Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ TỒN DƯ DÃN CƠ ROCURONIUM<br />
SAU PHẪU THUẬT BẰNG MÁY ĐO ĐỘ DÃN CƠ TOF WATCH<br />
Nguyễn Tất Nghiêm*, Nguyễn Phục Nguyên**, Nguyễn Văn Chừng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Sử dụng máy TOF (train of four) watch để đánh giá mức độ tồn dư dãn cơ được thực hiện nhiều nơi trên<br />
thế giới. Tiêu chuẩn vàng để đánh giá hồi phục dãn cơ hoàn toàn là tỉ số TOF > 0,9. Nghiên cứu trên 80 bệnh<br />
nhân (BN) được gây mê toàn thể có sử dụng thuốc dãn cơ rocuronium tại 2 thời điểm T1: Rút ống NKQ (nội khí<br />
quản) và T2: 30 phút sau đó. Tỉ lệ BN có tỉ số TOF < 0,9 lần lượt là 37,5% và 26,3%.<br />
Mục tiêu: Xác định mức độ tồn dư dãn cơ Rocuronium sau phẫu thuật bằng máy đo độ dãn cơ TOF watch.<br />
Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu (NC) tiền cứu, mô tả. Đối tượng là những bệnh nhân (BN) được<br />
gây mê toàn thể có sử dụng rocuronium tại BV Đại Học Y Dược, TP HCM từ 01/11/ 2008 đến 01/12/2008.<br />
Kết quả: Nghiên cứu có 80 BN gồm 30 nam và 50 nữ, tuổi trung bình 44,6 ± 13,7 (22 - 68). Phân loại<br />
ASA I (28,8%), ASA II (71,2 %). Tất cả BN được gây mê cân bằng với propofol, fentanyl, rocuronium và<br />
isoflurane hoặc sevoflurane. Tỉ số TOF trung bình tại thời điểm T1, T2 là 0,88 ± 0,17 và 0,95 ± 0,07 theo<br />
thứ tự. Tại các thời điểm T1, T2 tỉ lệ % BN có TOF < 0,7 là 12,5 và 2,5 theo thứ tự. Tỉ lệ % BN có TOF <<br />
0,9 là 37,5 và 26,3 theo thứ tự.<br />
Kết luận: Sử dụng máy TOF watch để đánh giá mức độ tồn dư dãn cơ sau phẫu thuật cho phép xác định tỉ<br />
lệ tồn dư thuốc dãn cơ. Với tiêu chuẩn tồn dư dãn cơ là tỉ số TOF < 0,9 thì tỉ lệ tồn dư dãn cơ tại thời điểm sau<br />
khi rút ống NKQ và 30 phút sau đó là 37,5% và 26,3%.<br />
Từ khóa: Tồn dư dãn cơ, rocuronium, tof- watch.<br />
ABSTRACT<br />
DETERMINE THE RESIDUAL OF MUSCLE RELAXANT ROCURONIUM AFTER SURGERY BY<br />
TOF WATCH MACHINE<br />
Nguyen Tat Nghiem, Nguyen Phuc Nguyen, Nguyen Van Chung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 293 - 297<br />
Using TOF (train of four) watch machine to measure the residual of muscle relaxant is done around the<br />
world. Gold standard for evaluating muscle relaxants recovered completely is TOF ratio > 0.9. Study on 80<br />
patients were general anesthesia used muscle relaxants rocuronium at 2 time points. T1 at the time for withdraw<br />
endotracheal tube and T2: 30 minutes later. Proportion of patients with TOF ratio < 0.9 were 37.5% and 26.3%<br />
respectively.<br />
Objectives: Determine the degree of residual muscle relaxants after surgery by TOF watch machine.<br />
Subjects and methods: Prospective descriptive study of patients having general anesthesia with<br />
Rocuronium at the University Medical Centre, Ho Chi Minh City from November 2008 to December 2010.<br />
Results: Patients comprised 30 men and 50 women, aged 44.6 ± 13.7 yr (range 22–68). Patients had the<br />
following.<br />
∗<br />
<br />
Bệnh viện đại học y dược TP. HCM<br />
**Phân môn Gây mê Hồi sức - Bộ môn Ngoại - ĐHYD TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: Ths Nguyễn Tất Nghiêm, ĐT: 0918878887, Email: tatnghiem@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
293<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Clinical characteristics: ASA I (28.8%), ASA II (71.2%). All patients received balanced anesthesia with<br />
propofol, fentanyl, rocuronium and isoflurane or sevoflurane. Average TOF ratio at T1, T2 was 0.88 ± 0.17 and<br />
0.95 ± 0.07 respectively. At the time of T1, T2 the percentage of the patients had TOF ratio < 0.7 was 12.5 and<br />
2.5 respectively. And TOF ratio < 0.9 was 37.5 and 26.3 respectively. Conclusion: Using TOF watch machine to<br />
measure the residual of muscle relaxant after surgery for residual scaling muscle relaxants. At the time for<br />
withdraw endotracheal tube (T1) and 30 minutes later (T2). Proportion of patients with TOF ratio < 0.9 were<br />
37.5% and 26.3% respectively.<br />
Keywords: residual of muscular relaxant, rocuronium, tof-watch.<br />
thích chuổi bốn bao gồm 4 kích thích trên mức<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tối đa được sử dụng mỗi 0,5 giây với tần số 2Hz.<br />
Sử dụng thuốc dãn cơ là công việc thường<br />
Khi sử dụng kích thích chuổi bốn sẽ gây co cơ<br />
xuyên của người làm công tác gây mê hồi sức<br />
liên tiếp và xảy ra hiện tượng tắt dần (fade) làm<br />
(GMHS). Đánh giá mức độ dãn cơ của BN<br />
cơ sở để đánh giá mức độ dãn cơ. Người ta tính<br />
thường dựa vào các dấu hiệu lâm sàng như<br />
tỉ số TOF bằng cách chia độ lớn của T4 cho T1.<br />
thông khí nhẹ nhàng, mở miệng BN dễ khi đặt<br />
Khi chưa sử dụng thuốc dãn cơ thì độ lớn của 4<br />
NKQ, BN không đáp ứng khi đặt NKQ và<br />
kích thích bằng nhau và tỉ số TOF bằng 1. Hiện<br />
không cử động trong khi phẫu thuật, không có<br />
tượng tắt dần chỉ xảy ra khi sử dụng thuốc dãn<br />
dấu hiệu thở lại trên lâm sàng hay biểu hiện bất<br />
cơ không khử cực hay ở phase II sau khi sử<br />
thường trên biểu đồ ETCO2. Bụng BN mềm, áp<br />
dụng succinylcholine.<br />
lực đường thở không tăng là những dấu hiệu<br />
Trước đây tỉ số TOF > 0,7 được xem dãn cơ<br />
gián tiếp để đánh giá mức độ dãn cơ trong phẫu<br />
hồi phục đầy đủ(1,2). Những nghiên cứu gần đây<br />
thuật. Ở giai đoạn hồi tỉnh dấu hiệu thở lại của<br />
cho thấy mức hồi phục dãn cơ đầy đủ khi chỉ số<br />
BN cho thấy có hồi phục dãn cơ và yếu tố BN<br />
TOF > 0,9(8). Trong một nghiên cứu trên 526 BN<br />
thở tốt trên lâm sàng thường dùng để đánh giá<br />
nhận chỉ một liều thuốc dãn cơ có thời gian tác<br />
khi chuyển BN ra phòng hồi tỉnh. Giai đoạn rút<br />
dụng trung bình và không có hóa giải dãn cơ thì<br />
ống NKQ thường dựa vào dấu hiệu hồi tỉnh của<br />
tỉ số TOF > 0,9 chỉ chiếm 55% khi BN đến phòng<br />
BN như đáp ứng theo một số yêu cầu như mở<br />
hồi tỉnh(3). Trong một nghiên cứu trên 34 BN sử<br />
mắt khi gọi, há miệng, xác nhận đúng tên và bị<br />
dụng dãn cơ rocuronium có hóa giải dãn cơ thì tỉ<br />
kích thích do ống NKQ. Tất cả những dấu hiệu<br />
số TOF < 0,7 là 5,9% và tỉ số TOF < 0,9 là 29%(9).<br />
trên thường mang tính chủ quan của người<br />
Tại Việt Nam việc sử dụng thuốc hóa giải<br />
đánh giá và mức độ tồn dư dãn cơ khó có thể<br />
dãn cơ cũng chưa được sử dụng thường qui ở<br />
xác định chính xác.<br />
một số bệnh viện và việc rút ống NKQ thường<br />
Máy đo độ dãn cơ (MĐĐDC) được Ali và<br />
được thực hiện tại phòng hồi tỉnh. Việc sử dụng<br />
cộng sự (cs) giới thiệu vào đầu thập kỷ 70.<br />
máy TOF watch vẫn chưa được phổ biến.<br />
Nguyên lý của máy dựa trên cơ sở dùng kích<br />
Vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Xác định<br />
thích điện vào một nhóm cơ và đo mức độ đáp<br />
mức độ tồn dư dãn cơ Rocuronium sau phẫu<br />
ứng của chúng.<br />
thuật bằng máy đo độ dãn cơ TOF watch”<br />
Máy đo độ dãn cơ TOF Watch dựa trên cơ sở<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
của định luật II Newton: F = m x a, trong đó F là<br />
lực, m là khối lượng và a là gia tốc. Đối với một<br />
Đối tượng<br />
nhóm cơ nhất định thì khối lượng cơ không thay<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
đổi do đó lực đáp ứng sẽ tỉ lệ thuận với gia tốc.<br />
Những BN có sử dụng rocuronium trong<br />
Thông qua bộ phận cảm biến tín hiệu gia tốc<br />
gây mê toàn thể tại BV Đại Học Y Dược<br />
được chuyển thành tín hiệu điện được máy<br />
TPHCM. ASA I hoặc II.<br />
phân tích cho ra tỉ số TOF. TOF được gọi là kích<br />
<br />
294<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
- Trọng lượng > 130% trọng lượng lý tưởng.<br />
- Có biểu hiện bệnh lý thần kinh cơ.<br />
- Sử dụng các thuốc có thể tương tác với<br />
thuốc dãn cơ như thuốc chống động kinh,<br />
magiesium.<br />
- Suy gan hay suy thận.<br />
- Dị ứng với rocuronium.<br />
- Đặt NKQ khó.<br />
- Phẫu thuật sọ não, thoát vị đĩa đệm cổ.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Dụng cụ và trang thiết bị theo dõi.<br />
- Máy đo huyết áp, SpO2.<br />
- Điện cực, băng keo dính.<br />
- Máy TOF watch.<br />
Các bước tiến hành:<br />
- BN đến phòng hồi tỉnh phù hợp với tiêu<br />
chuẩn chọn bệnh.<br />
- BN được đánh giá tại 2 thời điểm T1 là lúc<br />
BN rút NKQ và T2 là thời điểm sau T1: 30 phút.<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp<br />
Tiền cứu mô tả.<br />
Cở mẫu<br />
Được tính theo công thức ước lượng tỉ lệ của<br />
một dân số: n = Z2 1-/2 P (1- P)/d2.<br />
Theo kết quả nghiên cứu thử của chúng tôi<br />
thì tỉ số TOF < 0,7 đối với BN sử dụng<br />
Rocuronium và có sử dụng thuốc hóa giải dãn<br />
cơ Neostigmine tại thời điểm sau khi rút ống nội<br />
khí quản là 5,5%, do đó với Z0,975 = 1,96; d = 0,05;<br />
P= 0,055 thì cở mẫu được tính là: n = 79, 86 BN.<br />
Do đó chúng tôi chọn 80 BN đưa vào nghiên<br />
cứu.<br />
<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
- Thu thập số liệu tại phòng hồi tỉnh, BV Đại<br />
Học Y Dược TPHCM.<br />
- Thời gian thực hiện từ: 01/11/ 2008 đến<br />
01/12/2008.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thu thập số liệu<br />
Các chỉ số đánh giá bao gồm: nhìn rõ, há<br />
miệng, lè lưỡi, trả lời rõ tên, nhấc chân lên khỏi<br />
mặt giường 5 giây, nhấc đầu lên khỏi mặt<br />
giường 5 giây, nắm chặt tay, mạch, huyết áp,<br />
nhịp thở, SpO2, tỉ số TOF, buồn nôn, nôn, co<br />
thắt khí phế quản. Sau khi đánh giá xong các<br />
thời điểm, người đánh giá tiếp cận hồ sơ và ghi<br />
nhận về các thông số trước, trong khi phẫu<br />
thuật.<br />
Sử lý số liệu<br />
- Chúng tôi xử lý số liệu theo chương trình<br />
SPSS 16.0.<br />
- Các biến số liên tục được tính bằng số<br />
trung bình cộng độ lệch chuẩn: TB ± ĐLC.<br />
- Các biến định tính được tính bằng tỉ lệ<br />
phần trăm.<br />
- Xác định khác biệt có ý nghĩa thống kê khi<br />
p < 0,05.<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu<br />
Đặc điểm BN về giới tính, tuổi, chiều cao,<br />
cân nặng, ASA, loại phẫu thuật được mô tả<br />
trong bảng 1.<br />
Các thuốc được sử dụng trong mổ, thời gian<br />
phẫu thuật, thời gian gây mê được trình bày<br />
trong bảng 2.<br />
Tỉ số TOF trung bình tại thời điểm T1 là 0,88<br />
± 0,17 và tại thời điểm T2 là 0,95 ± 0,07 khác biệt<br />
có ý nghĩa. Tại thời điểm T1 tỉ lệ % BN có tỉ số<br />
TOF < 0,7 và TOF < 0,9 lần lượt là 12,5% và<br />
37,5%. Tại thời điểm T2 thì tỉ lệ % BN có tỉ số<br />
TOF < 0,7 và TOF < 0,9 lần lượt là 2,5% và 26,3%<br />
(Bảng 3).<br />
Kết quả đánh giá bằng các dấu hiệu trên lâm<br />
sàng được trình bày trong bảng 4. BN thường<br />
không nhìn rõ ở thời điểm T1 và tại thời điểm T2<br />
có 42,5% BN vẫn còn triệu chứng nhìn mờ.<br />
Ngoài triệu chứng về thị giác 70% - 85% BN thực<br />
hiện được các yêu cầu tại thời điểm T1 và 93% 100% BN thực hiện được các yêu cầu trong thời<br />
điểm T2 nhưng trên phương diện tỉ số TOF > 0,9<br />
là 62,5% và 73,7%.<br />
<br />
295<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
Bảng 1: Đặc điểm bệnh nhân.<br />
Thông số<br />
Giới tính (Nam / Nữ)<br />
Tuổi<br />
<br />
Số BN<br />
30 / 50<br />
73<br />
<br />
Tỉ lệ % hoặc TB ± ĐLC<br />
37,5 / 62,5<br />
<br />
Chiều cao<br />
<br />
78<br />
<br />
158,8 ± 6,7<br />
<br />
Cân nặng<br />
<br />
80<br />
<br />
Phân loại ASA (I / II)<br />
Loại phẫu thuật<br />
Tổng quát<br />
Tiết niệu<br />
Chỉnh hình<br />
Thần kinh<br />
Lồng ngực<br />
Phụ khoa<br />
Tai mũi họng<br />
<br />
23 / 57<br />
<br />
55,1 ± 8,3<br />
28,8 / 71,2<br />
<br />
37<br />
7<br />
2<br />
7<br />
3<br />
5<br />
19<br />
<br />
46,2<br />
8,8<br />
2,5<br />
8,8<br />
3,8<br />
6,2<br />
23,8<br />
<br />
44,6 ± 13,7<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm trong mổ.<br />
Thông số<br />
<br />
Số BN Trung bình ± độ<br />
lệch chuẩn<br />
<br />
Thuốc sử dụng<br />
Liều Rocuronium dẩn đầu (mg)<br />
<br />
80<br />
<br />
33,2 ± 7,6<br />
<br />
Tổng liều Rocuronium lặp lại (mg)<br />
<br />
39<br />
<br />
10,8 ± 10,6<br />
<br />
Fentanyl (mcg)<br />
<br />
73<br />
<br />
203,6 ± 64,4<br />
<br />
Thời gian phẫu thuật (phút)<br />
<br />
80<br />
<br />
69,2 ± 52,0<br />
<br />
Thời gian gây mê (phút)<br />
<br />
80<br />
<br />
83,1 ± 53,1<br />
<br />
Bảng 3: Đặc điểm sau mổ.<br />
Thông số<br />
T1<br />
T2<br />
Tỉ số TOF tại thời điểm 0,88 ± 0,17 0,95 ± 0,07<br />
Tỉ số TOF < 0,70 tại thời<br />
12,5%<br />
2,5%<br />
điểm<br />
Tỉ số TOF < 0,90 tại thời<br />
37,5 %<br />
26,3%<br />
điểm<br />
Buồn nôn<br />
1,2%<br />
8,8%<br />
Nôn<br />
1,2%<br />
3,8%<br />
Co thắt khí phế quản<br />
2,5%<br />
0%<br />
<br />
P<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
Bảng 4: Mức độ đáp ứng của BN tại phòng hồi tỉnh.<br />
Thông số<br />
Nhìn rõ (%)<br />
Há miệng (%)<br />
Lè lưỡi (%)<br />
Trả lời rõ tên (%)<br />
Nhấc chân lên 5 giây (%)<br />
Nhấc đầu lên 5 giây (%)<br />
Nắm chặt tay (%)<br />
<br />
T1<br />
26,2<br />
85<br />
83,8<br />
71,2<br />
78,8<br />
73,8<br />
76,2<br />
<br />
T2<br />
57,5<br />
100<br />
98,8<br />
93,8<br />
98,8<br />
95<br />
97,5<br />
<br />
P<br />
0,0005 < 0,05<br />
0,002 < 0,05<br />
0,0005 < 0,05<br />
0,053 > 0,05<br />
0,001 < 0,05<br />
0,01 < 0,05<br />
<br />
phẫu thuật và cần thiết khi kết thúc phẫu thuật.<br />
Làm thế nào để có thể rút NKQ sớm tại phòng<br />
mổ thay vì chờ đợi để rút ống NKQ tại phòng<br />
hồi tỉnh? Sử dụng thuốc hóa giải dãn cơ cũng<br />
chưa được sử dụng thường qui và liều dùng<br />
neostigmine cũng chưa được tuân thủ. Các dấu<br />
hiệu hồi tỉnh trên lâm sàng là yếu tố chính để<br />
quyết định rút ống NKQ. Trong một nghiên cứu<br />
gần đây trên người tình nguyện: tắc nghẽn<br />
đường thở trên được ghi nhận 4/ 12 đối tượng<br />
và không thể nuốt một cách bình thường là 7/12<br />
đối tượng ở tỉ số TOF là 0,83(4). Murphy ghi nhận<br />
mối liên quan giữa thiếu oxy khi TOF < 0,9.Vì<br />
thế ngưỡng TOF < 0,9 được cho là: “Tiêu chuẩn<br />
vàng mới” (new gold standard) cho hồi phục<br />
dãn cơ(9). Những dấu hiệu trên lâm sàng như BN<br />
có thể nhấc đầu, nhấc chân lên 5 giây, nắm chặt<br />
tay ở tỉ số TOF < 0,5(5,9,10). Murphy và cs thực hiện<br />
đánh giá trên 120 BN sử dụng rocuronium và<br />
hóa giải dãn cơ bằng Neostigmine, tại thời điểm<br />
sau khi rút ống NKQ tỉ số TOF < 0,7 là 8% và tỉ<br />
số TOF < 0,9 là 32%.Tồn dư dãn cơ tại thời điểm<br />
rút NKQ là phổ biến [8].Trong nhóm nghiên cứu<br />
của chúng tôi tất cả BN đều được thở oxy 100%<br />
từ 4 - 6 lít/phút nên không ghi nhận trường hợp<br />
nào có SpO2 < 90%. Tỉ lệ nôn và buồn nôn sau<br />
khi rút ống NKQ 30 phút là 8,8% và 3,8%.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Sử dụng máy TOF watch để đánh giá mức<br />
độ tồn dư dãn cơ sau phẫu thuật cho phép xác<br />
định tỉ lệ tồn dư thuốc dãn cơ. Với tiêu chuẩn<br />
tồn dư dãn cơ là tỉ số TOF < 0,9 thì tỉ lệ tồn dư<br />
dãn cơ tại thời điểm sau khi rút ống NKQ và 30<br />
phút sau đó là 37,5% và 26,3%. Những dấu hiệu<br />
trên lâm sàng thường không đánh giá đầy đủ<br />
mức hồi phục dãn cơ.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Sử dụng thuốc dãn cơ trong gây mê toàn thể<br />
là một công việc hằng ngày của người làm công<br />
tác GMHS. Mối quan tâm hằng đầu là làm thế<br />
nào để lượng giá mức độ dãn cơ đủ cho việc<br />
<br />
296<br />
<br />
2<br />
<br />
Ali HH, Savarese JJ, Lebowitz PW, Ramsey FM (1981) “Twitch,<br />
tetanus, and train-of-four as indices of recovery from<br />
nondepolarizing neuromuscular blockade”. Anesthesiology; 54:<br />
294–297.<br />
Ali HH, Wilson RS, Savarese JJ, Kitz RJ (1975) “The effect of dtubocurarine on indirectly elicited train-of-four muscle<br />
response and respiratory measurements in humans” Br J<br />
Anaesth; 47: 570–574.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
Debaene B, Plaud B, Dilly MP, et al (2003) “Residual paralysis<br />
in the PACU after a single intubating dose of nondepolarizing<br />
muscle relaxant with an intermediate duration of action”<br />
Anesthesiology; 98: 1042–1048.<br />
Eikermann M, Groeben H, Husing J, Peters J (2003)<br />
“Accelerometry of adductor pollicis muscle predicts recovery<br />
of respiratory function from neuromuscular blockade”<br />
Anesthesiology; 98: 1333–1337.<br />
Fruergaard K, Mogensen J, Berg H, Mahdy AM (1998) “Tactile<br />
evaluation of the response to double burst stimulation<br />
decreases, but does not eliminate, the problem of<br />
postoperative residual paralysis”. Acta Anaesthesiol Scand; 42:<br />
1168–1174.<br />
Kopman AF, Klewicka MM, Neuman GG (2002) “The<br />
relationship between acceleromyographic train-of-four fade<br />
and single twitch depression” Anesthesiology; 96: 583–587.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Mortensen CR, Berg H, Mahdy A, Mogensen J (1995)<br />
“Perioperative monitoring of neuromuscular transmission<br />
using acceleromyography prevents residual neuromuscular<br />
block following pancuronium”. Acta Anaesthesiol Scand; 39:<br />
797–801.<br />
Murphy GS. (2005) “Residual Paralysis at the Time of Tracheal<br />
Extubation” Anesth Analg; 100: 1840–1845.<br />
Murphy GS. (2004) “Postanesthesia Care Unit Recovery Times<br />
and Neuromuscular Blocking Drugs: A Prospective Study of<br />
Orthopedic Surgical Patients Randomized to Receive<br />
Pancuronium or Rocuronium”. Anesth Analg; 98: 193–200.<br />
Pedersen T, Mogensen J, Bang U, et al (1990) “Does<br />
perioperative tactile evaluation of the train-of-four response<br />
influence the frequency of postoperative residual<br />
neuromuscular blockade?” Anesthesiology; 73: 835–839.<br />
<br />
297<br />
<br />