
<br />
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1<br />
<br />
37<br />
<br />
46<br />
52<br />
<br />
Thành phần, sự chu chuyển và phân bố của ruồi đục lá họ<br />
Agromyzidae tại Hà Nội và phụ cận<br />
<br />
3.1.1<br />
<br />
Thành phần ruồi đục lá tại Hà Nội và phụ cận<br />
<br />
3.1.2<br />
<br />
52<br />
<br />
Sự chu chuyển trong phổ ký chủ của 2 loài ruồi đục lá chủ<br />
yếu tại vùng Hà Nội và phụ cận<br />
<br />
3.1.3<br />
<br />
52<br />
56<br />
<br />
Sự phân bố của giòi loài ruồi đục lá lớn C. horticola và loài<br />
ruồi đục lá phổ biến L. sativae ở các tầng lá khác nhau trên<br />
cây dưa chuột<br />
<br />
3.2<br />
<br />
61<br />
<br />
Đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của hai loài ruồi đục<br />
lá lớn Chromatomyia horticola và Liriomyza sativae trên cây<br />
dưa chuột<br />
<br />
3.2.1<br />
<br />
Đặc điểm hình thái, sinh học và sinh thái của loài ruồi đục lá<br />
lớn Chromatomyia horticola<br />
<br />
3.2.2<br />
<br />
63<br />
<br />
Đặc điểm sinh học của loài ruồi đục lá phổ biến Liriomyza<br />
sativae trên cây dưa chuột<br />
<br />
3.3<br />
<br />
63<br />
<br />
84<br />
<br />
Thành phần ong ký sinh ruồi đục lá rau và một số đặc điểm<br />
sinh học, sinh thái học của ong Phaedrotoma phaseoli<br />
(Fischer) ký sinh ruồi đục lá họ Agromyzidae<br />
<br />
3.3.1<br />
<br />
91<br />
<br />
Thành phần ong ký sinh ruồi đục lá họ Agromyzidae vùng<br />
Hà Nội và phụ cận<br />
<br />
92<br />
<br />