Xác định giá trị doanh nghiệp tại Cty kế tóan và dịch vụ tin học AISC - 1
lượt xem 9
download
LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 20 năm chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Nền kinh tế Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành công trên mọi phương diện. Điều đó khắng định đúng đắn chủ trương của Đảng và nhà nước ta là đổi mới cơ chế kinh tế và thừa nhận cơ chế thị trường là hòan toàn đúng đắn và hợp lý. Bước vào những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 nền kinh tế thế giới trong chu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định giá trị doanh nghiệp tại Cty kế tóan và dịch vụ tin học AISC - 1
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com LỜI MỞ ĐẦU Sau gần 20 năm chuyển đổi từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nh à nước. Nền kinh tế Việt Nam đã gặt hái được nhiều th ành công trên mọi phương diện. Điều đó khắng đ ịnh đúng đắn chủ trương của Đảng và nhà nước ta là đ ổi mới cơ chế kinh tế và th ừa nhận cơ chế thị trường là hòan toàn đúng đ ắn và hợp lý. Bước vào những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 nền kinh tế thế giới trong chu kỳ vận động liên hòan của nó đ ã thúc đẩy phát triển lên một tầm cao mới sự ra đ ời khẳng định vị thế lấn áp của thị trường chứng khóan “Hoàn h ảo” ở trên thế giới và Việt Nam. Một lần nữa Đảng và nhà nư ớc lại chủ trương thúc đẩy cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước, để phù hợp với xu thế kinh tế mới trên thế giới. Với chủ trương ấy chún g ta đ ang từng bước hoàn thiện các thủ tục pháp lý, các thông tư hướng dẫn xác đ ịnh giá trị doanh nghiệp nhằm chuyển đổi các doanh n ghiệp Nhà nư ớc sao cho có hiệu quả nhất. Để nâng cao sức cạnh tranh do doanh n ghiệp, cho nền kinh tế. Làm cho đồng vốn có ch ủ thực sự, huy động mọi nguồn lực cho phát triển và đảm bảo lợi ích công bằng cho các bên khi tham gia. Trước xu hư ớng đó đặt ra một yêu cầu qúa cấp bách là các doanh nghiệp phải xác đ ịnh giá trị của m ình vì nó là tiền đề và là điều kiện trước khi doanh nghiệp đ ược đ em ra mua bán trên thị trường. Trong thời gian thực tập tại Công ty kiểm toán AISC chi nhánh Đã Nẵng em đ ược b iết việc xác định giá tri doanh nghiệp phục vụ cổ phần hóa là một phần trong n ghiệp vụ của AISC thực hiện. Mặt khác đ ể tăng thêm sự hiểu biết về giá trị của một doanh nghiệp em đã quyết đ ịnh chọn đề tài”QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC AISC - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG” Làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. PHẦN I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP I. Sự cần thiết phải xác đ ịnh giá trị doanh nghiệp 1 . Nhu cầu đ ịnh giá doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường 1 .1 Tính tất yếu của đ ịnh giá doanh nghiệp Nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình phát triển hướng tới một nền kinh tế thị trường từng bước công nghiệp hoá, hiện đại hoá, trong bối cảnh của nền kinh tế đ ang hoà nhập vào xu thế toàn cầu hoá mạnh mẽ. Với một nền kinh tế trẻ như Việt Nam đang đ ặt ra nhiều thủ thách, áp lực đối với các doanh nghiệp Việt Nam trên mọi lĩnh vực như n ăng lực tài chính, ch ất lượng, sản phẩm, tìềm lực cạnh tranh ... Đòi hỏi trong quá trình ho ạt động hướng tới mục tiêu tồn tại và phát triển trong cơ chế kinh tế ngày nay buộc các doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến kỹ thuật, n âng cao hiệu năng quản trị, tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất. Đặt ra cho các nhà doanh nghiệp là cần phải biết" Sức khoẻ" của doanh nghiệp m ình hiện tại như th ế n ào, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong thị trường hiện tại ra sao so với đối thủ cạnh tranh, đòi hỏi các doanh nghiệp phải thường xuyên phải đ ánh giá để xác định giá trị của chính m ình để có chiến lược kinh doanh phù hợp. Mặc khác trong xu thế vận động của nền kinh tế thị trường, các nhóm có quyền lợi trong doanh nghiệp, Chính phủ và chính doanh nghiệp luôn có nhu cầu đánh giá một cách khách quan về tình hình hoạt động, triển vọng tương lai, vị thế tín dụng, cần xác định giá trị doanh nghiệp đ ể ra các quyết đ ịnh đ ầu tư, xác nhập, mua lại, tài trợ tín dụng...
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hơn nữa doanh nghiệp còn được xem là 1 tài sản, một loại h àng hoá có thể đem ra mua bán. Và giá trị doanh nghiệp đem ra mua bán là bao nhiêu, giá nào là phù hợp với giá thị trường, được thị trường chấp nhận. Bắt buộc doanh nghiệp phải được xác định giá trị theo giá thị trường để có thể chuyển nhượng, sáp nhập hay muốn cổ phần hoá. Th ực trạng nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đ ã đ ạt nhiều dấu hiệu khởi sắc, tăng trưởng liên tục trong nhiều năm, cơ chế thị trư ờng đang từng b ước hoàn thiện. Tuy nhiên, có nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ kéo dài, th ị phần sụt giảm, vị thế cạnh tranh trên th ương trường ngày càng thấp. Đặc biệt trong hệ thống các doanh nghiệp Nh à n ước tình trạng naỳ rất trầm trọng và phổ b iến. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế Phần lớn Giám đốc DNNN thiếu n ăng động, chưa theo kịp yêu cầu quản lý doanh nghiệp hiện đ ại. Chế độ lương cứng nhắc đã làm chảy máu chất xám, không giữ được đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề cao, tổ chức quản lý cồng kềnh và kém hiệu quả. Với cùng ngành nghề và quy mô nhưng biên chế quản lý DNNN gấp 2-3 lần DNTN. Cùng số lượng tài sản cố định nh ư nhau nhưng số lao động của DNNN gấp 10 lần Doanh nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngoài. Chứng tỏ rằng th ành phần kinh tế Nhà nước cần phải có sự đổi mới trong cách quản lý, tổ chức và thực hiện. Bên cạnh đó vưói n ạn tham nhũng tràn lan, Đảng và Nhà nước Chính phủ Việt Nam đang thúc đẩy mạnh việc cổ phần hoá làm cho các đồng vốn, tài sản có chủ thực sự, đ ặt ra một yêu cầu mới Định giá doanh nghiệp để cổ phần hoá.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Từ những lý luận trên cho th ấy một nhu cầu rất cấp bách đòi hỏi phải hình thành những nội dung, chuẩn mực và phương pháp cụ thể đ ể có thể tiến hành định giá doanh nghiệp ở Việt Nam phù hợp với xu thế phát triển nền kinh tế nư ớc nhà. 1 .2 Các chủ thể đ ịnh giá doanh nghiệp Các chủ thể là những thành phần có quyền lợi trong doanh nghiệp sẽ có thể tham gia định giá doanh nghiệp với các mức độ quan tâm, cách thức xác định giá trị doanh nghiệp và mục đ ích hoàn toàn khác nhau. Ta có th ể chia các chủ thể thành 2 nhóm. * Nhóm chủ thể b ên trong doanh nghiệp bao gồm: ban lãnh đạo, các bộ phận, nhân viên và các chủ sở hữu * Nhóm các chủ thể bên ngoài bao gồm: Các chủ nợ, các nhà cung ứng, các khách h àng, nhà đầu tư tiềm tàng, các đối thủ cạnh tranh, cơ quan công quyền, các tổ chức tín dụng, các cơ quan thẩm định giá, các tổ chức kiểm toán độc lập.,.. 1 .3 Định giá doanh nghiệp là cơ sở để cổ phần hoá Chúng ta đã xác định việc đ ịnh giá xác đ ịnh giá trị doanh nghiệp là việc cần thiết khi doanh nghiệp d ù có chuyển như ợng hay không . Nhưng với doanh nghiệp sắp được cổ phần hoá th ì cần phải xác định giá trị doanh nghiệp là bao nhiêu bởi lẽ. * Xác định giá trị doanh nghiệp đảm bảo được sự" bảo tồn' của nguồn vốn các chủ sở hữu, lập nên tính công bằng khi chuyển nhượng, phân phối lợi nhuận và không đ ể cho chủ sở hữu bị thiệt thòi khi chuyển n hượng hay chuyển đổi h ình thức sở hữu. * Thông qua giá trị thị trường chấp nhận để doanh nghiệp tính toán số cổ phiếu phát hành để bán cho các cổ đông tham gia góp vốn.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Mặt khác thông qua việc xác định giá trị doanh nghiệp, các doanh nghiệp sẽ cho th ấy rõ khả năng hiện tại và triển vọng tương lai đ ể công chúng đ ầu tư vào các loại chứng khoán của doanh nghiệp. * Với chủ trương của Đảng và Nhà nước ta là thúc đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá đ ể huy đ ộng nguồn vốn nhàn rỗi của cán bộ, công nhân và dân cư, góp ph ần công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá. Muốn làm được điều ấy ngay từ bây giờ các doanh n ghiệp cần phải tiến hành xác định lại giá trị tài sản thuộc sở hữu của doanh n ghiệp. Vì giá trị mà doanh nghiệp đang sở hữu là tiền đề và là điều kiện khi thực h iện cổ ph ần hoá các doanh nghiệp. 2 . Mục đích xác đ iünh giá trị doanh nghiệp * Với doanh nghiệp, họ luôn có nhu cầu biết rõ tình hình sức khoẻ của mình để trên cơ sở đó đề ra các kế hoạch đ iều chỉnh chiến lược, kế hoạch cải tiến các hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả hay khả năng cạnh tranh. Tại những lúc doanh nghiệp cần huy đ ộng vốn cổ phần hay chuẩn bị cổ phần hoá thì việc xác đ ịnh giá trị doanh nghiệp là tiền đề, là cơ sở không thể thiếu đ ể tính giá phát hành của cổ phần. Thông qua giá trị doanh nghiệp chính doanh nghiệp có một nhận định khách quan và th ực tế th ành tích mà doanh nghiệp đã đạt được. Hay nói đúng hơn đ ịnh giá doanh nghiệp để hiểu rõ vị thế của miình, trên cơ sở đó đưa ra những dự b áo về triển vọng và đề ra kế hoạch, những cải tiến cần thiết nhằm nâng cao hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh ... * Đối với các chủ nợ và CSH vốn thì mục đích chính khi đ ịnh giá doanh nghiệp là dựa vào kết quả đ ược xác định để họ đưa ra các quyết đ ịnh thích hợp nhằm bảo vệ quyền lợi của họ trong doanh nghiệp. Với các nh à đầu tư, các cổ đông tiềm tàng,
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com các nhà cung cấp hay khách hàng lớn đ ều có nhu cầu biết giá trị doanh nghiệp có th ể quyết đ ịnh đ ầu tư, cung ứng, hợp tác hay từ chối làm ăn với doanh nghiệp. Dù các mục đ ích là khác nhau, mức độ quan tâm có thể khác nhau xong họ đ ề muốn b ảo đảm lợi ích, quyền lợi của họ đối với doanh nghiệp, * Đối thủ cạnh tranh cũng rất quan tâm đến giá trị doanh nghiệp của đối phương. Binh pháp Tôn Tử có câu" Biết đ ịnh, biết ta, trăm trận trăm thắng". Thương trường cũng là một chiến trường kiểu mới, vì vậy cần phải xác định vị thế của ta, của đ ịch đ ể đ ể có những sách lược có thể chiến thắng hoặc bảo to àn so với đối thủ. * Ngoài ra các cơ quan công quyền cũng cần phải biết đến giá trị của doanh n ghiệp, bởi để hoàn thành tốt chức năng của m ình trong những thời đ iểm nhất đ iünh Nhà n ước sẽ có những quyết định phù h ợp đối với từng doanh nghiệp nh ư chính sách thuế, chính sách hỗ trợ đ ầu tư, tài trợ và tín dụng... nhằm cải thiện môi trường kinh doanh ngày càng tốt hơn. Mặt khác từ kết quả được xác đ ịnh các cơ quan công quyền có thể đ ưa ra các quyết định kịp thời nhằm ngăn ch ặn hoặc hạn chế các hậu quả xấu đố ïi với các nền kinh tế xã hội, xuất phát từ các doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hoặc những hành động gian lận. 3 . Mục tiêu của việc định giá Doanh nghiệp là một cơ thể sống có quá khứ, đ ang tồn tại và có triển vọng sống rất d ài trong tương lai, vì th ế: * Thông qua sự định giá trong quá khứ và hiện tại của doanh nghiệp để thấy rõ, phát hiện ra những mặt yếu, những thuận lợi của doanh nghiệp. Trên cơ sở đ ó tìm ra con đ ường cho sự phát triển trong tương lai của nó.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com * Tuy vậy mục tiêu trọng tâm của việc định giá doanh nghiệp là xác định giá trị tương lai, vị thế cạnh tranh trong tương lai và những dự đoán về mọi mặt của doanh nghiệp còn đang ở phía trước. Qua việc định giá xác đ ịnh giá trị doanh n ghiệp, chúng ta có thể đánh giá được triển vọng của doanh nghiệp (xu thế phát triển của doanh nghiệp) thông qua quy mô hiện tại, công nghệ lĩnh vực kinh doanh m à doanh nghiệp đang có. * Định giá xác đ ịnh giá trị doanh nghiệp còn được xem là tiền đề để đ ánh giá những nguy cơ tiềm tàng có thể gặp phải trong tương lai. Đây là công việc gắn liền cùng với việc đánh giá các triển vọng trong tương lai vì n ếu doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực n ăng động & nhạy cảm, mang hiệu quả kinh tế cao, đ i kèm sẽ là rủi ro trong kinh doanh rất lớn. Có nhiều doanh nghiệp hoạt động rất ổn định, hiệu quả cao song khi môi trường có sự thay đổi lớn sẽ lâm vào tình trạng rất khó kh ăn. * Ngoài ra thông qua việc đ ánh giá xếp hạng Doanh nghiệp để xác định giá trị của doanh nghiệp có thể đ ưa ra nh ững dự đ oán về những khó kh ăn gặp phải, thiết lập n ên các chỉ tiêu báo động chính từ trong doanh nghiệp bởi môi trường cạnh tranh đ ang diễn ra rất gay gắt. Một sự chủ quan hay nhận diện một vấn đề của doanh n ghiệp một cách phiến diện cũng đưa doanh nghiệp tới 1 sự trả giá đắt. Đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn luôn tìm ra những nguyên nhân, những vấn đề ảnh hư ởng đ ến giá trị doanh nghiệp để hạn chế những khó khăn và cảnh báo khi gặp nguy h iểm trong kinh doanh 4 . Một số nguyên tắc cần tuân thủ khi xác định giá trị doanh nghiệp Giá trị thực tế của doanh nghiệp là toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp khi đ em ra mua bán trên thị trường sẽ được thị trư ờng chấp nhận và giá trị phần vốn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nhà nước là giá trị thực tế của doanh nghiệp sau khi đã trừ đi các kho ản nợ phải trả Khi xác định giá trị doanh nghiệp theo giá thực tế cần phải kết hợp Giữa số liệu sổ sách với giá trị thực tế tài sản tại doanh nghiệp được xác định trên cơ sở hiện trạng về phẩm chất, tính n ăng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của người mua tài sản và giá th ị trường tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp Khi xem xét đ ến lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp về vị trí địa lý, uy tín mặt h àng (nếu có ). Lợi thế này đ ược xác định ở tỷ su ất lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trên vốn Nhà nước bình quân 3 năm trước khi xác định giá trị doanh n ghiệp hiện tại. So với lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời đ iểm gần nhất nhân với vốn Nhà n ước ở doanh nghiệp tại thời điểm định giá II. Các mô hình xác định giá trị doanh nghiệp Có nhiều mô h ình sử dụng để xác định giá trị doanh nghiệp. Tuy nhiên đ ây là vấn đ ề tương đối mới mẻ tại Việt Nam. Các tổ chức khác nhau có mức độ quan tâm khác nhau nên họ có thể sử dụng các phương pháp đ ánh giá khác nhau. Tuy nhiên cho đ ến lúc này chưa có một mô hình nào được xem là tối ưu đ ể lựa chọn bởi những mô hình đều tồn tại những hạn chế của nó 1 . Mô hình tài sản : Khi xác định giá trị doanh nghiệp theo mô h ình này cần phải xác định giá trị sổ sách kế toán ( gọi là giá trị kế toán ) và giá trị thị trường của tài sản. Hai giá trị n ày thông thư ờng là chênh lệch nhau bởi mọi loại tài sản th ường có những biến đổi giá th ị trường khác nhau. Vì giá trị lịch sử của tài sản luôn luôn được tôn trọng n ên khi
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xác định giá trị kế toán theo giá thực tế phải kèm theo công việc tái xử lý hay định giá lại các tài sản trong doanh nghiệp Theo phương pháp này gái trị doanh nghiệp được tính như sau : Giá trị doanh giá trị thị trường giá thị trường của n ghiệp theo giá = của toàn bộ - các khoản nợ th ị trường tài sản Trong mô hình này sẽ gặp phải những hạn chế sau đây : - Theo nguyên tắc kế toán giá phí lịch sử th ì một tài sản chỉ được ghi lại giá khi chắc chắn rằng giá thị trường là thấp hơn so với giá lịch sử . Và ngư ợc lại khi tài sản dù thực tế có tăng trên thị trường vẫn không ghi lại giá trị. Bởi vậy theo n guyên tắc này ch ỉ những tài sản bị hạ giá mới tuân theo nguyên tắc giá phí khi xác định lại theo giá thị trường. Còn những tài sản đang có xu h ướng lên cao ở thị trường giá đ ược đánh giá lại sẽ chênh lệch so với giá trị sổ sách. Vì vậy việc ghi nhận lại giá trị tài sản theo giá thị trường mâu thuẩn với nguyên tắc giá phí lịch sử - Giá th ị trường rất phức tạp và khó xác đ ịnh bởi phần lớn các tài sản của doanh n ghiệp đ ã qua sử dụng. Việc xác đ ịnh lại giá trị có ích của tài sản phụ thuộc nhiều vào tính chủ quan của người định giá hay ng ười sẵn sàng mua lại tài sản đó, đò i hỏi phải tốn kém chi phí rất lớn cho các chuyên gia thẩm đ ịnh tình trạng hữu dụng h iện tại của tài sản. * Đối với tài sản được vay nợ ngoài việc chứng minh tính có thực và đò i hỏi kết quả đánh giá lại tài sản, phải đ ược tính toán một cách chính xác đ ể các khoản nợ sẽ không phát sinh thêm sau quá trình định giá hay một chủ nợ n ào đó không ch ấp
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhận kết quả . * Một nhược đ iểm phải kể đến là khi áp dụng mô hình này phát sinh một lượng chi phí không nhỏ do phải thuê các chuyên gia đánh giá tài sản, nhưng vẫn khó có thể lo ại bỏ được tính chủ quan khi đánh giá lại tài sản . * Phương pháp này có thể áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp ngoại trừ các Công ty cổ phần đ ã n iêm yết. Vì việc xác định giá trị theo phương pháp này tương đối đơn giản nên hiện nay đ ược áp dụng phổ biến . 2 . Mô hình dòng lưu kim chiết khấu ( DCF) 2 .1/ Mô hình dòng lưu kim chiết khấu: Mô hình dòng lưu kim chiết khấu (DCF) là k ỹ thuật đánh giá giá trị hiện hành của doanh nghiệp hay các hoạt đ ộng đầu tư . Các khoản thu nhập hay chi phí của dự án (hay doanh nghiệp) đ ược chiết khấu về thời điểm tính toán. Tỷ lệ chiết khấu phụ thuộc vào mức rủi ro kinh doanh của doanh nghiệp. Công thức tính: Trong đó: V: Giá trị doanh nghiệp hiện tại CF: thu nhâp thời kỳ thứ t k: tỷ lệ chiết khấu n : số kỳ hạn Ví dụ: Giả sử doanh nghiệp X có dòng lưu kim thu nh ập tốc độ tăng trưởng là 10%. Tỷ lệ chiết khấu là 8% và doanh nghiệp có dòng lưu kim vô hạn (bỏ qua các yếu tố khác) h ãy xác định giá trị doanh nghiệp nếu có tình hình như sau: ĐVT: Triệu VND
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm 1 2 3 4 5 CF 1 .280 1 .408 1 .548,6 1 .703,68 1 .874,048 Giá trị doanh nghiệp A được tính như sau: V= 20.179,74 (triệu VND) * Ưu đ iểm của mô h ình: Khi áp dụng mô h ình này hầu như các yếu tố ảnh hư ởng tới thực trạng kinh doanh của doanh nghiệp đều đ ược đ ưa ra xem xét, được áp dụng nhiều để lựa chọn các ph ương án đầu tư. Được xem là tối ưu hơn tài sản bởi đ ã xét đến góc độ thời giá tiền tệ Ôthông qua tỷ lệ chiết khấu. * Hạn chế của mô h ình: Chưa lo ại bỏ được mức độ ảnh hưởng của sự tính toán m ang tính chủ quan khi đưa ra tỷ lệ chiết khấu. Vì tỷ lệ này phụ thuộc nhiều vào lãi suất ngân hàng, lãi suất trái phiếu chính phủ hoặc lạm phát 2 .2 Các yếu tố trong mô hình * Dòng lưu kim ( Cash flow - CF ) là nh ững khoảng tiền do doanh nghiệp tạo ra trong mọi giai đoạn nào đó và chúng sẵn sàng cho việc tái đầu tư, trả nợ dài h ạn hoặc trả vốn gốc cho chủ sở hữu . CF = NI + DEPPRO Trong đó: CF : là dòng lưu kim NI: Lợi nhuận thuần trong kỳ DEP: khấu hao trong kỳ PRO: Tăng giảm dự phòng trong k ỳ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp áp dụng tại Việt Nam
36 p | 1898 | 479
-
Luận văn: Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, những phương pháp đang được áp dụng tại các công ty chứng khoán, ưu nhược điểm của từng phương pháp. Tính khả thi khi áp dụng những phương pháp mới
84 p | 431 | 138
-
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP: ”QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ DỊCH VỤ TIN HỌC AISC - CHI NHÁNH ĐÀ NẴNG”
55 p | 295 | 95
-
Đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
39 p | 235 | 80
-
Đề tài: Các phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp được áp dụng ở Việt Nam và sự vận dụng của các phương pháp đó trong việc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước ở Việt nam
39 p | 266 | 72
-
Luận văn: Thực trạng và giải pháp mở rộng tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kong
81 p | 203 | 47
-
Báo cáo VỀ TƯ VẤN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP CỦA CÔNG TY CHỨNG KHOÁN
88 p | 200 | 42
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Xác định giá trị doanh nghiệp - trường hợp tại công ty cổ phần Đức Mạnh
26 p | 153 | 34
-
Đề tài: Thực trạng tư vấn xác định giá trị doanh nghiệp tại công ty chứng khoán Mê Kông
95 p | 188 | 29
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Kiểm toán xác định giá trị doanh nghiệp tại Việt Nam
0 p | 119 | 29
-
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Xác định giá trị doanh nghiệp tại Công ty chứng khoán Mê Kông
95 p | 144 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp: Xác định giá trị doanh nghiệp Công ty Cổ phần thương mại Châu Hưng
94 p | 132 | 28
-
Luận án Tiến sĩ Quản trị kinh doanh: Nghiên cứu hoàn thiện các tiêu chí xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp
188 p | 47 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện công tác xác định giá trị doanh nghiệp nhằm đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước hiện nay
102 p | 30 | 8
-
Tóm tắt luận văn Tiến sĩ Kinh tế: Hoàn thiện phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp nhà nước trong cổ phần hóa ở Việt Nam
28 p | 92 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện nội dung xác định giá trị doanh nghiệp cho cổ phần hóa
97 p | 17 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Xác định giá trị doanh nghiệp - trường hợp tại Công ty CP Sản xuất xuất nhập khẩu Đông Á
112 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Xác định giá trị doanh nghiệp trường hợp tại Công ty cổ phần tập đoàn Hoa Sen
112 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn