XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
lượt xem 241
download
Phương pháp xác định giá trị DN (theo Thông tư 126-2004 cổ phần hóa DNNN) - Phương pháp tài sản - Phương pháp dòng tiền chiết khấu oPhương pháp chiết khấu dòng cổ tức oPhương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu oPhương pháp chiết khấu dòng tiền thuần của công ty - Phương pháp khác: oPhương pháp so sánh: tỷ số P/E oPhươg pháp thị trường
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
- XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP Phương pháp xác định giá trị DN (theo Thông tư 126-2004 cổ phần hóa DNNN) - Phương pháp tài sản - Phương pháp dòng tiền chiết khấu o Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức o Phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn chủ sở hữu o Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần của công ty - Phương pháp khác: o Phương pháp so sánh: tỷ số P/E o Phươg pháp thị trường Phương pháp tài sản Ước tính giá công ty theo giá thị trường các loại tài sản của doanh nghiệp: V: giá thị trường của vốn chủ sở hữu; V= Va-Vd Va: giá thị trường của tài sản Vd: giá thị trường của nợ phải trả. 1. Đối tượng áp dụng: là các DN cổ phần hoá, trừ những doanh nghiệp thuộc đối tượng phải áp dụng phương pháp DCF. 2. Thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp: kết thúc quý gần nhất với thời điểm có quyết định cổ phần hoá. Không quá 6 tháng so với thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp. 3. Kết quả xác định giá trị doanh nghiệp: - Giá trị thực tế doanh nghiệp. - Giá trị thực tế tiền vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. - Thời điểm công bố giá trị không muộn hơn 6 tháng so với thời điểm xác định giá trị DN 4. Nguyên tắc: Phương pháp tài sản ước tính giá trị của doanh nghiệp dựa trên giá trị thị trường của tất cả các loại tài sản thuộc quyền sở hữu và sử dụng của doanh nghiệp 5. Căn cứ để xác định giá trị tài sản: - Số liệu trên sổ kế toán của DN - Số lượng và chất lượng tài sản theo kiểm kê phân loại tài sản - Tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng và giá thị trường. - Giá trị quyền sử dụng đất và khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Chất lượng TS Giá trị thực tế của Nguyên giá TS = X (% so với chất lượng tài sản (VNĐ) (theo giá thị trường) TS mới cùng loại) Giá thị trường: - Đối với tài sản có lưu thông, tài sản tương đương (hoặc không có tài sản tương đương) - Giá trị tương đối với tài sản là nhà cửa vật kiến trúc, công trình đầu tư xây dựng cơ bản có đơn giá hoặc mới hình thành. Chất lượng tài sản: - Phải đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng, chất lượng sản phẩm, vệ sinh môi trường nhưng không thấp hơn 20% - TS đã khấu hao hết, công cụ dụng cụ đã phân bổ hết giá trị Xác định giá trị vốn đầu tư dài hạn: - Căn cứ xác định: o Vốn chủ sở hữu của công ty có vốn Nhà nước o Tỷ lệ vốn của công ty trong DN khác. Nếu góp bằng ngoại tế phải quy ra VND - Xác định giá thực tế thấp hơn sổ sách, tính theo sổ kế toán - DN khác niêm yết tính theo giá giao dịch trên thị trường tại thời điểm xác định giá trị DN. Lợi thế kinh doanh được xác định trên cơ sở: - Giá trị phần vốn nhà nước theo sổ sách kế toán tại thời điểm định giá - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn Nhà nước bình quân 3 năm trước thời điểm định giá. - Lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 10 năm trở lên. Xác định giá trị quyền sử dụng đất 1. Doanh nghiệp được lựa chọn hình thức thuê đất hoặc giao đất.
- 2. Trường hợp thuê đất. - Đối với diện tích đang thuê: tiếp tục thuê không tính vào giá trị doanh nghiệp - Đối với diện tích đã được giao chuyển sang thuê: chỉ tính vào giá trị doanh nghiệp các chi phí làm tăng giá trị quyền sử dụng đất và giá trị tài sản trên đất. 3. Trường hợp thực hiện hình thức giao đất có thu tiền sử dụng đất : tính vào giá trị doanh nghiệp - Đối với diện tích đang thuê chuyển sang giao: Tính vào giá trị doanh nghiệp nhưng không tính tăng vốn nhà nước mà hạch toán vào khoản phải nộp ngân sách. - Đối với diện tích đất đã được giao thì tiếp tục kế thừa; xác định lại giá trị quyền sử dụng đất khoản chênh lệch tính vào vốn nhà nước. 6. Nhược điểm, giới hạn và khả năng ứng dụng của phương pháp: - Làm phát sinh chi phí do phải mời các chuyên gia kỹ thuật đánh giá lại các tài sản (quyền SD đất, công trình XDCB, MM-TB và yếu tố công nghệ SX) - Không loại bỏ được hoàn toàn tính chủ quan trong việc ước tính giá trị 7. Đối tượng áp dụng: - DNNN cổ phần hóa (trừ những DN thuộc đối tượng áp dụng phương pháp DCF theo thông tư 126) Phương pháp dòng tiền chiết khấu Đối tượng áp dụng: - là các doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực dịch vụ tài chính, ngân hàng, thương mại, tư vấn thiết kế xây dựng, tin học và chuyển giao công nghệ. - Có tỷ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước bình quân 5 năm >lãi suất trái phiếu chính phủ có kỳ hạn từ 10 trở lên. Thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp: - Kết thúc năm gần nhất với thời điểm có quyết định cổ phần hoá - Nhưng không quá 9 tháng so với thời điểm công bố giá trị doanh nghiệp. Kết quả xác định giá trị DN: - Giá trị phần vốn Nhà nước tại DN - Giá trị thực tế doanh nghiệp Căn cứ xác định: - Báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong 5 năm liền kề trước khi xác định giá trị doanh nghiệp. - Phương án sản xuất kinh doanh của DN cổ phần hoá từ 3 đến 5 năm sau khi chuyển đổi. - Lãi suất trả trước của trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm trở lên - Giá trị quyền sử dụng đất đối với diện tích đất được giao: Việc xác định giá trị quyền sử dụng đất tính vào giá trị doanh nghiệp cũng tương tự như đã nêu ở phương pháp tài sản, trong đó: o Chênh lệch về giá trị quyền sử dụng đất đã nhận giao được tính thêm vào giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại DN. o Giá trị quyền sử dụng đất mới được giao được tính vào giá trị doanh nghiệp, nhưng không tính vào vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Phương pháp chiết khấu dòng cổ tức Uớc tính giá trị công ty theo dòng cổ tức tăng trưởng với tỷ lệ mong đợi ổn định dài hạn: V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại DIV DIV: cổ tức dự kiến cho cổ đông đều hàng năm V0 = r: suất sinh lợi mong muốn trên cổ tức r–g g: tỷ lệ cổ tức tăng trưởng dự kiến ổn định hàng năm Áp dụng: phù hợp với những DN mà tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn tỷ lệ tăng tưởng danh nghĩa của nền kinh tế, chính sách chi trả cỏ tức dài hạn hợp lý. Phương pháp này phù hợp với những công ty dịch vụ công ích có mức giá bán xác định, tỷ lệ tăng trưởng ổn định (điện, bưu điện...) DIV V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại V0 = DIV: cổ tức dự kiến cho cổ đông đều hàng năm r r: suất sinh lợi mong muốn trên cổ tức
- Áp dụng: phù hợp với những DN mà lợi nhuận tạo ra hàng năm đều chia cổ tức hết cho các cổ đông, không giữ lại để tái đầu tư nên không có sự tăng trưởng. DIV1 DIV2 DIVn Vn + ... V0 = (1 + + (1 + (1 + + (1 + .. + r) r)2 r)n r)n V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại r: suất sinh lợi mong muốn DIVt là cổ tức dự kiến năm t Vn: giá trị công ty cuối năm n gn: tỷ lệ tăng trưởng (mãi mãi) sau năm thứ n Áp dụng: phù hợp với những DN mà các giai đoạn tăng trưởng xen kẽ, khi có các quyền hoặc được nhượng quyền, hoặc theo những chu kỳ kinh doanh lên xuống mà mức tăng trưởng của mỗi kỳ khác nhau, độ dài các kỳ cũng khác nhau. Phương pháp chiết khấu dòng tiền vốn của sở hữu Uớc tính giá trị công ty theo hàm số của FCFE dự kiến trong giai đoạn tới với tỷ lệ tăng trưởng ổn định và tỷ lệ thu nhập dự kiến: Mô hình tăng trưởng ổn định: FCFE1 V0 = r–g Tăng chi trả các (giảm) lãi và khoản - + vốn lưu gốc nợ vay động vay mới V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại r: chi phí vốn của cty g: tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi FCFE là khoản tiền của dòng tiền còn lại Áp dụng: phù hợp với những DN mà tỷ lệ tăng trưởng thấp hơn tỷ lệ tăng tưởng danh nghĩa của nền kinh tế, chính sách chi trả cỏ tức dài hạn hợp lý. Phương pháp này phù hợp với những công ty dịch vụ công ích có mức giá bán xác định, tỷ lệ tăng trưởng ổn định (điện, bưu điện...) Mô hình tăng trưởng nhiều giai đoạn: FCFE1 FCFE2 FCFEn Vn +. (1 + (1 V0 = + (1 + .... + (1 + r) r)n + r)2 + r)n V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại FCFEn+1 r: chi phí vốn của cty g: tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi Vn = FCFEt là dòng tiền vốn chủ sở hữu dự kiến năm t (r – gn) Vn: giá trị công ty cuối năm n gn: tỷ lệ tăng trưởng (mãi mãi) sau năm thứ n
- Áp dụng: phù hợp với những DN mà các giai đoạn tăng trưởng xen kẽ, khi có các quyền hoặc được nhượng quyền, hoặc theo những chu kỳ kinh doanh lên xuống mà mức tăng trưởng của mỗi kỳ khác nhau, độ dài các kỳ cũng khác nhau. Phương pháp chiết khấu dòng tiền thuần Giá tri công ty được tính bằng cách chiết khấu dòng tiền thuần của công ty (FCFF) theo bình quân gia quyền chi phí vốn (WACC) FCFF1 V0: giá trị công ty tại thời điểm hiện tại WACC: bình quân gia quyền chi phí vốn V0 = WACC – g g: tỷ lệ tăng trưởng FCFE mãi mãi FCFE1 = dòng tiền thuần của cty dự kiến năm tới Th Cá C uế c Các Cổ hi su kh chứ tức ph * ất oả ng FCF FC ) cổ + í ( 1 thu n - kho + F = FE + phiế lãi - ế trả án u ưu va TN nợ nợ đãi y D gố mới N c Tăn Ch g i Thuế Chi (giả phí FCF EB ( suất ) - vốn _ m) * kh F = IT 1- thuế + đầu vốn ấu TNDN tư lưu ha độn o g Phương pháp khác Phương pháp so sánh Giá trị công ty được tính theo công thức: V= lợi nhuận ròng dự kiến * P/E Trong đó PS Ps giá bán cổ phiếu trên thị trường EPS: thu nhập dự kiến của mỗi cổ phần P/E = EPS ( EPS = Lợi nhuận dòng dự kiến / N ) N: Số lượng cổ phần đã phát hành Áp dụng: Sử dụng tỷ số P / E trung bình ngành để ước tính giá trị DN, với điều kiện là các DN khác trong ngành có thể so sánh được với DN thẩm định và thị trường của DN tương đối chính xác Tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp • Phương thức định giá: - Giá trị doanh nghiệp theo sổ kế toán ≥ 30 tỷ thì thực hiện định giá. - Giá trị doanh nghiệp theo sổ kế tóan ≤ 30 tỷ thì tự tổ chức hoặc thuê định giá. - Ban chỉ đạo cổ phần hoá quyết định phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp và lựa chọn thuê tổ chức định giá theo danh sách Bộ Tài chính công bố hàng năm. - Trường hợp thuê tổ chức đấu giá nước ngoài chưa hoạt động tại Việt Nam thì phải được Bộ Tài chính thỏa thuận. • Tổ chức định giá: - Tổ chức được thuê định giá phải có đủ tiêu chuẩn và điều kiện. - Tổ chức định giá và doanh nghiệp có trách nhiệm đảm bảo các cam kết trong hợp đồng và cùng giải trình khi được yêu cầu.
- - Tổ chức định giá nếu vi phạm pháp luật sẽ bị đình chỉ tư cách và chỉ được tiếp tục tham gia sau khi đã khắc phục sai phạm. • Quyết định công bố giá trị doanh nghiệp: - Tổ chức định giá và doanh nghiệp phải lập hồ sơ xác định giá trị doanh nghiệp gửi Ban chỉ đạo. - Ban chỉ đạo có trách nhiệm thẩm tra kết quả định giá, báo cáo cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp và Bộ Tài chính. - Cơ quan quyết định giá trị doanh nghiệp ra quyết định và công bố giá trị doanh nghiệp trong thời gian không quá 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận được báo cáo thẩm định và hồ sơ. Xác định giá trị Tổng công ty • Khi cổ phần hóa toàn tổng công ty: - Vịêc tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp các tổng công ty do các Bộ các địa phương thực hiện (bao gồm cả phương thức định giá và phương pháp định giá) - Việc thẩm tra và quyết định công bố: Bộ Tài chính - Chi phí thuê tư vấn, định giá các tổng công ty được tính vào chi phí cổ phần hoá và trình Thủ tướng phê duyệt. • Giá trị Tổng công ty Do nhà nước quyết định đầu tư và thành lập: - Giá trị toàn tổng công ty = giá trị tài sản của Văn phòng Tổng công ty, các công ty thành viên hạch tóan độc lập, các đơn vị sự nghiệp. - Giá trị phần vốn nhà nước toàn tổng công ty = tổng giá trị phần tài sản của Văn phòng tổng công ty, các đơn vị thành viên hạch toán độc lập, các đơn vị sự nghiệp (nếu có). • Giá trị tổng công ty do các công ty tự đầu tư và thành lập: - Giá trị thực tế toàn tổng công ty là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của công ty mẹ. - Giá trị phần vốn nhà nước là giá trị thực tế vốn nhà nước tại công ty mẹ. - Tùy theo đặc điểm và thực trạng tài chính của các đơn vị thành viên của Tổng công ty, Ban chỉ đạo cổ phần hoá quyết định phương thức và phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp - Lợi nhuận và vốn nhà nước để tính giá trị lợi thế kinh doanh hoặc khả năng sinh lời để áp dụng DCF được xác định theo quy định tại Nghị định 199/2004/NĐ-CP ngày 07/12/2004. Giá trị doanh nghiệp được xác định theo nguyên tắc trên được dùng để xác định: - Quy mô vốn điều lệ - Cơ cấu cổ phần phát hành lần đầu. - Giá khởi điểm để đấu giá bán cổ phần.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giá trị doanh nghiệp và nhu cầu xác định giá trị doanh nghiệp
4 p | 580 | 179
-
Thông Tư của Bộ tài chính số 106.2008-TT-BTC hướng dẫn kế toán khi chuyển doanh nghiệp vốn nhà nước thành công ty cổ phần
15 p | 523 | 136
-
Bài tập tài chính doanh nghiệp - Phần 2
11 p | 417 | 110
-
Xác định giá trị cổ phiếu trên thị trường tài chính 1. Cổ phiếu thường
11 p | 518 | 79
-
Đẩy nhanh cổ phần hoá: Đề xuất ba phương pháp tính giá trị doanh nghiệp
3 p | 110 | 73
-
Một số phương pháp xác định giá CP
5 p | 185 | 58
-
Bài giảng Quản trị tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - Định giá doanh nghiệp
15 p | 173 | 37
-
Chuyên nghiệp thẩm định giá
2 p | 109 | 25
-
Xác định giá trị của doanh nghiệp
15 p | 125 | 17
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Bài 5: Giá trị theo thời gian của tiền
16 p | 112 | 7
-
Quá trình hình thành và phương pháp hối đoái cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và quốc doanh trong nền kinh tế p2
5 p | 57 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên 3 tín chỉ - 2016)
19 p | 60 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 15: Mua bán và sáp nhập
9 p | 48 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2A - Th.S Bùi Ngọc Mai Phương
18 p | 40 | 5
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 2 - ThS. Đoàn Thị Thu Trang
17 p | 93 | 3
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 2 - ThS. Bùi Ngọc Mai Phương (tt)
14 p | 38 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Định giá tài sản (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
18 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn