Xây dựng mô hình canh tác xoài theo hướng VietGap tại Tây Nguyên
lượt xem 3
download
Bài viết với mục tiêu nhằm xây dựng mô hình canh tác tổng hợp cho cây xoài theo hướng VietGAP tại xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông và xây dựng mô hình canh tác xoài theo VietGAP tại xã Cư M’Lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xây dựng mô hình canh tác xoài theo hướng VietGap tại Tây Nguyên
- XÂY DỰNG MÔ HÌNH CANH TÁC XOÀI THEO HƢỚNG VIETGAP TẠI TÂY NGUYÊN Đặng Đinh Đức Phong, Đặng Thị Thùy Thảo, Trần Thanh Tuấn, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên I. ĐẶT VẤN ĐỀ Theo Bộ Nông nghiệp & PTNT, trái cây đặc sản của Việt Nam đã có mặt trên thị trƣờng hơn 50 nƣớc trên thế giới. Giai đoạn 2010- 2020, nhu cầu tiêu thụ trái cây nhiệt đới của thị trƣờng thế giới sẽ tăng khoảng 24%- 25% và xoài là 1 trong 4 loại trái cây (xoài, bơ, dứa, đu đủ) mà nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng. Ngoài ra, xoài của Việt Nam đƣợc các thị trƣờng thế giới công nhận có chất lƣợng thơm ngon. Cây xoài hiện đang đƣợc phát triển khá thành công trên một số vùng sinh thái của Tây Nguyên nhƣ: Đắk Mil - Đắk Nông, Ea Súp - ĐắkLắk, IaPa - Gia Lai … Hiện nay quả xoài Việt Nam, ngoài các thị trƣờng truyền thống Trung Quốc, những lô sản phẩm quả xoài đƣợc sản xuất theo chứng nhận GlobalGAP, VietGAP đã tiếp cận đƣợc các thị trƣờng khó tính nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Canada, Úc, gần đây là Mỹ. Sản xuất trái cây nói chung và xoài nói riêng theo hƣớng GAP là một xu thế tất yếu hiện nay. II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Xây dựng mô hình canh tác tổng hợp cho cây xoài theo hƣớng VietGAP tại xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. 2.2. Xây dựng mô hình canh tác xoài theo VietGAP tại xã Cƣ M’Lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mô hình 1 - Diện tích mô hình : 01 ha; - Giống xoài : 3 mùa; - Năm trồng : 2006; - Địa điểm : Xã Đắk Gằn - huyện Đắk Mil - tỉnh Đắk Nông. - Đặc điểm sinh trƣởng của vƣờn cây thí nghiệm Bảng 1. Đặc điểm sinh trƣởng của cây xoài trong mô hình Đƣờng kính gốc Chiều cao cây Đƣờng kính tán Đề mục (cm) (m) (m) Mô hình 14,4 3,5 3,4 Đối chứng 14,0 3,3 3,4
- Kết quả khảo sát về đặc điểm sinh trƣởng của vƣờn xoài thí nghiệm cho thấy, vƣờn cây sinh trƣởng tƣơng đối đồng đều. Sau 6 năm trồng, đƣờng kính gốc đạt trung bình 14,2cm; chiều cao cây và đƣờng kính tán trung bình đạt 3,4m. - Năng suất mô hình Bảng 2. Năng suất trung bình của mô hình và đối chứng Vụ nghịch Vụ thuận Cả 2 vụ Đề mục NS/cây NS/ha NS/cây NS/ha NS/cây NS/ha (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) Mô hình 47,6 13.233 6,2 1.723,6 53,9 14.984 Đối chứng 28,7 7.978,6 14,5 4.031 43,2 12.010 (Mật độ trồng 278 cây/ha, khoảng cách 6x6m) Kết quả cho thấy, có sự sai khác có ý nghĩa về năng suất xoài thu đƣợc giữa Mô hình và đối chứng ở vụ thuận, vụ nghịch và cả 2 vụ. Ở Mô hình, năng suất đạt đƣợc ở cả 2 vụ là 53,9 kg/cây (tƣơng đƣơng với năng suất 14,98 tấn/ha; mật độ 278 cây/ha), trong khi đó năng suất đạt đƣợc ở công thức đối chứng là 43,2kg/cây (tƣơng đƣơng với năng suất 12,01 tấn/ha). Nhƣ vậy nếu tính chênh lệch về năng suất giữa mô hình và đối chứng là 2,97 tấn/ha/2 vụ. - Ƣớc tính hiệu quả kinh tế của mô hình: Từ kết quả thực hiện mô hình canh tác tổng hợp trên cây xoài tạiĐắkGằn, có thể sơ bộ ƣớc tính hiệu quả kinh tế của mô hình so với đối chứng nhƣ sau: Bảng 3. Ƣớc tính hiệu quả kinh tế của mô hình Chi phí Năng suất Giá bán Thành tiền Lợi nhuận Đề mục (đồng) (kg/ha) (đồng/kg) (đồng) (đồng) Mô hình 26.456.000 14.956,4 8.000 119.651.200 93.195.200 Đối chứng 25.621.000 12.009,6 8.000 96.076.800 70.455.800 Chênh lệch lợi nhuận của mô hình so với đối chứng 22.739.400 % lợi nhuận vƣợt so với đối chứng 32,3 Ghi chú : số liệu thu thập năm 2012. Xét về tổng chi phí cho thấy, chênh lệch về chi phí đầu tƣ giữa mô hình và đối chứng là không đáng kể. Trong đó, tổng chi phí đầu tƣ cho 1 ha xoài kinh doanh ở mô hình là 26.456.000 đồng/năm và ở công thức đối chứng là 25.621.000 đồng/năm, mức chênh lệch là 835.000 đồng/ha/năm. Về thu nhập, tính cả hai vụ thuận và nghịch thì lợi nhuận thu đƣợc ở mô hình là 93,1 triệu đồng, ở đối chứng thu đƣợc là 70,4 triệu đồng. Nhƣ vậy chênh lệch lợi nhuận giữa mô hình và đối chứng là 22,7 triệu đồng, tỷ lệ vƣợt so với đối chứng 32,3%. MÔ HÌNH 2 - Diện tích mô hình: 3ha; - Giống: Xoài Cát Hòa lộc, xoài Đài Loan, xoài Thái; - Năm trồng 2008; - Khoảng cách: 6x6m; - Địa điểm: Xã Cƣ M’lan, huyện Ea Súp.
- - Sinh trƣởng của vƣờn xoài mô hình: Bảng 4. Sinh trƣởng của một số giống xoài trong mô hình Đƣờng kính Đƣờng kính gốc Chiều cao cây TT Giống tán (cm) (m) (m) 1 Xoài Cát Hòa Lộc 13,4 4,2 3,9 2 Xoài Đài Loan 16,8 6,0 5,0 3 Xoài Thái 12,8 3,7 3,9 Sinh trƣởng của các giống xoài sau 6 năm trồng, trung bình đạt từ 3,7 m - 6,0 m về chiều cao và 3,9 m - 5,0 m đƣờng kính tán. Trong đó giống xoài Đài Loan sinh trƣởng khá tốt. - Năng suất của các giống xoài trong mô hình: Bảng 5. Năng suất của các giống xoài trong mô hình Vụ nghịch Vụ thuận Tổng 2 vụ TT Giống NS/cây NS/ha NS/cây NS/ha NS/cây NS/ha (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) (kg) 1 Xoài Cát HL 20,9 5.804 7,8 2.169 28,7 7.974 2 Xoài Thái 34,7 9.649 8,4 2.342 43,1 11.991 3 Xoài Đài Loan 21,6 6.016 14,8 4.101 36,4 10.117 Số liệu niên vụ 2015-2016; Năng suất của các giống xoài trong mô hìnhsau 6 năm trồng tại Ea Súp đạt đƣợc từ khoảng 8 tấn đến 12 tấn/ha, tùy theo giống. Trong đó giống xoài Thái Lan cho năng suất cao nhất trong 3 giống xoài đƣợc trồng. - Ƣớc tính hiệu quả kinh tế của mô hình: Bảng 6. Ƣớc tính hiệu quả kinh tế của mô hình Chi phí Năng Giá bán Thành tiền Lợi nhuận TT Giống (đồng) suất/ha (đồng/kg) (đồng) (đồng) 1 Xoài Cát HL 50.000.000 7.974,0 30.000 239.220.000 189.220.000 2 Xoài Thái 50.000.000 11.991,5 20.000 239.830.000 189.830.000 3 Xoài Đài Loan 50.000.000 10.117,7 20.000 202.354.000 152.354.000 Với cùng một mức đầu tƣ khoảng 50 triệu đồng cho một ha xoài, canh tác theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn huyện Ea Súp, lợi nhuận thu đƣợcvào khoảng 150 triệu đến 190 triệu đồng/ha/năm. IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1. Kết luận Mô hình canh tác tổng hợp trên vƣờn xoài 6 năm tuổi tại xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil, tỉnhĐắk Nông cho năng suất vƣợt so với đối chứng là 2,97
- tấn/ha/năm, lợi nhuận thu đƣợc ở mô hình là 70,4 triệu đồng, tỷ lệ vƣợt so với đối chứng 32,3%. Mô hình canh tác xoài theo VietGAP tại xã Cƣ M’Lan, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk, trên vƣờn xoài 6 năm tuổi cho lợi nhuận thu đƣợc vào khoảng 150 triệu đến 190 triệu đồng/ha/năm. 4.2. Kiến nghị Khảo nghiệm thêm một số giống xoài mới trên địa bàn Tây Nguyên để có thêm cơ sở lựa chọn các giống xoài phù hợp. Nhân rộng mô hình sản xuất xoài theo VietGAP ở những vùng sinh thái phù hợp trên địa bàn Tây Nguyên nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế từ cây xoài. ẢNH MINH HỌA Hình 1-2: Mô hình canh tác tổng hợp trên cây xoài tại xã Đắk Gằn - huyện Đắk Mil - tỉnh Đắk Nông
- Hình 3 - 4: Mô hình canh tác xoài theo VietGAP tại xã Cƣ M’Lan - huyện Ea Súp - tỉnh Đắk Lắk.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xây dựng mô hình hệ thống canh tác bền vững trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng nơi đất cao nhiều cát vùng bảy núi An Giang
10 p | 149 | 16
-
Xây dựng mô hình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu trên vùng đất phèn mặn
2 p | 76 | 8
-
Giáo trình Nông lâm kết hợp (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai
60 p | 60 | 6
-
Hướng dẫn quản lý đất bỏ hóa sau nương rẫy tại Việt Nam: Phần 2 - Trần Đức Viên
46 p | 23 | 5
-
Xây dựng mô hình kinh doanh nông trại nâng cao sinh kế cho nông hộ nhỏ tại Tây Bắc Việt Nam
3 p | 90 | 5
-
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh lạc Xuân đạt năng suất cao trên đất chuyển đổi tại Nghệ An và Hà Tĩnh
5 p | 35 | 4
-
Hỗ trợ xây dựng quy trình canh tác lúa bền vững cho 4 vùng sinh thái (vùng ven biển nhiễm mặn, vùng nước lợ, vùng nước ngọt, vùng nhiễm phèn) phù hợp với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 19 | 3
-
Xây dựng mô hình liên kết ứng dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật và quản lý trong sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ sắn nhằm tăng thu nhập góp phần xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc miền núi tại các xã vùng cao huyện Văn Yên (Yên Bái), huyện Quỳnh Nhai (Sơn La), huyện Nguyên Bình (Cao Bằng)
16 p | 36 | 3
-
Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác sinh thái bền vững trên chân đất trũng huyện Hà Trung
7 p | 26 | 3
-
Kết quả xây dựng mô hình canh tác tổng hợp và cơ giới hóa từng phần cho sản xuất ngô trên đất dốc tại Nghệ An và Hà Tĩnh
4 p | 33 | 3
-
Xây dựng mô hình canh tác sinh thái tổng hợp lúa - cá - vịt tại huyện Quảng Xương và huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa
7 p | 85 | 3
-
Nghiên cứu, đề xuất giải pháp chính sách tăng cường hợp tác tự nguyện của nông dân trong các mô hình cánh đồng lớn sản xuất lúa ở ĐBSCL và ĐBSH
28 p | 32 | 2
-
Nghiên cứu tác dụng của giá thể mụn xơ dừa bổ sung Biopolyter - Azotobacter trồng dâu tây (Fragaria vesca L.)
6 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác đối với một số giống từ vạc được chọn lọc phục tráng từ giống địa phương
6 p | 3 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp lúa vùng miền núi phía Bắc giai đoạn 2014-2015
7 p | 5 | 2
-
Liên kết xây dựng mô hình thâm canh lạc áp dụng cơ giới hóa theo hướng cánh đồng mẫu lớn
7 p | 10 | 2
-
Kết quả xây dựng mô hình canh tác giống ngô lai mới tại tỉnh Hòa Bình
6 p | 49 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn