intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thuyết trình: Phương pháp định giá

Chia sẻ: Zcsdf Zcsdf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:60

157
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo "Thuyết trình: Phương pháp định giá", bài thuyết trình này giúp bạn nắm vững các kiến thức về định giá, các phương pháp định giá,... Chúc các bạn học tốt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thuyết trình: Phương pháp định giá

  1. Thuyết trình Phương pháp định giá
  2. ĐỊNH GIÁ LÀ GÌ ?  Trong tài chính, định giá là quá trình ước tính giá trị của các tài sản (CP, doanh nghiệp, TSVH như thương hiệu,bằng sáng chế...) hoặc trách nhiệm tài chính ( TP của DN...) cho các mục đích như phân tích đầu tư, lập ngân sách vốn, M&A, báo cáo tài chính...  Bài thuyết trình tập trung xem xét định giá ở 2 khía cạnh:  Trong tài chính doanh nghiệp, chúng ta xem xét cách tốt nhất để làm tăng giá trị DN bằng các quyết định đầu tư, tài trợ và phân phối thông qua định giá -> Định giá DN  Trong quản lý danh mục, chúng ta thông qua định giá để tìm kiếm lợi nhuận từ các chứng khoán DN -> Định giá CP
  3. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ DỰA TRÊN DỰA TRÊN DỰA ĐỊNH DÒNG TIỀN QUYỀN TRÊN GIÁ CHIẾT CHỌN THỰC TÀI SẢN TƯƠNG KHẤU (REAL- RÒNG ĐỐI (RV) (DCF) OPTION) DDM FCFE FCEF P/E P/B P/CF P/S
  4. I. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG TIỀN - DCF DDM FCFE FCFF
  5. 1. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT KHẤU DÒNG CỔ TỨC ( DDM)
  6. Cơ sở xác định giá trị Khi một NĐT mua CP của công ty niêm yết, họ kì vọng thu được 2 loại dòng tiền : cổ tức trong suốt thời gian nắm giữ CP và giá CP kì tại cuối thời điểm nắm giữ. Bởi vì giá cuối thời điểm nắm giữ lại được quyết định bởi cổ tức tương lai, do đó giá trị của CP đối với người nắm giữ nó chính là hiện giá của các dòng cổ tức vĩnh viễn này.  Dt P0  t 1 (1  r ) t Với P0 : giá trị cổ phiếu Dt : là cổ tức trên mỗi cổ phiếu năm t r : Lãi sất chiết khấu hay chi phí vốn cổ phần w w w.themegallery.com
  7. Các yếu tố đầu vào  Xác định mức chi trả cổ tức Dt  pt * EPSt Với Dt : mức chi trả cổ tức Pt : tỉ lệ chi trả cổ tức EPS: thu nhập trên một cổ phiếu. Tỷ lệ chi trả cổ tức được xác định dựa trên chính sách phân chia lợi nhuận của công ty trong tương lai. Nếu công ty không đặt ra chính sách phân chia lợi nhuận cụ thể thì có thể dựa trên tỷ lệ chia cổ tức bình quân của một số năm trước làm cơ sở tính toán.
  8. Các yếu tố đầu vào  Suất chiết khấu r : chi phí sử dụng VCP của DN  Để xác định re người ta sử dụng mô hình rủi ro và TSSL với 3 hình thức : CAPM ; APT; Mô hình nhân tố đại diện. Mô hình TSSL mong đợi (RR) Yếu tố đầu vào CAPM rf re  rf  (rm  rf ) Beta thị trường Rủi ro thị trường APT k rf re  r f   j * (rj  rf ) Beta nhân tố ( có k ntố) j1 Rủi ro nhân tố n MH đại diện Các biến đại diện re  a   j 1 bj *Y j Các hệ số hồi qui
  9. Các yếu tố đầu vào Tỷ lệ tăng trưởng kì vọng xác định dựa theo tỷ lệ tăng trưởng EPS kì vọng và tỷ lệ chi trả cổ tức D t  D t 1 gt  D t 1 D t  (1  g t ) * D t  1
  10. Mô hình cổ tức không đổi (g = 0) D0 P0  r
  11. Mô hình cổ tức tăng trưởng đều ( Mô hình Gordon) D1 P0  r  g  Với r : chi phí vốn cổ phần. g : tỉ lệ tăng trưởng cổ tức vĩnh viễn  Các giả định - Vì dòng cổ tức được kì vọng là tăng trưởng đều và vĩnh viễn, g không được vượt quá tốc độ tăng trưởng của toàn bộ nền kinh tế (GNP) - Các thước đo thành quả khác của doanh nghiệp (bao gồm thu nhập) cũng được kì vọng tăng trưởng với cùng tốc độ của dòng cổ tức.
  12. Mô hình cổ tức tăng trưởng đều ( Mô hình Gordon)  MH áp dụng cho công ty - Tăng trưởng ổn định - Chi trả cổ tức cao và xấp xỉ FCFE - Đòn bẩy ổn định - Đại diện của những công ty này là :DN bị điều tiết bởi chính phủ, như công ty công ích bởi vì g bị hạn chế bởi điều kiện địa lý, dân số và g của chúng gần với g của nền kinh tế; chúng chi trả cổ tức cao và đòn bẩy ổn định (thường là cao); CTY dịch vụ tài chính lớn vì qui mô lớn khiến chúng khó có khả năng tạo ra một g bất thường; FCFE khó tính toán; chi trả cổ tức lớn; ít linh động trong việc thay đổi đòn bẩy; DN đầu tư bất động sản vì chúng chi trả 95% thu nhập và miễn cưỡng trong đầu tư nên không thể có g cao.
  13. Mô hình cổ tức tăng trưởng 2 giai đoạn Thực tế tỷ lệ tăng trưởng cổ tức của DN không thể chỉ là một chỉ tiêu cố định trong một thời gian. Quan sát cho thấy hầu hết chu kỳ tăng trưởng của DN sẽ có 2 giai đoạn chủ yếu : GĐ 1 - tăng trưởng không ổn định trong một khoảng thời gian; GĐ 2 -phát triển lâu dài được giả định là xu thế phát triển không đổi của công ty. n D o (1  g t ) t D t1 pn P0 =  t 1 (1  r ) t + r  g Với Pn = (1 r) n
  14. Mô hình cổ tức tăng trưởng 2 giai đoạn
  15. Mô hình cổ tức tăng trưởng 3 giai đoạn  Để khắc phục cho vấn đề giảm đột ngột g tại thời điểm chuyển giao hai giai đoạn  Giả định là DN có đòn bẩy tài chính ổn định.
  16. Mô hình cổ tức tăng trưởng 3 giai đoạn E0 *(1 ga )t *aa tn2 Dt tn1 En2 *(1 gn )*an P  0 t   t1 (1r) tn11 (1r) (r  gn)(  r)n t 1 Trong đó : ga : tốc độ tăng trưởng trong thời kì đầu ( n1 năm) gn : tốc độ tăng trưởng trong thời kì cuối aa : tỷ lệ chia cổ tức thời kì đầu an : tỷ lệ chia cổ tức thời kì cuối
  17. Đánh giá mô hình DDM Ưu Nhược Có nhiều tranh luận cho rằng cách tiếp - MH đơn giản và trực quan, nó cận định giá VCP từ định giá dòng cổ thích hợp với NĐT bảo thủ, tức là quá hẹp, nó chưa phản ánh chưa nhìn vào giá trị hữu hình là đúng giá trị dành cho cổ đông của công dòng cổ tức của DN hơn là ty trong các trường hợp sau: dòng tiền tự do. - Với DN không chi trả : FCFE vượt - Không yêu cầu nhiều dữ liệu dòng cổ tức, bản cân đối kế toán có đầu vào. lượng tiền mặt lớn và dẫn đến DN bị - Nhà quản lý có thể thiết lập định dưới giá. một mức cổ tức mà họ có thể - Với DN chi trả quá nhiều : vay nợ và duy trì dù có bất ổn trong thu phát hành mới cho chi trả CT làm cho nhập nên việc định giá dựa vào việc định giá bằng dòng CT cho kết quả D ít biến động hơn các phương quá lạc quan vì nó không phản ánh pháp khác. được hết tất cả rủi ro từ vay thêm và phát hành mới.
  18. Ứng dụng của mô hình DDM  Tạo ra một giá trị chuẩn hay giá trị sàn cho DN có dòng tiền tự do đối với VCP lớn hơn dòng cổ tức.  Mang lại ước tính thực cho DN sử dụng dòng tiền tự do cho VCP để chi cổ tức, ít nhất là ở mức trung bình. Đó là trường hợp những DN trưởng thành, thu nhập ổn định như DN công ích, năng lượng ở Mỹ.  Trong một vài ngành, FCFE khó có thể ước tính như ngành dịch vụ tài chính. Do đó cổ tức là ước tính duy nhất để xác định giá trị VCP. -> DDM có nhiều ứng dụng, thậm chí đối với nhược điểm là khi DN có tốc độ tăng trưởng cao và không chi trả cổ tức thì vẫn có thể định giá được bằng DDM khi kỳ vọng trả cổ tức lúc tốc độ tăng trưởng này bắt đầu giảm dần.
  19. Các biến thể của mô hình DDM
  20. Các biến thể của mô hình DDM Mô hình có bao gồm cả việc mua lại VCP như là potential dividend - Để cải thiện DDM truyền thống người ta hiệu chỉnh lại phần tử số của công thức DDM truyền thống thành tỷ lệ chi trả hiệu chỉnh như sau : Tỷ lệ chi trả hiệu chỉnh = ( Cổ tức thực + mua lại VCP)/ Thu nhập ròng - Có một chú ý là cổ tức có thể chi trả từng năm nhưng DN thường không mua lại một cách thường xuyên, do đó công thức này người ta sẽ ước tính giá trị trung bình cho một thời kì 4 hoặc 5 năm. - Có trường hợp mua lại không phải chỉ cho mục đích chi cổ tức mà còn giúp DN gia tăng khả năng vay nợ, cải thiện đòn bẩy tài chính. Do đó nếu muốn phản ánh yếu tố này vào giá trị VCP, ta có công thức hiệu chỉnh sau : Tỷ lệ chi trả hiệu chỉnh = ( Cổ tức thực + mua lại VCP - phát hành nợ mới)/ Thu nhập ròng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2