VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 188-193<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG CHỦ ĐỂ TÍCH HỢP “EM TẬP PHA CHẾ DUNG DỊCH”<br />
TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN<br />
VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH CHO HỌC SINH LỚP 9<br />
Phạm Thị Ngọc Lan - Trường Trung học cơ sở Giang Sơn, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh<br />
Trần Việt Cường, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Ngày nhận bài: 02/04/2019; ngày sửa chữa: 15/04/2019; ngày duyệt đăng: 25/04/2019.<br />
Abstract: Integrated teaching is the process of teaching, in which there is a combination and<br />
integration of many contents, knowledge and skills in different fields and subjects to help students<br />
form necessary competencies. The article provides an process of building integrated topic, tasks<br />
when building an integrated topic; apply to develop the theme “I practice mixing solutions” in<br />
teaching mathematics about equations and systems of equations for grade 9th students.<br />
Keywords: Integrated teaching, students, equations, system of equations.<br />
<br />
1. Mở đầu - Bước 2: Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải<br />
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay, quyết trong chủ đề. Đây là bước định hướng các nội dung<br />
dạy học tích hợp (DHTH) được coi là một xu hướng phù cần được đưa vào chủ đề. Các vấn đề thường là các<br />
hợp, cần được nghiên cứu và áp dụng đại trà. Bởi khi câu hỏi mà HS có thể trả lời được thông qua quá trình<br />
triển khai DHTH sẽ giúp giáo viên (GV) tiết kiệm được học tập.<br />
thời gian, hạn chế việc dạy học một nội dung nhiều lần - Bước 3: Xác định các kiến thức cần thiết để giải<br />
và dạy học theo định hướng phát triển năng lực người quyết vấn đề. Dựa trên ý tưởng chung và vấn đề đặt ra,<br />
học; giúp học sinh (HS) biết sử dụng các kiến thức, kĩ GV sẽ xác định được những kiến thức cần đưa vào chủ<br />
năng của nhiều môn học trong quá trình tìm tòi nghiên đề. Các kiến thức này có thể thuộc một môn học hoặc<br />
cứu để giải quyết vấn đề. Như vậy, có thể thấy DHTH là nhiều môn học khác nhau. Nội dung chủ đề đưa ra cần<br />
một định hướng dạy học mang lại hiệu quả cao, đáp ứng dựa trên mục tiêu và có tính gắn kết với nhau.<br />
yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. - Bước 4: Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề. Để<br />
Vấn đề DHTH cho HS đã được nhiều tác giả trong xác định mục tiêu dạy học, cần rà soát những kiến thức<br />
và ngoài nước quan tâm nghiên cứu. Ở nước ta, đã có cần dạy, các kĩ năng cần rèn luyện cho HS. Đồng thời,<br />
nhiều công trình nghiên cứu về lí luận và thực tiễn DHTH căn cứ vào cấu trúc năng lực chung và năng lực chuyên<br />
như: Nguyễn Kim Hồng [1], Đỗ Hương Trà [2], Nguyễn biệt của các môn học để xác định những năng lực của HS<br />
có thể được hình thành và phát triển thông qua chủ đề.<br />
Thế Sơn [3], Trần Vui [4], Nguyễn Hữu Châu [5], Hà<br />
Thị Lan Hương và Đặng Thị Oanh [6],... Tuy nhiên, chưa - Bước 5: Xây dựng nội dung các hoạt động dạy học<br />
có nhiều những nghiên cứu cụ thể về DHTH trong dạy của chủ đề. Ở bước này cần làm rõ: chủ đề có những hoạt<br />
học Toán về phương trình và hệ phương trình cho HS động dạy học nào, từng hoạt động thực hiện vai trò gì để<br />
trung học cơ sở. Bài viết đề cập việc xây dựng chủ đề tích đạt được mục tiêu bài học?<br />
hợp “Em tập pha chế dung dịch” trong dạy học môn Toán - Bước 6: Lập kế hoạch dạy học chủ đề. Xây dựng<br />
về phương trình và hệ phương trình cho HS lớp 9 ở kịch bản tổ chức dạy học chủ đề: thực hiện hoạt động như<br />
trường trung học cơ sở. thế nào; ai, làm gì, thời gian bao lâu, ở đâu?,... Có thể<br />
hiểu đây chính là quá trình xây dựng giáo án dạy học chủ<br />
2. Nội dung nghiên cứu<br />
đề tích hợp đã xây dựng. Việc phối hợp giữa các GV bộ<br />
2.1. Xây dựng bài học/chủ đề tích hợp môn (nếu có) cũng cần được xây dụng một cách chi tiết.<br />
Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp gồm các bước - Bước 7: Tổ chức dạy học và đánh giá. Sau khi tổ<br />
sau [2]: chức dạy học chủ đề, GV cần đánh giá các mặt như: tính<br />
- Bước 1: Lựa chọn chủ đề. Các chủ đề tích hợp phù hợp giữa thời lượng thực tế với dự kiến; mức độ đạt<br />
thường được đưa ra hoặc gợi ý trong chương trình. Tuy được mục tiêu học tập của HS thông qua đánh giá các<br />
nhiên, giáo viên (GV) cũng có thể tự xác định chủ đề tích hoạt động học tập; sự hứng thú của HS với chủ đề thông<br />
hợp cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể, trình độ HS. qua quan sát và phỏng vấn.<br />
<br />
188<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 188-193<br />
<br />
<br />
Việc đánh giá tổng thể chủ đề giúp GV có sự điều tỉ số phần trăm, cách tính các đại lượng liên quan đến<br />
chỉnh, bổ sung cho phù hợp hơn. Mặt khác, đánh giá HS dung dịch như: khối lượng dung dịch, khối lượng chất<br />
cho phép GV nắm được mục tiêu dạy học có đạt được tan, khối lượng dung môi; nắm được ứng dụng của toán<br />
hay không. Mục tiêu dạy học có thể được đánh giá thông học vào các môn học khác và thực tiễn.<br />
qua các hoạt động dạy học và công cụ đánh giá. - Về kĩ năng: vận dụng giải bài toán bằng cách lập hệ<br />
Tùy theo từng bài học/chủ đề, tình huống dạy học cụ phương trình để giải quyết tình huống thực tiễn; phát<br />
thể, GV có thể lồng ghép nội dung các bước cho phù hợp. triển kĩ năng làm thí nghiệm khoa học; rèn luyện, phát<br />
Theo chúng tôi, để xây dựng một chủ đề tích hợp, cần triển một số kĩ năng như: làm việc nhóm, thuyết trình,<br />
thực hiện theo 4 nhiệm vụ chính sau: thu thập và xử lí thông tin.<br />
- Nhiệm vụ 1: Lựa chọn chủ đề. GV thực hiện rà soát - Về thái độ: HS có cái nhìn tổng thể và khách quan<br />
chương trình sách giáo khoa hiện hành ở cấp trung học hơn về ứng dụng liên môn của hệ phương trình; rèn luyện<br />
cơ sở, tìm ra những nội dung dạy học có liên quan đến cho HS thái độ làm việc nghiêm túc, cẩn thận khi thực<br />
vấn đề cần giải quyết để lựa chọn chủ đề tích hợp, xác hành; hứng thú, say mê trong học tập.<br />
định vấn đề cũng như các kiến thức cần thiết để giải quyết 2.2.3. Dự kiến một số hoạt động dạy học<br />
vấn đề, sau đó xác định chủ đề, vai trò của các môn học Chủ đề “Em tập pha chế dung dịch” được tổ chức<br />
trong bài học. dạy học theo dự án. Dự kiến thời gian để thực hiện dạy<br />
- Nhiệm vụ 2: Xác định mục tiêu dạy học. GV đưa ra học chủ đề này trong 2 tiết luyện tập, sau khi HS đã học<br />
mục tiêu cần đạt được của HS sau khi học chủ đề. xong nội dung giải bài toán bằng cách lập hệ phương<br />
- Nhiệm vụ 3: Dự kiến một số hoạt động dạy học. GV trình.<br />
dự kiến một số hoạt động dạy học chủ đề tích hợp cho Hoạt động 1: Giới thiệu dự án (10 phút). GV dành 10<br />
HS. phút trên lớp giới thiệu dự án, chia nhóm dự án, phân<br />
- Nhiệm vụ 4: Gợi ý nội dung kiểm tra, đánh giá. GV công nhiệm vụ cho từng nhóm.<br />
dự kiến nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của - Chia nhóm học tập: GV chia lớp làm 4 nhóm, mỗi<br />
HS sau khi học chủ đề. tổ là một nhóm, mỗi nhóm cử ra một tổ trưởng và một<br />
2.2. Xây dựng chủ đề tích hợp “Em tập pha chế dung thư kí.<br />
dịch” trong dạy học môn Toán về phương trình và hệ - Nhiệm vụ của các nhóm như sau: + Hệ thống lại<br />
phương trình cho học sinh lớp 9 kiến thức về hệ phương trình (các phương pháp giải hệ<br />
2.2.1. Lựa chọn chủ đề phương trình, giải bài toán bằng cách lập hệ phương<br />
Giải bài toán bằng cách lập phương trình và hệ trình) và công thức tính nồng độ phần trăm của một dung<br />
phương trình là một trong những nội dung toán học có dịch; + Tính toán số liệu để pha chế dung dịch bằng cách<br />
ứng rộng rãi ở nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. giải bài toán sau: pha chế 2 loại dung dịch muối có nồng<br />
Trong thực tế, các công việc mà HS vẫn làm hàng ngày độ cho trước để tạo thành dung dịch muối có nồng độ<br />
như pha nước đường, pha nước muối loãng, pha nước theo yêu cầu; + Pha chế dung dịch: từ những số liệu đã<br />
chấm,... là một hình thức đơn giản của pha chế dung dịch. tính toán được, HS tiến hành pha chế dung dịch.<br />
Với chủ đề: “Em tập pha chế dung dịch”, HS sẽ được Hoạt động 2: Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án (10 phút).<br />
cung cấp kiến thức cơ bản về pha chế dung dịch, đồng * Xây dựng kế hoạch, thời gian: GV thống nhất với<br />
thời biết vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng về giải các nhóm về mốc thời gian cũng như khoảng thời gian<br />
toán bằng cách lập hệ phương trình với kiến thức về pha cần thiết cho mỗi hoạt động trước khi xây dựng kế hoạch<br />
chế dung dịch để pha chế với nồng độ cho trước. thực hiện như sau: - Nghiên cứu lí thuyết (30 phút);<br />
Trong quá trình thực hiện chủ đề, HS cần pha chế - Thực hành (10 phút); - Hoàn thành sản phẩm: thu thập<br />
dung dịch theo yêu cầu, tính toán được nồng độ dung kết quả, hoàn thiện dự án học tập (10 phút).<br />
dịch, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch của một * Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án: sau khi GV<br />
dung dịch cho trước. HS cần sử dụng kiến thức giải bài hướng dẫn về kế hoạch thực hiện, các nhóm xây dựng kế<br />
toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn trong hoạch chi tiết cho nhóm mình và xác định các công việc<br />
chương trình môn Toán lớp 9 và vận dụng công thức tính cần thực hiện: - Nghiên cứu lí thuyết: + Hệ thống lại kiến<br />
nồng độ phần trăm của chất tan có trong dung dịch, pha thức: giải hệ phương trình bằng phương pháp thế; giải hệ<br />
chế dung dịch trong chương trình Hóa học 8. phương trình bằng phương pháp cộng đại số; giải bài<br />
2.2.2. Mục tiêu dạy học toán bằng cách lập hệ phương trình; công thức tính nồng<br />
- Về kiến thức: HS được củng cố kiến thức giải bài độ phần trăm của dung dịch; + Giải bài toán: cho hai lọ<br />
toán bằng cách lập hệ phương trình; hiểu được cách tính dung dịch muối có nồng độ 5% và 25%. Hãy pha trộn 02<br />
<br />
189<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 188-193<br />
<br />
<br />
dung dịch trên thành 200g dung dịch muối có nồng độ Trong đó: mct là khối lượng chất tan, biểu thị bằng<br />
15%; - Thực hành: từ số liệu vừa tính toán được, các<br />
gam.<br />
nhóm tiến hành pha chế dung dịch muối có nồng độ 15%;<br />
sau đó kiểm tra tiến độ và hoàn thành sản phẩm. mdd là khối lượng dung dịch, biểu thị bằng gam.<br />
Hoạt động 3: Thực hiện dự án học tập (50 phút). Trên Gọi x (gam) là lượng dung dịch có nồng độ muối<br />
cơ sở kế hoạch đã xây dựng, HS thực hiện các nhiệm vụ 5% cần dùng để pha chế dung dịch, y (gam) là lượng<br />
GV đưa ra. dung dịch có nồng độ muối 25% cần dùng để pha chế<br />
dung dịch.<br />
* Nghiên cứu lí thuyết: Nhóm trưởng phân công nhiệm<br />
vụ cho các thành viên trong nhóm. Có thể chia thành các Theo đề bài, ta có hệ phương trình:<br />
nhóm nhỏ thực hiện từng nhiệm vụ sau: 1) Nêu quy tắc x y 200<br />
giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số và <br />
5%.x 25%. y 200.15%<br />
phương pháp thế; 2) Nêu các bước giải bài toán bằng cách<br />
lập hệ phương trình; 3) Nêu cách tính nồng độ phần trăm Giải hệ phương trình, ta được: x = 100, y = 100.<br />
của dung dịch; 4) Giải bài toán GV đưa ra, ghi lại các số Vậy, cần 100g dung dịch có nồng độ muối 5% và<br />
liệu thu được. HS thảo luận, thực hiện các nhiệm vụ, sau 100g dung dịch có nồng độ muối 25% để pha chế<br />
đó thư kí tổng hợp, ghi chép lại ra giấy A0. GV theo dõi được 200g dung dịch có nồng độ muối 15%.<br />
các nhóm làm việc và có sự hỗ trợ khi cần thiết. * Thực hành (HS di chuyển sang phòng thí nghiệm):<br />
GV có thể hướng dẫn HS giải bài toán đã đưa ra theo - Pha chế dung dịch muối có nồng độ 5%; - Pha chế dung<br />
các hướng sau: dịch muối có nồng độ 25%; - Pha chế dung dịch muối có<br />
nồng độ 15%.<br />
- Nêu các bước giải hệ phương trình bằng phương<br />
pháp thế: GV có thể hướng dẫn HS thực hành theo các bước<br />
sau: - Pha chế dung dịch muối 5%. Đong lấy 5g muối<br />
Bước 1: Từ phương trình của hệ đã cho (coi là vào cốc chia độ có dung tích 200ml. Thêm từ từ nước cất<br />
phương trình thứ nhất), ta biểu diễn một ẩn theo ẩn kia<br />
vào cốc đến vạch 100ml và khuấy đều; - Pha chế dung<br />
rồi thế vào phương trình thứ hai để được một phương<br />
dịch muối 25%. Đong lấy 25g muối vào cốc chia độ có<br />
trình mới (chỉ còn một ẩn).<br />
dung tích 200ml. Thêm từ từ nước cất vào cốc đến vạch<br />
Bước 2: Dùng phương trình vừa thu được để thay 100ml và khuấy đều; - Đổ 100g dung dịch muối 5% vào<br />
thế cho phương trình thứ hai trong hệ phương trình cốc có dung tích 200ml đến vạch 100ml, thêm từ từ 100g<br />
(phương trình thứ nhất cũng được thay thế bởi hệ thức dung dịch muối 25% đến vạch 200ml và khuấy đều.<br />
biểu diễn một ẩn theo ẩn kia có được ở bước 1).<br />
- Kiểm tra tiến độ và hoàn thành sản phẩm: GV<br />
- Nêu quy tắc giải hệ phương trình bằng phương<br />
thường xuyên giám sát, kiểm tra, đôn đốc các nhóm hoạt<br />
pháp cộng đại số:<br />
động, kịp thời đưa ra những chỉ dẫn và định hướng hoạt<br />
Bước 1: Cộng hay trừ từng vế hai phương trình của động. Các nhóm ghi nhận, chỉnh sửa và hoàn thiện sản<br />
hệ phương trình đã cho để được một phương trình mới. phẩm của nhóm mình.<br />
Bước 2: Dùng phương trình mới ấy thay thế cho Hoạt động 4: tổng hợp, đánh giá dự án (10 phút).<br />
một trong hai phương trình của hệ phương trình (giữ<br />
nguyên phương trình kia). - Các nhóm tổng hợp kết quả trình bày báo cáo trước<br />
lớp. GV có thể chỉ định bất kì thành viên nào trong nhóm<br />
- Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương<br />
báo cáo sản phẩm của nhóm, qua đó GV nắm được được<br />
trình gồm 3 bước:<br />
kết quả của hoạt động nhóm có hiệu quả hay không, các<br />
Bước 1: Lập hệ phương trình. thành viên khác theo dõi, rút ra nhận xét.<br />
Bước 2: Giải hệ phương trình. - Lớp thảo luận theo nhóm, các nhóm tự thảo luận,<br />
Bước 3: Trả lời: kiểm tra xem trong các nghiệm đánh giá kết quả thực hiện dự án, rút kinh nghiệm cho<br />
của phương trình, nghiệm nào thỏa mãn điều kiện của quá trình học tập và cho việc thực hiện những dự án sau<br />
ẩn, nghiệm nào không, sau đó kết luận. này (ghi biên bản).<br />
- Nồng độ phần trăm của dung dịch: nồng độ phần - GV: + Đánh giá từng nhóm và các cá nhân trong<br />
trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết số gam nhóm; + Đánh giá sự thành công của dự án và rút kinh<br />
chất tan có trong 100 gam dung dịch: nghiệm sau quá trình triển khai dự án.<br />
mct<br />
C% .100% Dưới đây là một số gợi ý để đánh giá kết quả thực<br />
mdd hiện dự án học tập của từng nhóm:<br />
<br />
190<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 188-193<br />
<br />
<br />
Phiếu 1: Đánh giá kết quả trình bày báo cáo nhóm<br />
Đánh giá<br />
Tiêu chí<br />
Tốt (10-9 điểm) Khá (8-7 điểm) Trung bình (6-5 điểm) Yếu (4-0 điểm)<br />
- Báo cáo trình bày rõ<br />
- Báo cáo trình bày - Báo cáo trình bày<br />
ràng, sạch đẹp, khoa - Báo cáo trình bày rõ<br />
chưa rõ ràng, không chưa rõ ràng, không<br />
học. ràng, khoa học.<br />
khoa học. khoa học.<br />
- Giải bài toán ngắn - Giải bài toán ngắn<br />
- Giải bài toán dài - Giải bài toán dài<br />
Hình gọn, câu hỏi dắt dễ gọn, câu hỏi dẫn dắt<br />
dòng, câu hỏi dẫn dắt dòng, câu hỏi dẫn dắt<br />
thức hiểu, hợp lí. đúng.<br />
khó hiểu. khó hiểu.<br />
- Phần đầu tiên gồm: - Mục đầu có: tên dự<br />
- Phần đầu có: tên dự - Phần đầu có: tên dự<br />
tên dự án, tên nhóm và án, tên nhóm và các<br />
án, tên nhóm và các án, tên nhóm và các<br />
các thành viên của thành viên của nhóm.<br />
thành viên của nhóm. thành viên của nhóm.<br />
nhóm.<br />
- Chính xác nhưng sắp - Chính xác nhưng sắp<br />
- Chính xác, khoa học. - Thiếu chính xác.<br />
xếp chưa khoa học. xếp chưa khoa học.<br />
- Vận dụng được các - Không vận dụng<br />
- Vận dụng được các - Vận dụng được các<br />
kiến thức hóa phổ được các kiến thức hóa<br />
kiến thức hóa phổ kiến thức về hóa phổ<br />
thông và công thức phổ thông và công thức<br />
Nội dung thông và công thức thông và công thức<br />
tính nồng độ phần trăm tính nồng độ phần trăm<br />
tính nồng độ phần trăm tính nồng độ phần trăm<br />
của dung dịch. của dung dịch.<br />
của dung dịch. của dung dịch.<br />
- Sản phẩm thực hành - Sản phẩm thực hành<br />
- Sản phẩm thực hành - Sản phẩm thực hành<br />
đạt yêu cầu. chưa đạt yêu cầu.<br />
đạt yêu cầu. chưa đạt yêu cầu.<br />
- Đúng thời gian.<br />
- Đúng thời gian. - Đúng thời gian. - Không đúng thời<br />
- Trình bày: logic, lập gian.<br />
- Trình bày: logic, lập - Trình bày: logic, lập<br />
luận chưa chặt chẽ,<br />
luận chặt chẽ, mạch luận chặt chẽ, mạch - Trình bày không<br />
mạch lạc, phát âm<br />
lạc, phát âm chuẩn. lạc, phát âm chuẩn. logic, lập luận chưa<br />
chưa chuẩn<br />
Trình bày - Bài trình bày lôi - Bài trình bày chưa lôi chính xác, giọng khó<br />
- Bài trình bày chưa lôi nghe, khó hiểu.<br />
thuyết cuốn, hấp dẫn, thuyết cuốn, hấp dẫn và<br />
cuốn, hấp dẫn, thuyết<br />
trình phục, có lời dẫn mở thuyết phục, có lời dẫn - Bài trình bày chưa lôi<br />
phục, lời dẫn mở đầu<br />
báo cáo đầu tạo sự chú ý. mở đầu tạo sự chú ý. cuốn, chưa khoa học.<br />
không tạo sự chú ý.<br />
- Phân công trình bày - Phân công trình bày - Phân công trình bày<br />
- Phân công trình bày<br />
đồng đều trong nhóm. đồng đều trong nhóm. lộn xộn trong nhóm.<br />
chưa đều trong nhóm.<br />
- Trả lời tốt các câu hỏi - Trả lời khá tốt các câu - Không trả lời được<br />
- Trả lời được các câu<br />
khi thảo luận. hỏi khi thảo luận. các câu hỏi thảo luận.<br />
hỏi khi thảo luận.<br />
Phiếu 2: Đánh giá kết quả hợp tác nhóm<br />
Đánh giá<br />
Tiêu chí<br />
Tốt (10-9 điểm) Khá (8-7 điểm) Trung bình (6-5 điểm) Yếu (4-0 điểm)<br />
- Cộng tác rất hiệu quả - Cộng tác khá hiệu<br />
- Có sự cộng tác với - Làm việc không hiệu<br />
Sự và có sự tôn trọng lẫn quả và có sự tôn trọng<br />
mỗi thành viên trong quả với các thành viên<br />
cộng tác nhau giữa các thành lẫn nhau giữa các<br />
nhóm. trong nhóm.<br />
viên trong nhóm. thành viên trong nhóm.<br />
- Các cá nhân trong<br />
- Các cá nhân trong - Các cá nhân có sự - Các cá nhân ít tham<br />
Sự nhóm đều có sự tham<br />
nhóm tích cực tham gia tham gia hoàn thiện dự gia hoặc không tham<br />
đóng góp gia để hoàn thiện dự<br />
hoàn thiện dự án. án một cách hạn chế. gia vào dự án<br />
án.<br />
Sự - Mỗi thành viên đều - Mỗi thành viên đều - Mỗi thành viên đều - Mỗi thành viên<br />
chia sẻ chia sẻ, trao đổi kiến sự chia sẻ, trao đổi kiến chia sẻ, trao đổi kiến không có sự chia sẻ,<br />
<br />
191<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 188-193<br />
<br />
<br />
Đánh giá<br />
Tiêu chí<br />
Tốt (10-9 điểm) Khá (8-7 điểm) Trung bình (6-5 điểm) Yếu (4-0 điểm)<br />
thức lẫn nhau rất hiệu thức lẫn nhau nhưng thức cho nhau nhau trao đổi kiến thức lẫn<br />
quả, sản phẩm của hiệu quả chưa cao, sản nhưng chưa tích cực, nhau nên hiệu quả<br />
nhóm thành công. phẩm của nhóm cũng sản phẩm của nhóm chưa cao, sản phẩm<br />
đạt kết quả khá cao. đạt kết quả chưa cao. của nhóm đạt kết quả<br />
chưa tốt.<br />
Thời gian<br />
Trước thời hạn, có kết Đúng thời hạn, có kết Đúng thời hạn nhưng Không đúng thời hạn<br />
hoàn<br />
quả tốt. quả tốt. cần bổ sung một vài ý. và còn chỉnh sửa.<br />
thành<br />
<br />
2.2.4. Một số gợi ý về nội dung kiểm tra, đánh giá Bảng 1. Bảng phân bố tần số kết quả bài kiểm tra<br />
Chúng tôi đưa ra một số câu hỏi, bài tập có nội dung 45 phút của HS hai lớp 9A và lớp 9B<br />
Trường Trung học cơ sở Giang Sơn<br />
đơn giản, từ mức độ nhận biết, đến vận dụng để đánh giá<br />
mức độ hiểu bài của HS. Các câu hỏi đều ở mức độ cơ Điểm<br />
bản để HS có học lực trung bình đều có thể thực hiện kiểm 3 4 5 6 7 8 9 10 X<br />
được. Thông qua các câu hỏi, HS được quan sát các hiện tra xi<br />
tượng trong cuộc sống, tự thực hành pha chế dung dịch, Lớp<br />
2 3 5 5 8 6 6 1 6,69<br />
biết cách vận dụng kiến thức để giải bài toán bằng cách 9A<br />
lập phương trình và hệ phương trình, kết hợp với kiến Lớp<br />
4 5 6 8 10 3 3 0 5,92<br />
thức về tính nồng độ phần trăm trong dung dịch để giải 9B<br />
bài tập. Kết quả cho thấy: lớp thực nghiệm có 31/36 HS đạt<br />
Câu hỏi 1: Hòa tan 100g muối vào 200g nước, để cho điểm trung bình trở lên, chiếm 86,11%; trong đó có 21/36<br />
bay hơi. Sau 1-2 tháng, em hãy cho biết hiện tượng quan HS đạt loại khá, giỏi, chiếm 58,3%. Lớp đối chứng có<br />
sát được. 30/39 HS đạt điểm trung bình trở lên, chiếm 76,92%;<br />
trong đó có 16/39 HS đạt loại khá, giỏi, chiếm 41,03%.<br />
Câu hỏi 2: Em hãy thực hành pha chế với các nồng Điểm trung bình chung học tập ở lớp thực nghiệm cao<br />
độ dung dịch muối hoặc đường khác nhau. hơn lớp đối chứng. Số HS có điểm dưới điểm trung bình<br />
Câu hỏi 3: Nước muối 0,9% rất có ích đối với sức ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng và số HS có<br />
khỏe mỗi chúng ta. Nó có tác dụng kháng khuẩn, kháng điểm khá, giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.<br />
viêm rất tốt. Em hãy tự pha chế một lọ dung dịch nước Để khẳng định về chất lượng của đợt thực nghiệm sư<br />
muối 0,9% để vệ sinh răng miệng hằng ngày. phạm, chúng tôi tiến hành xử lí số liệu thống kê toán học.<br />
2.3. Thực nghiệm sư phạm Kết quả xử lí số liệu thống kê thu được như sau:<br />
Chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm sư phạm ở 2 lớp: Kiểm tra 45 phút<br />
Nội dung<br />
lớp 9A và lớp 9B Trường Trung học cơ sở Giang Sơn, Thực nghiệm Đối chứng<br />
huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh từ ngày 10-16/04/2019. Điểm trung bình<br />
Lớp 9A (gồm 36 HS) là lớp thực nghiệm và lớp 9B (39 n<br />
<br />
HS) là lớp đối chứng có trình độ nhận thức, kết quả học x .f i i 6,69 5,92<br />
tập môn Toán trước khi bắt đầu thực nghiệm sư phạm là x i 1<br />
<br />
N<br />
tương đương. Lớp thực nghiệm 9A được dạy học theo<br />
Phương sai<br />
hướng DHTH chủ đề “Em tập pha chế dung dịch” theo n<br />
các nhiệm vụ như đã đề xuất ở trên, lớp đối chứng 9B (x i<br />
x) 2 . f i 3,42 2,92<br />
được dạy học theo phương pháp truyền thống. s <br />
2 i 1<br />
<br />
<br />
Sau quá trình tổ chức thực nghiệm sư phạm, chúng N 1<br />
tôi thu được một số kết quả và tiến hành phân tích trên Độ lệch chuẩn<br />
1,85 1,71<br />
hai phương diện: đánh giá định tính và đánh giá định s s2<br />
lượng. Trong đó N là số HS, xi là điểm, fi là tần số các điểm<br />
* Đánh giá định lượng: xi mà HS đạt được.<br />
<br />
<br />
192<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 4/2019, tr 188-193<br />
<br />
<br />
Sử dụng phép thử t - student để xem xét, kiểm tra tính + Việc học tập theo nhóm giúp HS thể hiện được khả<br />
hiệu quả của việc thực nghiệm sư phạm, ta có kết quả: năng của bản thân, tích cực trao đổi bài và thảo luận. Đa<br />
xTN số HS đều hứng thú khi làm việc nhóm.<br />
t = 1,9. Tra bảng phân phối t - student với bậc tự - Về năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của HS:<br />
sTN<br />
+ Nhìn chung, đa số HS ở lớp thực nghiệm đã phát<br />
do F = 36, mức ý nghĩa = 0,05 thu được t=1,69. Ta có t<br />
hiện và nêu được vấn đề, xác định được vấn đề cần giải<br />
> t. Như vậy, thực nghiệm sư phạm đã có kết quả rõ rệt. quyết đối với mỗi nội dung học tập tốt hơn so với lớp đối<br />
Tiến hành kiểm định phương sai của lớp TN và lớp chứng. Điều này được thể hiện khi GV đặt câu hỏi, đưa<br />
ĐC với giả thuyết E0: Sự khác nhau giữa các phương sai ra bài tập, các em đã hoàn thành tương đối tốt. HS biết<br />
ở lớp TN và lớp ĐC là không có ý nghĩa. Ta có kết quả: liên hệ với kiến thức các môn học khác để trả lời câu hỏi<br />
2<br />
<br />
F<br />
STN<br />
= 1,17. Giá trị tới hạn F tra trong bảng phân GV đưa ra.<br />
2<br />
S DC - Về phần thực hành pha chế dung dịch, các nhóm ở<br />
phối F ứng với mức = 0,05 và với các bậc tự do fTN = lớp thực nghiệm đã thực hiện pha chế đúng quy trình, đạt<br />
39; fDC = 36 là 1,7 cho thấy F < F: chấp nhận E0, tức là yêu cầu, đảm bảo các quy tắc an toàn trong phòng thí<br />
sự khác nhau giữa phương sai ở nhóm lớp TN và nhóm nghiệm. Hình thức dạy học theo chủ đề khá mới nhưng<br />
lớp ĐC là không có ý nghĩa. các em đã biết vận dụng kiến thức vào giải quyết hiệu<br />
Để so sánh kết quả thực nghiệm sư phạm, chúng tôi quả các tình huống GV đưa ra.<br />
tiến hành kiểm định giả thuyết H0: “Sự khác nhau giữa các 3. Kết luận<br />
điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phương DHTH đòi hỏi HS sử dụng kiến thức, kĩ năng, phương<br />
sai như nhau”. Với mức ý nghĩa = 0,05, tra bảng phân pháp của nhiều môn học trong quá trình tìm tòi nghiên<br />
phối t - student với bậc tự do là NTN + NDC - 2 = 36 + 39 - cứu, từ đó giúp các em phát triển được các năng lực học<br />
2 = 73, ta được t = 1,67. Ta có giá trị kiểm định: tập cần thiết. Các kết quả nghiên cứu bước đầu về DHTH<br />
xTN xDC trong dạy học về phương trình và hệ phương trình cho HS<br />
t = 1,87; lớp 9 phần nào cho thấy, tính hiệu quả, tiềm năng của<br />
1 1 DHTH trong dạy học Toán ở trường phổ thông hiện nay.<br />
s. <br />
NTN N DC<br />
<br />
( NTN 1) STN<br />
2<br />
( N DC 1).S DC<br />
2 Tài liệu tham khảo<br />
với s = 1,78 [1] Nguyễn Kim Hồng - Huỳnh Công Minh Hùng<br />
NTN N DC 2<br />
(2013). Dạy học tích hợp ở trong trường phổ thông<br />
Ta có t > t. Như vậy, khẳng định giả thuyết H0 bị bác Australia. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư<br />
bỏ. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung phạm TP. Hồ Chí Minh, số 42, tr 7-17.<br />
bình ở hai mẫu chọn là có ý nghĩa. Kết quả kiểm định trên [2] Đỗ Hương Trà (2016). Dạy học tích hợp phát triển<br />
chứng tỏ chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC. năng lực học sinh (quyển 1: Khoa học tự nhiên).<br />
* Phân tích định tính: căn cứ vào các phiếu đánh giá NXB Đại học Sư phạm.<br />
sản phẩm nhóm, kết hợp với phiếu đánh giá của GV, bài<br />
[3] Nguyễn Thế Sơn (2017). Xây dựng chủ đề tích hợp<br />
thuyết trình sản phẩm của các nhóm và phiếu thăm dò,<br />
trong dạy học môn Toán ở trường trung học phổ<br />
chúng tôi nhận thấy lớp thực nghiệm có chuyển biến tích<br />
thông. Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Viện Khoa<br />
cực hơn so với lớp đối chứng.<br />
học giáo dục Việt Nam.<br />
- Về thái độ:<br />
[4] Trần Vui (2014). Giải quyết vấn đề thực tế trong dạy<br />
+ Trước đây, do HS ít được học tập theo phương pháp học Toán. NXB Đại học Huế.<br />
làm việc nhóm nên các em còn rụt rè khi thực hiện các<br />
hoạt động GV đưa ra. Sau đó, các em bắt đầu hứng thú [5] Nguyễn Hữu Châu (2006). Những vấn đề cơ bản về<br />
với chủ đề, với việc học tập theo chủ đề nên các em làm chương trình và quá trình dạy học. NXB Giáo dục.<br />
việc tích cực, hợp tác và hoàn thành nhiệm vụ khá tốt ở [6] Hà Thị Lan Hương - Đặng Thị Oanh (2015). Một số<br />
những nhiệm vụ hơn lớp đối chứng. Đa số HS ở lớp thực nguyên tắc và phương pháp thiết kế chủ đề để tổ<br />
nghiệm đều cho rằng, bài học rất dễ hiểu. chức dạy học tích hợp. Tạp chí Khoa học, Trường<br />
+ HS có khả năng phân tích đề bài, biết liên hệ vào Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6/2015, tr 204-210.<br />
thực tiễn, liên hệ với kiến thức cũ và kiến thức các môn [7] Phan Đức Chính (chủ biên, 2015). Toán 9. NXB<br />
học khác để hoàn thiện bài tập. Giáo dục Việt Nam.<br />
<br />
193<br />