Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
XÁC ĐỊNH MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG TRONG DƯỢC LIỆU<br />
BÁN CHI LIÊN (SCUTELLARIA BARBATA D.DON)<br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THU NGUYÊN TỬ (AAS)<br />
Ngô Thị Thanh Diệp*, Nguyễn Thị Thảo Duyên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định hàm lượng một số nguyên tố vi lượng (Fe, Cu, Zn, Pb) trong dược liệu Bán chi liên<br />
bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử AAS.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu được thực hiện trên 5 mẫu Bán chi liên được thu mua tại Hà Nội,<br />
Nghệ An, Bình Định, Đắc lắc, Tp Hồ Chí Minh. Các mẫu dược liệu được vô cơ hóa khô bằng cách nung trong lò<br />
nung ở 600 0C trong 7 giờ, sau đó các nguyên tố vi lượng được hoà tan bằng acid nitric 1M để chuyển sang dạng<br />
dung dịch và đo độ hấp thu nguyên tử của các dung dịch các mẫu trên máy quang phổ hấp thu nguyên tử Hitachi<br />
Z – 2300.<br />
Kết quả: Xây dựng và thẩm định được quy trình xác định các nguyên tố vi lượng Cu, Fe, Zn, Pb trong dược<br />
liệu Bán chi liên bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử có tính đặc hiệu, độ chính xác, độ đúng cao. Sử<br />
dụng quy trình đã thiết lập xác định được hàm lượng các nguyên tố trong các mẫu dược liệu với các kết quả thu<br />
được như sau: hàm lượng Cu trong khoảng 18 – 38 ppm (RSD = 3,6%, tỷ lệ phục hồi 95%), hàm lượng Zn<br />
khoảng 80 ppm (RSD = 2,37%, tỷ lệ phục hồi 91%), trong khi đó hàm lượng Fe lại biến thiên trong khoảng 160 –<br />
650 ppm (RSD = 3,65%, tỷ lệ phục hồi 94%), riêng Pb lại có hàm lượng rất thấp trong các mẫu, khoảng 3 ppm<br />
(RSD = 3,99%, tỷ lệ phục hồi 93%).<br />
Kết luận: Quy trình xác định hàm lượng các nguyên tố vi lượng đã xây dựng đơn giản, dễ thực hiện, có độ<br />
đúng và độ lặp lại cao.<br />
Từ khóa: Bán chi liên, nguyên tố vi lượng, quang phổ hấp thu nguyên tử.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
DETERMINATION OF SOME MICROELEMENTS IN THE HERBAL<br />
SCUTELLARIA BARBATA D.DON BY ATOMIC ABSORPTION SPECTROMETRY<br />
Diep Thi Thanh Ngo, Duyen Thi Thao Nguyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 4 - 2013: 139 - 143<br />
Objective: The purpose of this study is to develop quantitative procedures of some microelements in the<br />
herbal Ban chi lien by atomic absorption spectrometry method.<br />
Materials and methods: The study was carried out on 5 Scutellaria barbata D.Don samples purchased in<br />
Ha Noi, Nghe An, Binh Dinh, Dak Lak, Ho Chi Minh City. Samples were subjected to dry ashing by heating in a<br />
furnace at 600 0C for 7 hours, after that the microelements were dissolved in nitric acid 1M and determined on the<br />
atomic absorption spectrophotometer Hitachi Z – 2300.<br />
Results: Studied and evaluated procedures to quantify microelements in herbal Scutellaria barbata D.Don<br />
by atomic absorption spectrometric method with high repeatability, specificity, and accuracy.Apply established<br />
procedure to determine the amount of microelements in purchased samples of herbal Scutellaria barbata D.Don,<br />
* Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: DS Ngô Thị Thanh Diệp ĐT: 01226671588<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Email:thanhdiep73@yahoo.com<br />
<br />
139<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
the obtained results are: Cu content is in the range of 18 – 38 ppm (RSD = 3,6%, 95% recovery rate), Zn content<br />
is about 80 ppm (RSD = 2,37%, 91% recovery rate), whereas Fe content is in the range of 160 – 650 ppm (RSD =<br />
3,65%, 94% recovery rate), while Pb content is as low as 3 ppm (RSD = 3,99%, 93% recovery rate).<br />
Conclusion: The procedure of determination of microelements is simple, easy to carry out and achieves high<br />
accuracy and repeatability.<br />
Keywords: Scutellaria barbata D. Don, microelements, atomic absorption spectrometry.<br />
5 mẫu dược liệu Bán chi liên được thu mua tại<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
các địa phương: Hà nội (BCL1), Nghệ An (BCL<br />
Ngoài các hợp chất hữu cơ, trong bất kỳ<br />
2), Bình định (BCL 3), Đắc lắc (BCL 4), Tp.HCM<br />
dược liệu nào cũng chứa các chất vô cơ. Các<br />
(BCL 5).<br />
chất vô cơ này tạo nên thành phần “khoáng<br />
Hóa chất<br />
chất” – các nguyên tố vi lượng của dược liệu.<br />
Các dung dịch chuẩn Fe, Cu, Zn, Pb hàm<br />
Rất nhiều các nghiên cứu đã chứng minh các<br />
lượng 1000 ppm (Merck).<br />
nguyên tố vi lượng đóng vai trò vô cùng quan<br />
trọng trong các hoạt động sinh lý và điều<br />
Thiết bị<br />
khiển trao đổi chất của cơ thể động thực vật.<br />
Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS<br />
Mỗi dược liệu có một tập hợp các nguyên tố vi<br />
Hitachi Z – 2300<br />
lượng khác nhau với hàm lượng của các<br />
Lò nung LENTON 3216CC<br />
nguyên tố khác nhau. Chính vì vậy, việc xác<br />
Cân điện tử phân tích HR 200<br />
định các nguyên tố vi lượng trong dược liệu là<br />
Cân xác định độ ẩm Sartorius MA 45<br />
rất cần thiết trong công tác tiêu chuẩn hoá<br />
dược liệu, đánh giá chất lượng của dược liệu<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
và phát triển các thuốc vi lượng nói chung.<br />
Các mẫu được xác định mất khối lượng do<br />
Bán chi liên Scutellaria barbata D. Don là một<br />
loại cây thân thảo thuộc họ Hoa môi<br />
(Lamiaceae). Cây thuốc này có mặt trong nhiều<br />
bài thuốc dân gian với tác dụng thanh nhiệt giải<br />
độc, lợi tiểu tiêu sưng, giảm đau và chống khối u<br />
tân sinh. Ở nước ta, Bán chi liên được nhân dân<br />
sử dụng nhiều trong các bài thuốc chữa ung thư,<br />
viêm gan, … nhưng nguồn dược liệu này chủ<br />
yếu vẫn nhập từ Trung Quốc và vấn đề kiểm<br />
soát chất lượng cho dược liệu Bán chi liên vẫn<br />
chưa được thực hiện. Vì vậy, chúng tôi tiến hành<br />
thực hiện đề tài này với mục tiêu nghiên cứu<br />
một số các nguyên tố vi lượng phổ biến trong<br />
dược liệu là Fe, Cu, Zn, Pb, góp phần xây dựng<br />
tiêu chuẩn cho dược liệu Bán chi liên, đưa Bán<br />
chi liên vào sử dụng rộng rãi hơn, hiệu quả và an<br />
toàn hơn.<br />
<br />
làm khô trên cân Sartorius MA 45. Tiến hành vô<br />
cơ hóa mẫu bằng cách nung trong lò nung ở<br />
nhiệt độ 600 0C trong 7 h để thu được tro toàn<br />
phần. Tro toàn phần được hòa tan trong acid<br />
nitric 1 M, lọc để thu được dung dịch các nguyên<br />
tố vi lượng. Từ dung dịch chuẩn các nguyên tố<br />
Fe, Cu, Zn, Pb nồng độ 1000 ppm pha loãng đến<br />
các dung dịch có nồng độ thích hợp. Xây dựng<br />
đường chuẩn sự phụ thuộc giữa nồng độ của các<br />
nguyên tố và độ hấp thu của các nguyên tố vi<br />
lượng kể trên. Đo độ hấp thu của dung dịch mẫu<br />
thử từ dược liệu và dựa vào đường chuẩn tìm ra<br />
nồng độ của nguyên tố vi lượng trong mẫu thử.<br />
Từ giá trị này, dựa vào kết quả mất khối lượng<br />
do làm khô và độ pha loãng dung dịch mẫu thử<br />
ban đầu tìm ra hàm lượng nguyên tố vi lượng<br />
trong dược liệu.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
<br />
Chuẩn bị mẫu thử<br />
Cân chính xác 2,000 g dược liệu (đã xác định<br />
mất khối lượng do làm khô) chuyển vào chén<br />
<br />
Đối tượng<br />
Các nguyên tố vi lượng Fe, Cu, Zn, Pb trong<br />
<br />
140<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
thủy tinh thạch anh đã nung đến khối lượng<br />
không đổi.<br />
Sau đó đặt chén nung đã có dược liệu trên<br />
bếp điện và đốt cho tới khi dược liệu không còn<br />
khói. Lấy chén nung cho vào lò nung ở nhiệt độ<br />
600 0C trong 7 giờ, đốt hết phần hữu cơ của dược<br />
liệu để thu được tro toàn phần. Chú ý sau khi<br />
nung xong để lò nung hạ nhiệt độ xuống khoảng<br />
200 0C mới được lấy ra.Làm nguội tro toàn phần<br />
trong bình hút ẩm.<br />
Thêm vào tro toàn phần 6 ml acid nitric 1M,<br />
đun sôi trên bếp điện 2 phút. Chú ý theo dõi<br />
chính xác thời gian đun sôi, khi thêm acid và<br />
đun sôi phải đậy nắp chén nung bằng mặt kính<br />
đồng hồ để tránh làm thất thoát tro.<br />
Để nguội chén nung rồi thêm tiếp 5 ml nước<br />
cất, lọc qua giấy lọc không tro vào bình định<br />
mức 50 ml, rửa giấy lọc và chén thủy tinh, mặt<br />
kính đồng hồ vài lần bằng nước cất, thêm nước<br />
cất đến vạch. Dung dịch này được pha loãng đến<br />
nồng độ thích hợp (từ 0,2- 10 ppm), đo độ hấp<br />
thu trên máy quang phổ hấp thu nguyên tử<br />
Hitachi Z-2300.<br />
<br />
Chuẩn bị dung dịch mẫu chuẩn<br />
Từ các dung dịch chuẩn Fe, Cu, Zn, Pb<br />
1000 ppm, ta pha loãng theo các tỷ lệ thích<br />
hợp để thu được các dung dịch chuẩn có nồng<br />
độ 1 ppm, 2 ppm, 5 ppm, 10 ppm. Đo độ hấp<br />
thu của các dung dịch chuẩn này ở các điều<br />
kiện khác nhau ứng với mỗi nguyên tố cần<br />
định lượng (bảng 1) để xây dựng đường<br />
chuẩn biểu diễn sự phụ thuộc giữa độ hấp thu<br />
và nồng độ của nguyên tố.<br />
Bảng 1: Các thông số của máy Hitachi Z-2300 đối với<br />
các nguyên tố vi lượng khảo sát<br />
Bước sóng (nm)<br />
Cường độ đèn (mA)<br />
Điện thế (V)<br />
Chiều rộng khe (nm)<br />
<br />
Cu<br />
Zn<br />
324,8 213,9<br />
7,5<br />
5<br />
227<br />
341<br />
1,3<br />
1,3<br />
<br />
Fe<br />
248,3<br />
12,5<br />
400<br />
0,2<br />
<br />
Pb<br />
283,3<br />
7,5<br />
270<br />
1,3<br />
<br />
Xác định độ hấp thụ của dung dịch mẫu thử.<br />
Từ đường chuẩn tìm ra nồng độ của dung dịch<br />
mẫu thử. Từ mất khối lượng do làm khô và độ<br />
pha loãng tìm ra hàm lượng các nguyên tố vi<br />
<br />
Chuyên Đề Dược Học<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lượng trong dược liệu tính theo dược liệu khô<br />
kiệt theo công thức:<br />
X<br />
<br />
=<br />
<br />
X<br />
<br />
1000<br />
<br />
=<br />
<br />
X 1000(ppm)<br />
Trong đó: X: hàm lượng các nguyên tố vi lượng trong mẫu<br />
thử (ppm). C: nồng độ mẫu thử tìm thấy qua đường chuẩn<br />
(ppm). k: độ pha loãng. a: khối lượng dược liệu trong mẫu<br />
thử (g). h: mất khối lượng do làm khô<br />
<br />
Quy trình đã thiết lập được thẩm định các<br />
thông số: Tính phù hợp của hệ thống, tính đặc<br />
hiệu, khoảng tuyến tính, độ lặp lại và độ đúng.<br />
Sau khi đã được thẩm định, áp dụng quy trình<br />
để xác định hàm lượng các nguyên tố vi lượng<br />
Fe, Cu, Zn, Pb trong các mẫu dược liệu bán chi<br />
liên đã thu thập được.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Đối với Cu và Pb: Dung dịch mẫu thử không<br />
cần phải pha loãng trước khi đo. Đối với Zn và<br />
Fe dung dịch mẫu thử phải pha loãng 5 lần trước<br />
khi đo.<br />
<br />
Thẩm định quy trình định lượng:<br />
Tính phù hợp của hệ thống<br />
Bảng 2: Kết quả thẩm định tính phù hợp của hệ thống<br />
đối của quy trình định lượng<br />
Quy trình định lượng<br />
Độ hấp thu của dung dịch<br />
chuẩn<br />
RSD của dung dịch<br />
chuẩn,%<br />
Độ hấp thu của dung dịch<br />
thử<br />
RSD của dung dịch thử,%<br />
<br />
Cu<br />
Fe<br />
Zn<br />
Pb<br />
0,0388 0,5440 0,3505 0,0129<br />
0,0044 0,0167 0,0072 0,0183<br />
0,0224 0,2847 0,1750 0,0021<br />
0,0078 0,0221 0,0121 0,0500<br />
<br />
Quy trình thu được có tính phù hợp hệ<br />
thống rất cao đối với cả Fe, Cu, Zn và Pb. RSD<br />
của 6 lần đo mẫu thử và chuẩn đều nhỏ hơn<br />
0,1% (bảng 2).<br />
<br />
Tính đặc hiệu<br />
Quy trình có tính đặc hiệu cao đối với các<br />
nguyên tố Fe, Cu, Zn và Pb, thể hiện ở độ hấp<br />
thu của mẫu trắng đều bằng 0 và các dung dịch<br />
<br />
141<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mẫu thử khi thêm các dung dịch chuẩn tương<br />
ứng đều có độ hấp thu tăng lên rõ rệt ở các điều<br />
kiện xác định cho mỗi nguyên tố mô tả trong<br />
bảng 1.<br />
<br />
Khoảng tuyến tính<br />
Khảo sát khoảng tuyến tính cho thấy quy<br />
<br />
Bảng 5: Kết quả thẩm định độ đúng của quy trình<br />
định lượng Cu, Fe, Zn, Pb trong dược liệu Bán chi<br />
liên<br />
Tỷ lệ phục hồi ở mức<br />
chuẩn thêm vào, %<br />
80%<br />
100%<br />
120%<br />
<br />
Cu<br />
<br />
Fe<br />
<br />
Zn<br />
<br />
Pb<br />
<br />
93,34<br />
93,37<br />
97,95<br />
<br />
93,27<br />
96,95<br />
94,44<br />
<br />
93,31<br />
91,25<br />
89,69<br />
<br />
93,33<br />
91,57<br />
95,09<br />
<br />
trình có khoảng tuyến tính, phương trình hồi<br />
<br />
Kết quả thẩm định cho thấy quy trình có độ<br />
<br />
quy và hệ số tương quan cho từng nguyên tố vi<br />
<br />
đúng cao đối với cả 4 nguyên tố vi lượng Cu, Fe,<br />
<br />
lượng Cu, Fe, Zn, Pb thể hiện trong bảng 3.<br />
<br />
Zn, Pb với tỷ lệ phục hồi ở các mức chuẩn thêm<br />
<br />
Bảng 3: Kết quả khảo sát khoảng tuyến tính của quy<br />
trình đối với các nguyên tố vi lượng Cu, Fe, Zn, Pb<br />
<br />
vào khác nhau đều nằm trong khoảng 90 – 98%.<br />
<br />
Quy trình định<br />
Cu<br />
Fe<br />
Zn<br />
lượng<br />
1-10<br />
0,2 - 1<br />
Khoảng nồng độ 0,2 - 2<br />
khảo sát, ppm<br />
Phương trình<br />
y=<br />
y=<br />
y=<br />
hồi quy<br />
0,0324x 0,0470x 0,3066x<br />
0,9997 0,9991 0,9991<br />
Hệ số tương<br />
2<br />
quan R<br />
<br />
Pb<br />
<br />
Sử dụng quy trình đã thẩm định trên để xác<br />
định hàm lượng của Cu, Fe, Zn, Pb trong các<br />
<br />
0-1<br />
y=<br />
0,0116x<br />
0,9997<br />
<br />
mẫu Bán chi liên thu mua được, kết quả thu<br />
được thể hiện ở bảng 6.<br />
Bảng 6: Kết quả xác định hàm lượng của Cu, Fe, Zn,<br />
Pb trong các mẫu BCL<br />
Mẫu<br />
<br />
Độ lặp lại<br />
Tiến hành xác định hàm lượng các nguyên tố<br />
vi lượng Cu, Fe, Zn, Pb trong 6 mẫu thử riêng<br />
biệt của mẫu dược liệu Bán chi liên thu mua tại<br />
TP.HCM (BCL 5). Kết quả thu được thể hiện ở<br />
<br />
BCL 1<br />
BCL 2<br />
BCL 3<br />
BCL 4<br />
BCL 5<br />
<br />
Hàm lượng các nguyên tố vi lượng (ppm)<br />
Cu<br />
Fe<br />
Zn<br />
Pb<br />
19,5<br />
663,3<br />
86,1<br />
3<br />
38,2<br />
288,4<br />
81,6<br />
3,3<br />
17,1<br />
186,5<br />
81,1<br />
0,3<br />
16,2<br />
377,7<br />
92,3<br />
1,5<br />
16,2<br />
552,2<br />
71,7<br />
2,9<br />
<br />
bảng 4 cho thấy dù hàm lượng của các nguyên tố<br />
<br />
Có thể thấy hàm lượng các nguyên tố vi<br />
<br />
vi lượng trong dược liệu rất nhỏ nhưng quy<br />
<br />
lượng Cu, Fe, Zn, Pb thay đổi tùy thuộc vào thổ<br />
<br />
trình vẫn có độ lặp lại tốt với RSD