TAÏP CHÍ ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 21 - Thaùng 6/2014<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHO<br />
CÔNG TRÌNH KHOA HỌC NHƯ THẾ NÀO?<br />
<br />
<br />
TRẦN THANH ÁI(*)<br />
<br />
“Mọi kiến thức khoa học đều bắt đầu từ một câu hỏi”<br />
(G. Bachelard)<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Một trong những nhược điểm của nghiên cứu khoa học ở nước ta là cách xác định vấn<br />
đề trước khi nghiên cứu. Đó là một công đoạn đã được cộng đồng khoa học thế giới đúc<br />
kết thành quy chuẩn. Để xác định vấn đề cho nghiên cứu, cần phải phân biệt vấn đề<br />
thường ngày trong cuộc sống và công tác, với vấn đề khoa học. Vấn đề khoa học là một lát<br />
cắt thực tế mà người nghiên cứu thực hiện bằng cách quan sát thực tế rồi phân tích, đối<br />
chiếu với kho tàng tri thức của nhân loại, đề phát hiện ra khoảng trống tri thức và tìm ra<br />
cái mới trong khoa học. Bài viết này sẽ cố gắng trình bày nguyên tắc giúp học viên sau đại<br />
học chủ động sáng tạo trong công đoạn đầu tiên của nghiên cứu khoa học, đó là xác định<br />
vấn đề.<br />
Từ khóa: nghiên cứu khoa học, quan sát thực tế, đối chiếu, phân tích<br />
<br />
ABSTRACT<br />
One of weakness of Vietnamese research is how to determine research problems. This<br />
stape is standardized by international scientific community. To determine research<br />
problems, it must distinguish daily problems from scientific problems. Scientific problem is<br />
a “tranch” of reality that researcher makes by observing reality then analyses it, compares<br />
it and the corpus of knowledge of humanity, in order to discover gaps of knowledge and to<br />
finds out scientific novelty. This paper will introduce principles which help master students<br />
to determine autonomously and creatively research problem.<br />
Keywords: scientific research, observe reality, comparison, analyse<br />
*<br />
Nghiên cứu khoa học là nghiên cứu học viên sau đại học phải bỏ học nửa<br />
những gì? Câu hỏi này có vẻ ngây ngô, tầm chừng chỉ vì không thể tìm được câu trả lời<br />
thường, nhưng không ít người ngắc ngứ, thỏa đáng, hoặc nói cách khác, không xác<br />
hoặc ngộ nhận. Thậm chí, có thể nói rằng định được vấn đề mà họ muốn phát triển<br />
trở ngại lớn nhất của mọi sinh viên, học thành đề tài nghiên cứu, mặc dù đã hoàn tất<br />
viên cao học, kể cả nghiên cứu sinh tiến sĩ, các học phần lý thuyết. Còn những luận<br />
khi phải trả lời cho câu hỏi “nghiên cứu cái văn/luận án đã hoàn thành thì một số<br />
gì?” mà họ phải tự đặt ra để tìm đề tài cho không ít phải hứng chịu nhiều sự phê bình<br />
luận văn của họ. Thật vậy, đã có không ít của giới khoa học về nhiều phương diện,<br />
mà đầu tiên là cách xây dựng vấn đề<br />
(*)<br />
nghiên cứu (research problem) không thích<br />
PGS.TS, Nhà giáo ưu tú, Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
6<br />
TRẦN THANH ÁI<br />
<br />
<br />
hợp, khiến chất lượng công trình không dẫn cho họ những nguyên tắc xây dựng vấn<br />
bảo đảm. Nhận xét sau đây của GS. Trần đề nghiên cứu, khiến họ trở thành người<br />
Văn Thọ dù cách nay hơn 10 năm nhưng học thông minh, chủ động và sáng tạo.<br />
không hề mất tính thời sự, nếu không Như thế mới tránh được sao chép, rập<br />
muốn nói rằng ngày càng chính xác: khuôn trong nghiên cứu, mà trước hết là<br />
“Cách suy nghĩ về việc chọn đề tài ở rập khuôn trong cách chọn đề tài, và mới<br />
Việt Nam chỉ làm cho luận án tiến sĩ thiếu có thể tìm được cái mới đóng góp cho khoa<br />
tính học thuật và phần lớn thiếu tính độc học, là điều kiện tiên quyết để được cộng<br />
sáng. Nội dung, trình độ của luận án do đó đồng khoa học thế giới công nhận. Trong<br />
còn rất xa mới đạt được tiêu chuẩn tối thiểu bài viết này, chúng tôi sẽ cố gắng trình bày<br />
của thế giới và người được cấp bằng trong những nguyên tắc xây dựng đề tài nghiên<br />
trường hợp đó khó có thể thảo luận khoa cứu phù hợp với chuẩn mực thế giới;<br />
học với chuyên gia nước ngoài trong cùng nhưng trước hết, ta thử điểm lại một số đề<br />
ngành” (Trần Văn Thọ, 2003). tài luận án mà dư luận cho là “có vấn đề”,<br />
Điều đó cho thấy rằng việc xác định đã được bảo vệ ở nước ta.<br />
vấn đề nghiên cứu có một vai trò quyết 1. MỘT SỐ ĐỀ TÀI LUẬN VĂN VÀ<br />
định trong mọi nghiên cứu khoa học, trong LUẬN ÁN BỊ PHÊ BÌNH<br />
đó có luận văn, luận án. Vì thế, hoàn toàn Vấn đề chất lượng đào tạo sau đại học<br />
có thể hiểu được khi có nhiều nhà khoa học đã được báo động nhiều lần trong các cuộc<br />
cho rằng khi học viên, nghiên cứu sinh xây hội nghị và trên các phương tiện thông tin<br />
dựng được đề tài nghiên cứu là đã đi được đại chúng. Đặc biệt, báo chí còn ghi lại<br />
nửa chặng đường! Do đó, muốn nâng cao những “trận cười ra nước mắt” về tên các<br />
hiệu quả và chất lượng đào tạo nghiên cứu đề tài nghiên cứu của các luận án tiến sĩ<br />
khoa học cho các học viên sau đại học, trong hội nghị hiệu trưởng các trường đại<br />
trước hết cần phải huấn luyện họ cách xây học miền Trung - Tây Nguyên diễn ra tại<br />
dựng đề tài. Tình trạng chung hiện nay ở Đà Nẵng ngày 26/8/2006, khi những người<br />
các cơ sở đào tạo sau đại học là học viên có trách nhiệm của ngành giáo dục đã nhắc<br />
chỉ nhận được sự huấn luyện theo kiểu đến một số đề tài “có vấn đề” (Xem Hải<br />
“cầm tay chỉ việc” của người hướng dẫn, Châu 2006, Vũ Thơ 2006, Uyên Na 2012):<br />
thậm chí có không ít học viên phải tự xoay - Tắm giặt tập trung cho các quân<br />
xở, khiến họ như người mù, ai dắt đi đâu đoàn đóng quân phía Bắc,<br />
thì đi đó, nên không rèn luyện được sự chủ - Nghiên cứu nhận thức của sinh viên<br />
động và sáng tạo. Thế mà mục tiêu đào tạo ĐHSP về sức khỏe sinh sản,<br />
sau đại học là giúp học viên có năng lực - Các biện pháp tổ chức hoạt động<br />
nghiên cứu khoa học độc lập. GS. Ngô Bảo giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh<br />
Châu đã nhận xét, các nhà khoa học trẻ sẽ trung học phổ thông,<br />
gặp nhiều khó khăn, vì bối cảnh khoa học - Biện pháp nâng cao chất lượng<br />
hiện đại cạnh tranh rất quyết liệt, trong khi nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh<br />
họ phải có năng lực làm khoa học độc lập viên đại học sư phạm,<br />
(Ngô Bảo Châu 2013a). - Giải pháp nhằm hạn chế ảnh<br />
Để tích cực hóa việc thực hành nghiên hưởng của sự biến động giá đồng USD<br />
cứu khoa học cho học viên, cần phải hướng<br />
<br />
7<br />
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHO CÔNG TRÌNH KHÓA HỌC NHƯ THẾ NÀO?<br />
<br />
<br />
đến kinh tế Việt Nam, hai, ba hoặc cũng có thể tới bốn chục năm”<br />
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ cấu cây (Vũ Thơ, 2012).<br />
trồng cho vùng…, Cách chọn đề tài nghiên cứu như thế<br />
- Nghiên cứu cách đánh số nhà trong đã góp phần làm cho chất lượng đào tạo<br />
thành phố. sau đại học không cao: trong Hội nghị tổng<br />
- v.v. kết công tác đào tạo sau đại học do Bộ GD-<br />
Khi đọc tên các đề tài trên đây, người ĐT tổ chức ngày 4 và 5/1/2006 tại Hà Nội,<br />
đọc không thấy được tính xác đáng khoa Bộ trưởng Bộ GD-ĐT lúc bấy giờ là<br />
học (scientific pertinence) của vấn đề Nguyễn Minh Hiển đã cho biết 30% số tiến<br />
nghiên cứu mà các tác giả đã chọn cho sĩ đào tạo trong nước có trình độ yếu<br />
công trình khoa học của mình, ngoại trừ (Vietnamnet 2006).<br />
trường hợp “ngọc ẩn trong đá”. Nói cách Tóm lại, theo GS. Hoàng Tụy, “thiếu<br />
khác, nếu các tên đề tài phản ảnh đúng nội tính chuẩn mực, không giữ đúng chuẩn<br />
dung công trình, những đề tài trên đây chỉ mực, bất chấp chuẩn mực quốc tế là<br />
nhằm tìm kiếm kết quả giải quyết một vụ nguyên nhân tình trạng lộn xộn, thật giả lẫn<br />
việc cụ thể, mà không hướng đến việc tìm lộn, đang tràn lan hiện nay” (Hoàng Tụy<br />
kiếm quy luật hay nguyên nhân chi phối 2003). Vậy chuẩn mực thế giới trong việc<br />
các hiện tượng. Điều này vi phạm nghiêm xây dựng đề tài nghiên cứu là như thế nào?<br />
trọng tính học thuật trong khoa học mà mọi Chúng tôi nghĩ đó là mấu chốt của vấn đề<br />
đại học trên thế giới đều hướng đến. cần giải quyết để có thể cải thiện chất<br />
GS. Hoàng Tụy cũng đã nhiều lần phê lượng đào tạo sau đại học, và kể cả chất<br />
phán nghiêm khắc về cách chọn đề tài lượng nghiên cứu khoa học của nước ta.<br />
nghiên cứu của giới khoa học nước ta, 2. KHỞI ĐIỂM CỦA NGHIÊN CỨU<br />
chẳng hạn như đề tài Nghiên cứu những KHOA HỌC: HIỆN TƯỢNG CÓ VẤN ĐỀ<br />
biện pháp chống ách tắc giao thông trong Mọi nghiên cứu đều phải bắt đầu từ<br />
thành phố, và nói rằng đó không phải là đề việc phát hiện ra một hiện tượng có vấn đề,<br />
tài nghiên cứu khoa học, mà là công việc tuy nhiên, không phải hiện tượng có vấn đề<br />
nằm trong chức phận của Sở Giao thông - nào cũng có thể làm nghiên cứu khoa học.<br />
Công chính (Hoàng Tụy 2013). Hoặc đề tài Thật vậy, trong cuộc sống hàng ngày, con<br />
“chống lấn đường”, với kết luận ngây ngô người thường xuyên phải đối diện với<br />
và vô bổ là “muốn chống lấn đường là phải nhiều vấn đề khác nhau và từ xưa đến nay<br />
đề ra những biện pháp tăng cường lãnh đạo mọi người có thể giải quyết mà không cần<br />
giáo dục nhân dân”. PGS-TS. Đặng Xuân đến nhà khoa học: vấn đề trong cuộc sống<br />
Thi cũng đã chỉ ra loại yếu kém khác trong cá nhân, gia đình và xã hội, vấn đề trong<br />
việc chọn đề tài nghiên cứu của nhiều công công việc... Vậy vấn đề nào cần phải làm<br />
trình khoa học ở nước ta: nghiên cứu khoa học, vấn đề nào không?<br />
“Tuyệt đại nội dung các đề tài mà Đây là câu hỏi then chốt mà mọi học viên<br />
chúng ta tiến hành nghiên cứu là ứng dụng cần phải nắm vững, để việc xây dựng đề tài<br />
những thành tựu của thế giới vào điều kiện nghiên cứu không phạm sai lầm.<br />
cụ thể của Việt Nam. Những vấn đề mà 2.1. Hai loại “vấn đề”<br />
chúng ta chọn làm mục tiêu nghiên cứu đối Cần phân biệt hai loại vấn đề: vấn đề<br />
với thế giới thường là quá cũ, có khi cũ đến trong sinh hoạt, công tác hàng ngày và vấn<br />
<br />
8<br />
TRẦN THANH ÁI<br />
<br />
<br />
đề trong khoa học. sai” là vấn đề mà nhà nghiên cứu lặp lại<br />
2.1.1. “Vấn đề” hàng ngày những điều mà khoa học đã biết: người ta<br />
Trước hết, đừng nhầm lẫn cách dùng gọi trường hợp này là “đấm vào cánh cửa<br />
thông dụng của từ “vấn đề” và nghĩa thực đã mở”, vừa phí sức lại vừa phí thời gian,<br />
sự của nó. Trong hoạt động ngôn ngữ hàng tiền bạc…<br />
ngày, ta thường dùng từ “vấn đề” để chỉ... 2.1.2. “Vấn đề” trong khoa học<br />
mọi thứ, chẳng hạn như khi ta nói: về vấn Trong khoa học, người ta gọi “vấn đề”<br />
đề sức khỏe của nhân dân địa phương… là những hiện tượng mà kiến thức của cộng<br />
thay cho về tình hình sức khỏe…, vấn đề đồng khoa học chưa thể giải thích được, và<br />
học hành của con cái thay cho việc học nghiên cứu vấn đề ấy là nhằm xây dựng<br />
hành của con cái, vấn đề cơm áo gạo tiền kiến thức mới về bản chất và quy luật,<br />
thay cho chuyện cơm áo gạo tiền… nghĩa nguyên nhân của vấn đề ấy để mở rộng tri<br />
là ta có thể thay chữ “vấn đề” bằng một thức của nhân loại. “Vấn đề” cũng có thể là<br />
chữ khác, chẳng hạn như “chuyện”, những hiện tượng đã được giải thích rồi<br />
“việc”… hoặc bỏ hẳn mà vẫn không làm nhưng người nghiên cứu phát hiện ra cách<br />
nghĩa của cụm từ thay đổi. Tóm lại, cách giải thích ấy chưa thỏa mãn một điều kiện<br />
dùng đó chỉ là thói quen ngôn ngữ mà thôi. nào đó. Trong trường hợp này, nghiên cứu<br />
Khái niệm “vấn đề” trong đời thường là nhằm bổ sung kiến thức đã có để nó<br />
có nghĩa là “điều cần được quan tâm”, “điều ngày càng đầy đủ hơn. Cũng cần phải nhắc<br />
có ít nhiều khó khăn”. Sau đây là một số lại rằng “giải quyết” vấn đề trong khoa học<br />
cách diễn đạt quen thuộc trên sách báo, không phải là giải quyết từng vụ việc như<br />
trong đó chữ “vấn đề” có nghĩa như trên: mọi người thường làm trong cuộc sống<br />
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học. hàng ngày, mà là giải quyết vấn đề về mặt<br />
Vấn đề đánh giá kết quả học tập. lý thuyết, nghĩa là tìm cách giải thích bản<br />
Vấn đề thay sách giáo khoa. chất, quy luật, nguyên nhân, nguồn gốc của<br />
Vấn đề ứng dụng công nghệ thông tin vấn đề.<br />
trong dạy học. Để nhận dạng vấn đề trong khoa học,<br />
Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi người nghiên cứu cần dựa vào các đặc tính<br />
trường cho học sinh. sau đây:<br />
Vấn đề việc làm của sinh viên, v.v. - Hiện tượng không phù hợp nguyên<br />
Những vấn đề trên đây có thể đang là tắc chung đã biết.<br />
mối quan tâm hàng đầu của ngành giáo Chẳng hạn như trường hợp sau đây:<br />
dục, và cần phải có nhiều cải tiến, đổi mới nguyên tắc chung là nếu dành thời gian<br />
cho tốt hơn. Nhưng để trở thành vấn đề càng nhiều cho một môn học nào đó thì<br />
nghiên cứu khoa học thì chưa được, vì các thành tích học tập sẽ cao (như người ta<br />
“vấn đề” này còn quá mơ hồ. Chúng mơ hồ thường nói “văn ôn võ luyện”). Thế nhưng<br />
ở chỗ mỗi câu nêu trên chứa đựng nhiều mặc dù đã học tiếng Anh gần 10 năm<br />
vấn đề nhỏ bên trong, trong đó có những nhưng nhiều sinh viên Việt Nam không sử<br />
“vấn đề đúng” và “vấn đề sai”: “vấn đề dụng được ngoại ngữ này, cả trong giao<br />
đúng”, tức vấn đề trong khoa học, là vấn đề tiếp trực tiếp lẫn trong giao tiếp gián tiếp<br />
mà khoa học chưa thể giải thích bản chất (đọc, viết). Hoặc lĩnh vực nào được quan<br />
và nguyên nhân đầy đủ của nó, còn “vấn đề tâm đầu tư nhiều thì càng có điều kiện<br />
<br />
9<br />
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHO CÔNG TRÌNH KHÓA HỌC NHƯ THẾ NÀO?<br />
<br />
<br />
thuận lợi để phát triển. Hiện nay, ở nước ta, 2.2. Xác định hiện tượng có vấn đề<br />
giáo dục được xem là quốc sách hàng đầu. cần làm nghiên cứu khoa học<br />
Trong điều kiện như vậy, lẽ ra giáo dục Nguyên tắc chủ đạo của lý thuyết thực<br />
phải phát triển tốt đẹp. Thế nhưng, như mọi nghiệm là muốn khắc phục được hiện<br />
người thấy, giáo dục càng ngày càng rối tượng, trước tiên, nhà nghiên cứu phải phát<br />
rắm. Hai trường hợp này đi ngược lại quy hiện ra nguyên nhân (hoặc nguồn gốc) đã<br />
luật mà mọi người đều xem là đương gây nên hiện tượng đó, để từ đó làm cơ sở<br />
nhiên. Lúc ấy người nghiên cứu sẽ đặt câu khoa học cho việc xây dựng biện pháp<br />
hỏi: Vì sao trình độ ngoại ngữ của sinh khắc phục sau này. Những giải pháp được<br />
viên không cao, mặc dù nhà trường đã dạy xây dựng không dựa trên việc nghiên cứu<br />
từ lớp 6 cho đến đại học? Vì sao giáo dục tìm kiếm nguyên nhân chưa biết không<br />
ngày càng xuất hiện nhiều vấn đề nan giải được xem là giải pháp có cơ sở khoa học.<br />
mặc dù nhà nước đã xem đó là quốc sách Vì thế, khi xác định vấn đề nghiên cứu, nhà<br />
hàng đâu? khoa học cần phải khảo sát các khía cạnh<br />
- Hiện tượng đó “đề kháng” với các giải nêu trên, để bảo đảm rằng vấn đề mình<br />
pháp mà xã hội đã áp dụng để cải tạo nó. chọn vừa khả thi, vừa là vấn đề xác đáng<br />
Trong giáo dục, từ nhiều năm nay nổi về mặt khoa học. GS. Ngô Bảo Châu cũng<br />
lên vấn đề học sinh, sinh viên thụ động với đã nói:<br />
việc học trên lớp, thờ ơ với việc tự học ở “Điểm xuất phát của nghiên cứu bắt<br />
nhà, sống không hoài bão, xem nhẹ đạo đức đầu bằng câu hỏi. Thành công của nghiên<br />
học đường, đạo đức xã hội, vô cảm với nạn cứu liên quan nhiều đến câu hỏi ban đầu.<br />
nhân của bạo lực… Mặc dù toàn xã hội đã ý Để tìm ra câu hỏi đúng thì cần có kinh<br />
thức được hậu quả của các hiện tượng này nghiệm nghiên cứu. Trong môi trường hiện<br />
đối với chất lượng đào tạo, tương lai của đất đại, tính chuyên nghiệp cao, sinh viên tự<br />
nước, và ngành giáo dục cũng đã có nhiều xác định được câu hỏi là việc khó vì chưa<br />
cố gắng khắc phục, nhưng tình hình vẫn có kinh nghiệm thì khó xác định đó có phải<br />
không khả quan, thậm chí còn có vẻ ngày vấn đề thời sự không, có trong khả năng<br />
càng trầm trọng hơn. Tình hình đó có thể giải quyết không” (Ngô Bảo Châu, 2013b).<br />
được hiểu là việc “bắt mạch” nguyên nhân Nghiên cứu khoa học không phải là<br />
chưa đúng, do đó, cần phải đi tìm nguyên gặp bất cứ vấn đề nào chưa ổn trong thực<br />
nhân khác, thích hợp hơn, để làm cơ sở tế là lấy ra làm đề tài nghiên cứu. Làm như<br />
khoa học cho việc xây dựng giải pháp. vậy không phải là nghiên cứu khoa học, mà<br />
- Hiện tượng mà cộng đồng khoa học chỉ là nghiên cứu sự việc, hay nghiên cứu<br />
chưa có nhiều kiến thức. công vụ, là hình thức thấp của nghiên cứu.<br />
Trong thế giới tự nhiên cũng như xã Nghiên cứu khoa học giáo dục chủ yếu là<br />
hội, có những hiện tượng mà kiến thức đi tìm nguyên nhân chưa biết đến, chứ<br />
khoa học của loài người còn rất ít, do đó, không phải là nhắc lại những nguyên nhân<br />
không giải thích được chính xác các hiện đã biết (việc tổng hợp các nguyên nhân đã<br />
tượng. Những hiện tượng này có thể ghi được các tài liệu đề cập đến chỉ là một<br />
nhận được qua báo chí, thông tin khoa học, công đoạn của nghiên cứu, được gọi là<br />
tài liệu khoa học... “Lược khảo tài liệu”). Khi chọn một hiện<br />
tượng có vấn đề nào đó để nghiên cứu, tức<br />
<br />
10<br />
TRẦN THANH ÁI<br />
<br />
<br />
là ta ngầm hiểu rằng có một quy luật, một nhất. Trong trường hợp này, cá nhân phải<br />
nguyên nhân sâu xa nào đó mà con người tự tìm tòi và sưu tầm tài liệu đề cập đến các<br />
chưa biết đến, và quy luật đó, nguyên nhân giải thích có thể về hiện tượng để bổ sung<br />
đó chi phối hiện tượng. Vì thế, các nhà kiến thức của mình ngày càng nhiều hơn.<br />
khoa học chỉ nghiên cứu những hiện tượng Đây chính là giai đoạn tự học mà bất cứ<br />
mà họ cảm thấy có quy luật (hay nguyên nhà khoa học nào cũng phải trải qua: trước<br />
nhân) nào đó mà cộng đồng chưa biết, khi làm nhà nghiên cứu, mỗi cá nhân phải<br />
đang chi phối hiện tượng! Nếu chưa cảm làm người tự học! Việc tự học này không<br />
thấy có quy luật thấp thoáng đằng sau hiện giới hạn trong phạm vi kiến thức được viết<br />
tượng thì ta chưa thể nghiên cứu, vì nghiên bằng tiếng mẹ đẻ, mà phải mở rộng ra cả<br />
cứu sẽ dễ rơi vào bế tắc. những tài liệu bằng tiếng nước ngoài, nhất<br />
Nhà khoa học luận người Pháp G. là tiếng Anh. Việc tự học này nhằm nâng<br />
Bachelard đã nói : “Mọi kiến thức khoa cao mặt bằng kiến thức của người nghiên<br />
học đều bắt đầu từ một câu hỏi”. Thế mà cứu lên ngang với mặt bằng kiến thức của<br />
mọi câu hỏi phải dựa trên việc phát hiện ra nhân loại. Đây chính là điều kiện tiên quyết<br />
hiện tượng (hay sự việc) có vấn đề. Nói của việc khám phá ra kiến thức mới. Nếu<br />
cách khác, mọi nghiên cứu khoa học đều không nâng tầm kiến thức của cá nhân mà<br />
phải bắt đầu bằng việc phát hiện ra hiện đã vội vã xác định vấn đề để nghiên cứu thì<br />
tượng có vấn đề. Như đã nói ở trên, đề tài sẽ chỉ có được vấn đề sai mà thôi.<br />
nghiên cứu ra đời từ quá trình quan sát 2.2.2. Vấn đề có tính xác đáng khoa học<br />
thực tế và đối chiếu giữa kiến thức của bản Trong tự nhiên hay trong xã hội, luôn<br />
thân với thực tế khách quan. Khi quan sát luôn xuất hiện những sự vật và hiện tượng<br />
thực tế, ta thường đối chiếu những gì quan hoàn toàn mới lạ. Vì mới lạ nên con người<br />
sát được với những gì ta biết được về thực chưa có chút kiến thức nào về nó, khiến<br />
tế đó. Nếu sự đối chiếu đó cho kết quả khoa học bất lực, không giải thích được.<br />
hoàn toàn trùng khớp thì kiến thức của ta Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều sự việc và<br />
được củng cố. Nhưng nếu có sự sai lệch hiện tượng mà loài người chỉ biết chút ít;<br />
giữa kiến thức mà ta có được với thực tế thậm chí có nhiều việc người ta biết chưa<br />
thì ta sẽ có những thắc mắc, nghi vấn và chính xác. Đó chính là nguồn cung cấp vấn<br />
đặt ra hàng loạt câu hỏi. Tại sao có chuyện đề cần nghiên cứu, để nhà khoa học tìm<br />
này xảy ra ? Nguyên nhân của nó là gì ? Có kiếm, xây dựng kiến thức mới. Khi phát<br />
ai giải thích chưa ? Tại sao ta học như thế hiện ra sự hụt hẫng hoặc sự thiếu chính xác<br />
này mà thực tế lại khác ? Có phải kiến thức đó, nhà khoa học sẽ tiến hành thiết kế<br />
của ta đã sai ? Có hai trường hợp xảy ra : nghiên cứu để làm cho kiến thức ngày càng<br />
kiến thức của cá nhân còn ít nên không giải hoàn thiện hơn. Nói cách khác, khi phát<br />
thích được hiện tượng, và kiến thức của hiện ra kiến thức của cộng đồng khoa học<br />
nhân loại bất lực trước hiện tượng. bất lực trước một hiện tượng hay sự vật<br />
2.2.1. Vấn đề sai (false problem) nào đó thì nhà khoa học mới nghiên cứu.<br />
Kiến thức của cá nhân còn hạn chế nên Bằng cách xác định như thế, vấn đề nghiên<br />
không giải thích được hiện tượng, đó là cứu mới được xem là có tính xác đáng<br />
chuyện rất bình thường đối với mọi người, khoa học.<br />
kể cả đối với nhà khoa học giàu thành tích Vì thế, một vấn đề được mọi người<br />
<br />
11<br />
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHO CÔNG TRÌNH KHÓA HỌC NHƯ THẾ NÀO?<br />
<br />
<br />
quan tâm chưa chắc đã là vấn đề cần làm quan tâm của người thường: nhà khoa học<br />
nghiên cứu khoa học. Đối với dư luận xã quan tâm đến việc truy tìm căn nguyên của<br />
hội, người ta quan tâm đến mọi chuyện có vấn đề và chứng minh cái mà mình đã tìm<br />
hại, gây hậu quả xấu. Đó là sự quan tâm ở ra! Vì vậy, trong số rất nhiều mối quan tâm<br />
góc độ thực dụng, nhằm cải thiện tình hình của xã hội, nhà khoa học sẽ chọn ra một số<br />
để mọi việc tốt đẹp hơn. Trong khi đó, nhà ít vấn đề khả thi nhất để làm đề tài nghiên<br />
khoa học chỉ quan tâm những vấn đề mà cứu mà thôi. Vì thế, xác định vấn đề<br />
mọi người chưa hiểu rõ nguyên nhân, nghiên cứu chẳng những là một kỹ năng<br />
nguồn gốc, bản chất của nó: chính vì thế khoa học mà còn là một nghệ thuật. Chính<br />
mà người ta nói rằng nghiên cứu khoa học vì thế mà GS. Ngô Bảo Châu có nhận xét<br />
là nhằm làm giàu kiến thức cho cộng đồng, rằng điều khó nhất đối với nhiều học viên<br />
bằng cách đi tìm kiếm những lời giải thích sau đại học vẫn là tìm đề tài cho mình<br />
luôn luôn mới mẻ về vấn đề đó. Sự quan (Ngô Bảo Châu 2013a).<br />
tâm của nhà khoa học không giống với sự<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1: Mô hình xác định vấn đề nghiên cứu<br />
<br />
3. NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ quan sát, phân tích, đối chiếu, nhận xét,<br />
NGHIÊN CỨU nghi vấn, tiên đoán của người nghiên cứu.<br />
3.1. Mỗi vấn đề nghiên cứu là một lát Nói cách khác, đề tài nghiên cứu chính là<br />
cắt thực tế một cách nhìn, một lát cắt của thực tế mà<br />
Tôi dùng từ “xây dựng” đề tài nghiên người nghiên cứu tạo ra, tương ứng với<br />
cứu thay vì “chọn lựa” đề tài như nhiều tài trình độ kiến thức chuyên ngành, thiên<br />
liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học hướng khoa học của họ. Vì thế, đề tài<br />
khác. Việc dùng từ “xây dựng” không phải nghiên cứu mang dấu ấn của người nghiên<br />
là tùy tiện, ngẫu hứng, mà xuất phát từ cứu. Đề tài nghiên cứu trong lĩnh vực xã<br />
những đặc điểm của thao tác đầu tiên trong hội, trong đó có khoa học giáo dục, càng<br />
nghiên cứu khoa học. Thật vậy, đề tài tinh tế hơn vì lát cắt thực tế xã hội thì rất<br />
nghiên cứu không phải là những cái có sẵn trừu tượng và phức tạp, không ổn định, do<br />
như hàng hóa trong siêu thị, nên ta không đối tượng nghiên cứu luôn biến động, thay<br />
thể chọn và... đem về sử dụng. Đề tài đổi. Do đó, khi người ta nói “chọn đề tài<br />
nghiên cứu là kết quả của cả một quá trình nghiên cứu” chẳng qua đó chỉ là cách nói<br />
<br />
12<br />
TRẦN THANH ÁI<br />
<br />
<br />
theo thói quen mà thôi. được về vấn đề nói trên, và đương nhiên là<br />
3.2. Các yếu tố cần thiết của một đề tài cũng sẽ có nhiều hứng thú và động cơ làm<br />
nghiên cứu tốt việc hơn. Cách “phân phối đề tài” mà<br />
Sau đây là một số yếu tố cần thiết cho người hướng dẫn khoa học Việt Nam<br />
một đề tài nghiên cứu tốt: thường làm có nhược điểm lớn là người<br />
- Đề tài phải bảo đảm tính xác đáng học thường không cảm nhận được lát cắt<br />
khoa học: Khi quyết định nghiên cứu một mà người hướng dẫn đã thực hiện, dẫn đến<br />
vấn đề gì, nhà khoa học phải xuất phát từ không hiểu được vấn đề và không có hứng<br />
sự phát hiện ra khiếm khuyết của kiến thức thú với đề tài được phân phối.<br />
đương thời về vấn đề mà mình quan tâm. - Phải có đủ nguồn tư liệu tham khảo:<br />
Nếu không phát hiện ra khiếm khuyết nào Nguồn tư liệu cũng là một yếu tố quan<br />
cả thì nhà khoa học cũng không có lý do gì trọng góp phần làm nên thành công của<br />
để tiến hành nghiên cứu. nghiên cứu. Thật vậy, nghiên cứu luôn<br />
- Đề tài phải hướng đến một giả luôn phải kế thừa kiến thức của các nhà<br />
thuyết khoa học: giả thuyết khoa học như khoa học thế hệ trước, nên tư liệu tham<br />
cái phôi mang mầm sự sống. Đề tài chưa khảo là không thể thiếu được. Đối với các<br />
hình dung ra được giả thuyết thì chưa thể ngành xã hội nhân văn và giáo dục, tư liệu<br />
phát triển được. Trong những đề tài mô tả, phong phú và tương thích với đề tài nghiên<br />
giả thuyết có thể được thay bằng những cứu bảo đảm cơ bản cho việc xác định vấn<br />
mục tiêu nghiên cứu cụ thể, làm cọc tiêu đề nghiên cứu và cả phần lý thuyết của đề<br />
định vị cho nghiên cứu. tài, là một chương vô cùng quan trọng<br />
- Người nghiên cứu phải có nhiều kiến trong nghiên cứu của các ngành này.<br />
thức về vấn đề nghiên cứu : Trước khi bắt 4. KẾT LUẬN<br />
tay vào nghiên cứu, cần phải có kiến thức Nghiên cứu khoa học là một hoạt động<br />
tối thiểu về đề tài của mình, để việc xác trí tuệ nhằm sản sinh ra kiến thức mới theo<br />
định vấn đề nghiên cứu được thuận lợi. Dĩ các quy chuẩn đã được cộng đồng khoa học<br />
nhiên là trong quá trình nghiên cứu, bạn sẽ đúc kết và bổ sung thường xuyên. Vì thế,<br />
còn phải bổ sung thêm nhiều kiến thức muốn công trình khoa học được thế giới<br />
chuyên sâu hơn nữa thì nghiên cứu mới có công nhận thì cần phải theo các quy chuẩn<br />
thể thành công, nhưng kiến thức ban đầu đó, mà trước tiên là trong công đoạn xác<br />
giúp ta có nhiều thuận lợi trong việc nhận định vấn đề nghiên cứu cho công trình. Để<br />
thức vấn đề và tiếp nhận thông tin khoa học. xác định vấn đề cho nghiên cứu, cần phải<br />
- Phải có hứng thú với vấn đề nghiên phân biệt vấn đề thường ngày trong cuộc<br />
cứu : Sở thích đóng vai trò quan trọng sống và công tác, với vấn đề khoa học. Vấn<br />
trong việc nghiên cứu. Chính vì thế, ngày đề khoa học là một lát cắt thực tế mà người<br />
nay, các giáo sư hướng dẫn thường để cho nghiên cứu thực hiện bằng cách quan sát<br />
sinh viên tự quyết định đề tài nghiên cứu; thực tế rồi phân tích, đối chiếu với kho tàng<br />
họ chỉ hướng dẫn cách phát hiện vấn đề mà tri thức của nhân loại, đề phát hiện ra<br />
thôi. Hơn nữa, khi ta tự quyết định đề tài khoảng trống tri thức. Làm được như thế,<br />
nghiên cứu, ta cũng có thuận lợi là tận khoa học Việt Nam mới có hy vọng hội<br />
dụng được những kiến thức đã tích lũy nhập được với cộng đồng khoa học thế giới.<br />
<br />
<br />
13<br />
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU CHO CÔNG TRÌNH KHÓA HỌC NHƯ THẾ NÀO?<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
1. Hải Châu (2006), “Trang sức” bằng luận án tiến sĩ. Báo Vietnamnet,<br />
http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2006/08/606389/ truy cập ngày 8/7/2014.<br />
2. Hoàng Tụy (2003), 1/3 giáo sư, phó giáo sư “xứng đáng” bị miễn nhiệm chức danh.<br />
Trả lời phỏng vấn. Báo Vietnamnet.<br />
http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/vande/2003/5/12255/, truy cập ngày 11/7/2014.<br />
3. Hoàng Tụy (2013), Phải quyết liệt. Trả lời phỏng vấn của Hồng Thanh Quang, Báo<br />
An ninh Thế giới cuối tuần,<br />
http://antgct.cand.com.vn/vivn/nhandam/2013/11/57072.cand truy cập ngày<br />
8/7/2014.<br />
4. Ngô Bảo Châu (2013a), GS. Ngô Bảo Châu chia sẻ nhiều bí quyết trở thành nhà<br />
khoa học. Giao lưu lần thứ năm của Câu Lạc bộ “Café số 5”với chủ đề Nâng cao tính<br />
chuyên nghiệp trong nghiên cứu khoa học ngày 17/12/2013 tại Đại học Quốc gia Hà<br />
Nội (Xuân Trung ghi), http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-24h/GS-Ngo-Bao-Chau-chia-<br />
se-nhieu-bi-quyet-de-tro-thanh-nha-khoa-hoc-post135782.gd 1/1/2014<br />
5. Ngô Bảo Châu (2013b), Tôn trọng quy trình, nghiêm khắc, mới làm nên nhà khoa<br />
học. Trả lời phòng vấn của báo Giáo dục Việt Nam, http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-<br />
24h/Ton-trong-quy-trinh-nghiem-khac-moi-lam-nen-nha-khoa-hoc-post135834.gd<br />
truy cập ngày 1/1/2014.<br />
6. Trần Văn Thọ (2003), Đặt lại vấn đề học vị Tiến sĩ, bài đăng trên báo Tia Sáng số<br />
tháng 9 năm 2003, tại<br />
http://vietsciences.free.fr/vongtaylon/tranvantho/vandehocvitiensi.htm truy cập ngày<br />
14/12/2011.<br />
7. Uyên Na (2012), Luận án tiến sỹ về… tắm giặt và nghịch lý của tri thức, Báo Pháp<br />
luật online, http://baophapluat.vn/thoi-su/luan-an-tien-sy-ve-tam-giat-va-nghich-ly-<br />
cua-tri-thuc-159136.html truy cập ngày 14/12/2013.<br />
8. Vietnamnet (2006), Đào tạo tiến sĩ trong nước: Chất lượng thấp, Báo Vietnamnet,<br />
http://vnn.vietnamnet.vn/tinvan/2006/01/530841/, truy cập ngày 7/7/2014.<br />
9. Vũ Thơ (2006), Ôi, luận án tiến sĩ, Báo Vietnamnet,<br />
http://vnn.vietnamnet.vn/giaoduc/2006/01/531362/ truy cập ngày 8/7/2014.<br />
10. Vũ Thơ (2012), Vật vờ nghiên cứu khoa học - Kỳ 2: Nhiều tiến sĩ, ít phát minh, báo<br />
Thanh Niên, ngày 05/12/2012, tại<br />
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20121205/vat-vo-nghien-cuu-khoa-hoc-ky-2-<br />
nhieu-tien-si-it-phat-minh.aspx truy cập ngày 5/12/2012.<br />
<br />
* Nhận bài ngày: 13/5/2014. Biên tập xong: 5/6/2014. Duyệt bài: 12/6/2014.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />