Xây dựng thang đo các yếu tố ...<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG THANG ĐO CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG<br />
ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG<br />
TRONG CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẠI BÌNH DƯƠNG<br />
Nguyễn Văn Hậu1, Phan Thị Như Ý2,<br />
Trương Thị Hậu3, Lê Thị Quỳnh Như4<br />
<br />
TÓM TẮT trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu của<br />
Sự thành bại của một tổ chức phụ thuộc các nhà quản trị doanh nghiệp ngày nay. Dựa<br />
vào khả năng tổ chức đó cung cấp giá trị vào lý thuyết nền và mô hình các yếu tố ảnh<br />
cho khách hàng vượt trội hơn đối thủ cạnh hưởng đến động lực làm việc được nghiên<br />
tranh. Trong quá trình cung cấp giá trị cho cứu trên thế giới và Việt Nam, nghiên cứu đề<br />
khách hàng, sự nỗ lực làm việc và tinh thần xuất mô hình nghiên cứu lý thuyết, từ đó thu<br />
trách nhiệm cao của người lao động vì mục thập số liệu sơ cấp để đánh giá thang đo của<br />
tiêu chung sẽ có đóng góp quan trọng đến sự các khái niệm nghiên cứu trong mô hình.<br />
thành công của tổ chức. Tạo động lực làm Từ khóa: Thang đo yếu tố, động lực làm<br />
việc cho người lao động thông qua tìm kiếm việc, người lao động, khu công nghiệp, Bình<br />
những giải pháp và công cụ phù hợp là một Dương.<br />
<br />
BUILDING SCALES OF FACTORS AFFECTING WORK MOTIVATION<br />
OF LABOUR IN INDUSTRIAL ZONES IN BINH DUONG PROVINCE<br />
<br />
ABSTRACT of the top priorities of today’s corporate<br />
The success of an organization depend excecutives. Based on the foundation theory<br />
on its ability to provide a value for customers and the model of the factors inluencing the<br />
that is superior to its rivals. In the process work motivation studied in the world and<br />
of providing value to customers, work Vietnam, research is to propose a theoretical<br />
effort and a high sense of responsibility of model, from which to collect primary data to<br />
employees for the common goal will make a measure the scale of the research concepts in<br />
signiicant contribution to the success of the the model.<br />
organization. Motivating employees through Keywords: Factor scales, work motivation,<br />
inding suitable solutions and tools is one labour, industrial zones, Binh Duong<br />
<br />
<br />
1<br />
ThS.GV Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương; Email: haunv310783@gmail.com, DĐ: 0989949796<br />
2<br />
SV Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương; Email: Nhuyphan@gmail.com, DĐ: 0967187942<br />
3<br />
SV Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương; Email: Tthau200813@gmail.com, DĐ: 01647005882<br />
4<br />
SV Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương; Email: nhu141095@gmail.com, DĐ: 0966058244<br />
<br />
39<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU nhẹ của chính quyền địa phương. Nhưng làm<br />
Thỏa mãn công việc để tạo động lực cho thế nào để tạo động lực cho người lao động<br />
người lao động là một chủ đề nhận được sự trong các KCN tại BD thì cần phải xác định<br />
quan tâm cao của các nhà nghiên cứu (Gautam được các yếu tố ảnh hưởng đến động lực của<br />
et al., 2006). Để thúc đẩy người lao động làm họ và đồng thời xác định thang đo để định<br />
việc nhiệt tình và tự nguyện vì kết quả chung lượng mức độ tác động của từng yếu tố đến<br />
của tổ chức đòi hỏi người quản lý phải khám động lực làm việc. Tuy nhiên, theo khảo lược<br />
phá ra những yếu tố ảnh hưởng đến động nghiên cứu, hiện chưa có nghiên cứu mang<br />
lực làm việc của họ. Động lực là một trong tính khoa học về động lực làm việc của người<br />
những thành tố quan trọng nhất của lĩnh vực lao động đang làm việc trong các KCN tại<br />
quản trị nguồn nhân lực, các tổ chức thiết BD, trong khi đó các nghiên cứu về động lực<br />
kế ra hệ thống tạo động lực làm việc không làm việc tại các thị trường khác không thể<br />
chỉ để khuyến khích nhân viên thực hiện tốt áp dụng vào BD. Nghiên cứu này được thực<br />
nhất công việc của họ mà còn thu hút các ứng hiện để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến<br />
viên tương lai cho các vị trí cụ thể (Gupta động lực làm việc, đồng thời xây dựng và<br />
& Subramanian, 2014). Có nhiều nghiên cứu điều chỉnh thang đo các yếu tố ảnh hưởng<br />
về động lực làm việc được thực hiện trên thị đến động lực làm việc của người lao động<br />
trường thế giới và Việt Nam (như Kovach, trong các KCN tại BD.<br />
1987; Wiley, 1997;Saiullah, 2015; Sanyal<br />
2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
& Biswas, 2014; Njambi, 2014;Hossain &<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Hossain, 2012; Trần Kim Dung & Nguyễn<br />
Ngọc Lan Vy, 2011; Nguyễn Thị Phương 2.1. Cơ sở lý thuyết<br />
Dung, 2016; Trương Minh Đức, 2011 v.v.). Robbins & Coulter (2016) chia lý thuyết<br />
Các nghiên cứu đều cho thấy sự khác biệt về về động lực thành hai nhóm là lý thuyết động<br />
kết quả như sự khác biệt về mô hình các yếu lực cổ điển và lý thuyết động lực đương đại.<br />
tố ảnh hưởng đến động lực, sự khác biệt về Trong lý thuyết động lực cổ điển xem xét bốn<br />
mức độ tác động của từng yếu tố, và cũng rất lý thuyết gồm thuyết phân cấp nhu cầu của<br />
nhiều nghiên cứu không đo lường tác động Maslow; thuyết X và thuyết Y của McGregor;<br />
của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc động thuyết hai nhân tố của Herzberg; thuyết 3<br />
lực làm việc. Sự khác biệt về kết quả nghiên nhu cầu của McClelland. Các lý thuyết động<br />
cứu này xuất phát từ nhiều lý do như sự khác lực đương đại gồm thuyết thiết lập mục tiêu;<br />
biệt văn hóa, sự khác biệt về nhận thức, trình thuyết củng cố; thuyết thiết kế công việc;<br />
độ phát triển và nhiều vấn đề khác. thuyết công bằng; thuyết kỳ vọng và thuyết<br />
Bình Dương là một tỉnh thuộc khu vực thực hành công việc có liên quan cao.<br />
Đông Nam Bộ có tốc độ tăng trưởng cao và Thuyết động lực nổi tiếng nhất có lẽ là<br />
nhiều KCN được hình thành. Sự phát triển thuyết phân cấp nhu cầu của Maslow (Robbins<br />
của BD gắn liền với sự thành công của các & Coulter, 2016). Theo Maslow (1970), mỗi<br />
doanh nghiệp hoạt động trong các KCN. con người đều có 5 cấp bậc nhu cầu và đi từ<br />
Chính vì vậy, bên cạnh chính sách cho các thấp đến cao gồm nhu cầu sinh lý, nhu cầu an<br />
doanh nghiệp thì việc quan tâm đến lực toàn, nhu cầu xã hội, nhu cầu tự trọng, nhu<br />
lượng lao động là một việc không thể xem cầu tự hoàn thiện. Xét về bản chất con người,<br />
<br />
<br />
40<br />
Xây dựng thang đo các yếu tố ...<br />
<br />
<br />
Douglas McGregor nổi tiếng với đề xuất hai thuyết thiết lập mục tiêu đề xuất rằng các<br />
giả định về bản chất con người: thuyết X và mục tiêu cụ thể tăng hiệu suất thực hiện và<br />
thuyết Y. Theo McGregor(1966), thuyết X là các mục tiêu khó khi được chấp nhận mang<br />
quan điểm tiêu cực của con người mà giả định lại kết quả cao hơn các mục tiêu dễ dàng<br />
rằng người lao động có ít tham vọng, không (Robbins & Coulter, 2016). Theo lý thuyết<br />
thích làm việc, muốn tránh trách nhiệm và thiết lập mục tiêu có hàm ý: (1) công việc<br />
cần được kiểm soát chặt chẽ để làm việc hiệu hướng đến mục tiêu là nguồn chính của động<br />
quả. Trong khi thuyết Y là quan điểm tích cực lực làm việc, (2) nhân viên sẽ cố gắng hơn<br />
của con người mà giả định rằng nhân viên yêu nữa nếu họ có cơ hội tham gia vào thiết lập<br />
thích công việc, tìm kiếm và chấp nhận trách mục tiêu, (3) mọi người sẽ làm tốt hơn nếu<br />
nhiệm, thực hành tự định hướng. Ở một cách họ nhận được phản hồi về mức độ tiến triển<br />
tiếp cận khác về động lực làm việc, thuyết hai mục tiêu của họ đến mức nào bởi vì phản hồi<br />
nhân tố của Herzberg cho rằng các yếu tố bên giúp xác định sự khác biệt giữa những gì họ<br />
trong liên quan đến thỏa mãn công việc trong đã làm và họ muốn là gì. Dưới góc độ hành<br />
khi các yếu tố bên ngoài liên quan với sự bất vi, lý thuyết củng cố cho rằng hành vi là một<br />
mãn trong công việc (Herzberg et al., 1959, chức năng của chính kết quả đó. Những kết<br />
được trích dẫn trong Robbins & Coulter, quả đó ngay lập tức sinh ra một hành vi và<br />
2016). Theo thuyết này, khi con người cảm tăng xác suất mà hành vi sẽ được lặp lại được<br />
thấy tốt về công việc của mình, họ có khuynh gọi là nhân tố củng cố (Robbins & Coulter,<br />
hướng viện dẫn các nhân tố bên trong phát 2016). Sử dụng thuyết củng cố, các nhà quản<br />
sinh từ chính công việc như là thành tích, sự lý có thể ảnh hưởng lên hành vi nhân viên<br />
thừa nhận và trách nhiệm. Mặt khác, khi họ bằng cách sử dụng các nhân tố củng cố tích<br />
bất mãn, họ có khuynh hướng viện dẫn các cực cho các hành động giúp tổ chức đạt được<br />
yếu tố bên ngoài phát sinh từ bối cảnh công mục tiêu của mình. Mặc dù, thuyết củng cố<br />
việc như là chính sách và quản lý của công ty, có ảnh hưởng quan trọng lên hành vi công<br />
sự giám sát, mối quan hệ giữa các cá nhân và việc, nhưng nó không phải là thuyết duy nhất<br />
điều kiện làm việc. Trái ngược với lý thuyết giải thích sự khác biệt trong động lực nhân<br />
liên quan đến bản chất con người, thuyết ba viên (Robbins & Coulter, 2016). Vì các nhà<br />
nhu cầu cho rằng có ba nhu cầu (không phải quản lý muốn thúc đẩy các cá nhân trong công<br />
là bẩm sinh) là động lực chính trong công việc, nên cần phải xem xét cách để thiết kế<br />
việc (McClelland et al., 1961, được trích dẫn động lực thúc đẩy làm việc. Thuật ngữ thiết<br />
trong Robbins & Coulter, 2016). Theo thuyết công việc đề cập đến cách thức các nhiệm vụ<br />
này, ba nhu cầu gồm (1) nhu cầu thành tựu: được kết hợp tạo thành công việc hoàn chỉnh<br />
đây là động lực để thành công và vượt trội (Robbins & Coulter, 2016). Nghiên cứu về sự<br />
so với bộ tiêu chuẩn, (2) nhu cầu quyền lực: công bằng để tạo động lực làm việc cho người<br />
nhu cầu làm cho người khác hành xử theo lao động, Adam Stacy cho rằng, nhân viên so<br />
cách mà họ sẽ không hành xử theo cách khác, sánh những gì họ có từ công việc (kết quả)<br />
(3) nhu cầu liên kết: mong muốn có được trong mối tương quan với những gì họ bỏ ra<br />
mối quan hệ thân thiết và gần gũi. Trong (đầu vào), và sau đó họ so sánh tỷ lệ “đầu vào<br />
3 nhu cầu này thì nhu cầu thành tựu được – kết quả” với tỷ lệ “đầu vào – kết quả” của<br />
nghiên cứu nhiều nhất. những người khác có liên quan (Robbins &<br />
Xét đến nhóm các lý thuyết đương đại, Coulter, 2016). Khi họ thấy sự bất bình đẳng<br />
<br />
41<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
xảy ra thì họ trở nên bất mãn. Nghiên cứu công trình nghiên cứu được công bố. Mô<br />
kỳ vọng của người lao động để tạo động lực, hình 10 yếu tố ảnh hưởng đến động lực<br />
thuyết kỳ vọng cho rằng, một cá nhân có xu làm việc (đã được nghiên cứu bởi Kovach,<br />
hướng hành động theo một cách nào đó dựa 1987; Islam & Ismail, 2008; Wiley, 1997;<br />
trên kỳ vọng rằng hành động sẽ được theo Silverthorne, 1992; Fisher & Yuan, 1998) và<br />
sau bởi một kết quả nhất định và mức hấp yếu tố thương hiệu công ty (Trần Kim Dung<br />
dẫn của kết quả đó đối với cá nhân (Vroom, & Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011) sẽ làm cơ sở<br />
1964). chính cho mô hình đề xuất trong nghiên cứu<br />
Kể từ thập niên 40 của thế kỷ trước đến này, theo đó mô hình gồm 11 yếu tố được<br />
nay đã có nhiều nghiên cứu về động lực làm xem xét mức độ ảnh hưởng đến động lực làm<br />
việc của nhân viên trên thế giới, và những việc của người lao động trong các KCN tại<br />
năm gần đây ở Việt Nam cũng đã có nhiều BD.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất động lực làm việc<br />
<br />
<br />
Được công nhận đầy đủ việc đã làm đầy đủ công việc đã làm” thể hiện ở các hình<br />
Sự công nhận nhân viên có bốn hình thức thức thực hiện như đánh giá thành tích công<br />
chính là công nhận cá nhân, công nhận kết việc công bằng, chúc mừng khi hoàn thành<br />
quả, công nhận việc làm, và công nhận sự tốt công việc, tuyên dương trước mọi người<br />
cống hiến công việc (Brun & Dugas, 2008). khi hoàn thành tốt công việc, đánh giá cao<br />
Công nhận đầy đủ công việc đã làm cũng được ý tưởng mới, khen ngợi và đánh giá không<br />
hiểu là ghi nhận hoàn thành tốt công việc, ghi chính thức đối với công việc hoàn thành tốt,<br />
nhận đóng góp vào sự thành công của công tặng thưởng khi hoàn thành công việc.<br />
ty (Hersey & Blanchard, 1969, được trích • Sự tự chủ trong công việc<br />
dẫn trong Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Tự chủ là mức độ công việc cung cấp sự<br />
Lan Vy, 2011, trang 56). Trong nghiên cứu tự do, độc lập và quyền quyết định riêng cho<br />
này, thành phần thang đo “Được công nhận<br />
<br />
42<br />
Xây dựng thang đo các yếu tố ...<br />
<br />
<br />
cá nhân trong quá trình lập kế hoạch công công việc lâu dài thể hiện nhân viên có công<br />
việc và quyết định các thủ tục được sử dụng việc ổn định, không phải lo lắng để giữ một<br />
để thực hiện nó (Hackman & Oldham, 1976). việc làm.<br />
Tự chủ trong công việc có thể được hiểu • Lương tốt<br />
là có quyền kiểm soát và chịu trách nhiệm;<br />
Lương tốt được thể hiện ở các khía cạnh<br />
được khuyến khích tham gia vào các quyết<br />
như được nhận tiền lương tương xứng với<br />
định liên quan đến công việc; được khuyến<br />
kết quả làm việc; lương đảm bảo cuộc sống<br />
khích đưa ra sáng kiến (Hersey & Blanchard,<br />
cá nhân; được thưởng hoặc được tăng lương<br />
1969, được trích dẫn trong Trần Kim Dung &<br />
khi hoàn thành tốt công việc (Hersey &<br />
Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011, trang 56). Trong<br />
Blanchard, 1969, được trích dẫn trong Trần<br />
nghiên cứu này, sự tự chủ trong công việc<br />
Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011,<br />
thể hiện ở các khía cạnh có quyền kiểm soát,<br />
trang 56).<br />
• Công việc thú vị<br />
chịu trách nhiệm, được khuyến khích tham<br />
gia vào các quyết định liên quan đến công<br />
việc, được khuyến khích đưa ra sáng kiến, Sự yêu thích công việc sẽ giúp nhân viên<br />
hiểu rõ công việc thực hiện. có được động lực làm việc cao hơn. Vì vậy<br />
• Sự hỗ trợ của cấp trên công việc nên được thiết kế theo kỹ năng,<br />
khả năng và sự yêu thích của nhân viên<br />
Mối quan hệ tốt giữa cấp trên và người<br />
(Campion, 1988). Công việc được thiết kết<br />
lao động là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng<br />
giúp nhân viên đạt được việc sử dụng nhiều<br />
để tạo ra sự thỏa mãn công việc. Sự hỗ trợ của<br />
kỹ năng và tài năng khác nhau (Hackman<br />
cấp trên là một nhu cầu về quan hệ của người<br />
& Oldham, 1976). Công việc thú vị trong<br />
lao động trong công việc (Maslow, 1970), nghiên cứu này thể hiện ở các khía cạnh như<br />
nếu không thỏa mãn nhu cầu này thì người sự đa dạng; sáng tạo và thách thức của công<br />
lao động sẽ thiếu động lực trong công việc. việc; cơ hội để sử dụng năng lực của bản thân<br />
Cảm nhận không tốt về sự hỗ trợ của cấp trên (Hersey & Blanchard, 1969, được trích dẫn<br />
tác động lên kết quả thực hiện công việc và trong Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan<br />
dẫn đến sự bất mãn và thiếu động lực của Vy, 2011, trang 56).<br />
• Sự thăng tiến và phát triển trong tổ chức<br />
nhân viên (Hossain & Hossain, 2012). Trong<br />
nghiên cứu này, sự quan tâm của cấp trên có<br />
thể là đưa ra những phản hồi, đưa ra những Sự phát triển kỹ năng, đào tạo, cơ hội<br />
phát triển và thăng tiến được xem là những<br />
góp ý và chia sẻ kinh nghiệm, thể hiện sự<br />
nhân tố thúc đẩy mạnh mẽ đối với nhân viên<br />
quan tâm và tạo sự linh động trong công việc<br />
để thỏa mãn nhu cầu tự trọng và tự thể hiện<br />
cho nhân viên, hỗ trợ trong việc giải quyết<br />
(Lai, 2009). Theo thuyết nhu cầu (Maslow,<br />
những vấn đề khó khăn của nhân viên.<br />
• Công việc lâu dài<br />
1970), sự thăng tiến và phát triển thể hiện<br />
ở nhu cầu tự thể hiện và nhu cầu tự trọng<br />
Trong thuyết nhu cầu của Maslow thông qua việc trao cho quyền tự chủ, phân<br />
(Maslow, 1970) nhu cầu an toàn cũng thể quyền, có địa vị và giao trách nhiệm. Đáp<br />
hiện qua công việc lâu dài, ổn định để họ ứng được nhu cầu này của nhân viên, nhà<br />
an tâm làm việc và có động lực trong công quản lý có thể thúc đẩy động lực nhân viên<br />
việc. Trong nghiên cứu này, khía cạnh mô tả lên mức cao hơn.<br />
<br />
<br />
43<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
• Sự gắn bó của công ty hoặc cấp trên cao trong thuyết nhu cầu (Maslow, 1970). Sự<br />
với nhân viên tự hào về bản thân thể hiện trên nhiều phương<br />
Sự gắn bó của công ty hoặc cấp trên với diện, trong đó có sự tự hào về công ty mình<br />
nhân viên thể hiện ở các khía cạnh như nhân đang làm là một tổ chức lớn, có uy tín trên thị<br />
viên được tôn trọng và tin cậy; được coi là một trường lao động. Về phương diện lý luận cho<br />
thành viên quan trọng của công ty (Hersey & thấy nhân viên làm trong một tổ chức có uy<br />
Blanchard, 1969, được trích dẫn trong Trần tín và thương hiệu tốt sẽ thúc đẩy họ làm việc<br />
Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011, chăm chỉ để thành công tại đây. Về thực tiễn,<br />
trang 56). Theo thuyết nhu cầu (Maslow, nghiên cứu về tác động của thương hiệu công<br />
1970), sự gắn bó của công ty hoặc nhân cấp ty đến động lực làm việc cho thấy mối quan<br />
trên với nhân viên thể hiện ở bậc nhu cầu quan hệ thuận chiều (Trần Kim Dung & Nguyễn<br />
hệ và tự trọng. Sự trao đổi, tôn trọng, tin cậy Ngọc Lan Vy, 2011), ba biến quan sát gồm<br />
lẫn nhau góp phần cho sự gắn kết tổ chức và (1) niềm tự hào về thương hiệu công ty, (2)<br />
qua đó tạo động lực cho nhân viên. sự tin tưởng vào tương lai phát triển của công<br />
<br />
• Điều kiện làm việc tốt<br />
ty, (3) đánh giá cao sản phẩm, dịch vụ công<br />
ty. Nghiên cứu này tiếp tục sử dụng các biến<br />
Điều kiện làm việc tốt thể hiện ở những quan sát này để kiểm định trong môi trường<br />
khía cạnh như vấn đề an toàn công việc, vệ nghiên cứu khác.<br />
• Động lực làm việc<br />
sinh, thời gian làm việc (Hersey & Blanchard,<br />
1969, được trích dẫn trong Trần Kim Dung &<br />
Động lực làm việc trong nghiên cứu này<br />
Nguyễn Ngọc Lan Vy, 2011, trang 56). Đây là<br />
là một khái niệm tiềm ẩn, là biến phụ thuộc<br />
một yếu tố có tác động đến động lực làm việc<br />
dựa trên sự tác động của 11 biến độc lập<br />
của nhân viên. Theo thuyết nhu cầu (Maslow,<br />
trong mô hình. Nhiều nghiên cứu về động lực<br />
1970), điều kiện làm việc tốt thể hiện bậc nhu<br />
làm việc dựa trên nhiều khía cạnh (biến quan<br />
cầu an toàn, đây là nhu cầu bậc thấp trong<br />
sát) đo lường. Một nhân viên được xem là có<br />
cấp bậc nhu cầu của người lao động nhưng<br />
động lực khi họ có hứng thú và dồn tâm trí<br />
không thể không đáp ứng.<br />
trong công việc, tâm trạng làm việc tốt nhất<br />
• Chính sách xử lý kỷ luật mềm dẻo, tế nhị và tổng thể chung thấy có động lực làm việc.<br />
Yếu tố này được sử dụng trong nhiều Trong nghiên cứu này, động lực làm việc thể<br />
nghiên cứu để đo lường sự tác động của nó hiện ở 03 khía cạnh gồm, (1) cảm thấy hứng<br />
lên động lực làm việc của nhân viên (như thú làm việc, (2) hy sinh quyền lợi cá nhân để<br />
Kovach, 1987; Wiley, 1997). Chính sách xử hoàn thành công việc, (3) có động lực trong<br />
lý kỷ luật mềm dẻo, tế nhị thể hiện ở khía công việc.<br />
cạnh như sự tế nhị khéo léo của cấp trên trong 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
việc góp ý, sự tế nhị trong phê bình nhân viên<br />
Trong nghiên cứu này sử dụng hai phương<br />
(Hersey & Blanchard, 1969, được trích dẫn<br />
pháp là phương pháp nghiên cứu định tính và<br />
trong Trần Kim Dung & Nguyễn Ngọc Lan<br />
phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên<br />
Vy, 2011, trang 56).<br />
• Thương hiệu công ty<br />
cứu định tính được thực hiện thông qua kỹ<br />
thuật thảo luận tay đôi với 6 người lao động<br />
Sự khẳng định và tự hào bản thân trong đang làm việc trong các KCN tại BD để khám<br />
công việc được xem là yếu tố tạo động lực bậc phá những quan điểm, ý kiến của họ về động<br />
<br />
44<br />
Xây dựng thang đo các yếu tố ...<br />
<br />
<br />
lực làm việc của người lao động nhằm điều có hiểu ý nghĩa của những câu hỏi và những<br />
chỉnh mô hình nghiên cứu và các khía cạnh điều gì cần bổ sung điều chỉnh trong bảng hỏi<br />
(thang đo nháp 1) đánh giá khái niệm nghiên này. Sau khi tổng hợp, một bảng câu hỏi hoàn<br />
cứu trong mô hình. Trong bước này, mô hình chỉnh được sử dụng cho bước nghiên cứu định<br />
mới được điều chỉnh (nếu có) và thang đo nháp lượng tiếp theo. Nghiên cứu định lượng được<br />
2 với các câu hỏi được phác thảo từ thang đo thực hiện thông qua phỏng vấn trực tiếp người<br />
nháp 1 để hình thành bảng thảo phiếu khảo lao động làm việc trong các KCN tại BD dựa<br />
sát. Bảng câu hỏi sau khi được phác thảo sẽ trên bảng câu hỏi có sẵn. Nghiên cứu này sử<br />
được gửi lại 6 người lao động đã tham gia thảo dụng đánh giá thang đo nghiên cứu thông qua<br />
luận tay đôi trước đó để thu thập ý kiến về tính hệ số tin cậy Cronbach alpha và phân tích<br />
rõ ràng và đầy đủ ý nghĩa để đánh giá xem họ nhân tố khám phá EFA.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.2: Quy trình nghiên cứu<br />
<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU động trong KCN tại BD. Năm yếu tố gồm là<br />
Kết quả nghiên cứu rút trích được 5 yếu (1) sự gắn bó, hỗ trợ và thăng tiến trong tổ<br />
tố với phương sai trích 69.86%. Nghĩa là các chức; (2) kỷ luật và công nhận đầy đủ việc<br />
thành phần thang đo trong mô hình sau khi đã làm; (3) điều kiện làm việc; (4) sự tự chủ<br />
được trích giải thích được 69.86% sự thay trong công việc; (5) thương hiệu công ty và 1<br />
đổi trong động lực làm việc của người lao biến phụ thuộc là Động lực làm việc.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 1.3: Mô hình nghiên cứu chính thức<br />
<br />
45<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Thang đo các yếu tố trong mô hình nghiên sát thuộc các biến độc lập và 3 biến quan sát<br />
cứu chính thức về động lực làm việc của thuộc biến phụ thuộc động lực làm việc. Chi<br />
người lao động trong các KCN tại BD gồm tiết nội dung thang đo như trong bảng dưới<br />
37 biến quan sát trong đó có 34 biến quan đây:<br />
<br />
Bảng 1.1: Thang đo các yếu tố trong mô hình nghiên cứu chính thức<br />
KÝ<br />
YẾU TỐ BIẾN CÁC BIẾN QUAN SÁT<br />
HIỆU<br />
Công ty tạo cảm hứng cho tôi trong công việc DL01<br />
Tôi sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân để hoàn thành tốt công việc DL02<br />
Tôi thấy có động lực trong công việc DL03<br />
Tôi được tự do thảo luận đưa ra ý kiến đóng góp cá nhân GT01<br />
<br />
Động Biến Tôi được công ty tạo cơ hội ra nước ngoài học tập GT02<br />
lực làm phụ Cấp trên luôn đưa ra hướng giải quyết tích cực khi tôi chưa hoàn thành<br />
việc thuộc GT03<br />
được công việc<br />
Cấp trên luôn lắng nghe ý kiến đóng góp của nhân viên GT04<br />
Tôi có thể sáng tạo trong công việc khi làm việc tại công ty GT05<br />
Tôi luôn được coi là một nhân tố quan trọng trong tập thể GT06<br />
Công ty luôn tạo cơ hội cho tôi học hỏi nhiều hơn khi làm việc GT07<br />
Được cấp trên linh động đổi ca làm việc khi có việc riêng GT08<br />
Công ty luôn tổ chức các buổi dã ngoại cho nhân viên GT09<br />
Sự gắn<br />
bó, hỗ Tôi luôn nhận được sự chia sẻ kinh nghiệm làm việc từ cấp trên GT10<br />
trợ và Biến<br />
độc lập Công việc của tôi đang làm không nhàm chán GT11<br />
thăng<br />
tiến Tôi luôn nhận được sự động viên quan tâm từ cấp trên GT12<br />
trong tổ Tôi có nhiều cơ hội để phát triển trong tương lai khi làm việc tại công ty GT13<br />
chức<br />
Tôi được cấp trên tạo điều kiện để phát huy hết năng lực của bản thân GT14<br />
Các ý kiến hữu ích của nhân viên luôn được đánh giá cao GT15<br />
Công ty có chính sách xử lý rõ ràng, công khai với mọi người KN01<br />
Cấp trên của tôi luôn phê bình nhân viên một cách tế nhị, nhẹ nhàng, mang<br />
KN02<br />
tính xây dựng<br />
Kỷ luật<br />
Biến Công ty có chính sách xử lý công bằng với mọi nhân viên KN03<br />
và công<br />
nhận đầy độc lập<br />
Công ty luôn tuyên dương trước mọi người khi hoàn thành tốt công việc KN04<br />
đủ việc<br />
đã làm Công ty tôi làm có chính sách khen thưởng rõ ràng khi nhân viên đạt chỉ<br />
KN05<br />
tiêu trong công việc<br />
Tôi được công ty ghi nhận khi hoàn thành tốt công việc KN06<br />
Công ty tôi đang làm luôn đánh giá thành tích công việc công bằng KN07<br />
<br />
<br />
46<br />
Xây dựng thang đo các yếu tố ...<br />
<br />
<br />
<br />
An toàn lao động là vấn đề được đảm bảo hàng đầu trong quá trình<br />
DK01<br />
làm việc<br />
Điều Chế độ làm việc của công ty tôi làm đảm bảo theo quy định của nhà nước DK02<br />
Biến<br />
kiện làm<br />
độc lập Được huấn luyện, trang bị kiến thức về an toàn lao động, vệ sinh<br />
việc DK03<br />
lao động<br />
Môi trường làm việc của công ty tôi đảm bảo vệ sinh lao động DK04<br />
Tôi tự giác thực hiện công việc được giao TC01<br />
Sự tự<br />
chủ Biến Tôi luôn biết được công việc mình cần làm TC02<br />
trong độc lập Tôi chịu trách nhiệm về công việc của mình TC03<br />
công việc<br />
Tôi luôn kiểm soát được công việc, tiến độ thực hiện TC04<br />
Công ty tôi đang làm là một công ty lớn, có uy tín và thu hút được nhiều<br />
TH01<br />
người lao động<br />
Thương<br />
Biến độc Công ty tôi làm luôn tạo ra được sản phẩm đạt chất lượng TH02<br />
hiệu<br />
lập Công ty tôi đang làm có thương hiệu và duy trì sự ổn định đảm bảo công<br />
công ty TH03<br />
việc lâu dài cho nhân viên<br />
Tôi có niềm tin về sự phát triển của công ty trong tương lai TH04<br />
<br />
<br />
4. KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của<br />
CỨU TIẾP THEO người lao động trong các KCN ở BD. Nghiên<br />
4.1. Hàm ý nghiên cứu cứu này đã đề xuất mô hình và thang đo các<br />
khái niệm trong mô hình động lực làm việc<br />
Nghiên cứu đã cho thấy sự khác biệt về<br />
của người lao động trong các KCN ở BD. Các<br />
kết quả nghiên cứu so với các nghiên cứu<br />
công ty trong các KCN tại BD có thể sử dụng<br />
trước đây. Nghiên cứu đã khám phá năm (05)<br />
thang đo và mô hình này để nghiên cứu cho<br />
biến độc lập tác động đến biến phụ thuộc<br />
đơn vị mình để có giải pháp cụ thể cho việc<br />
động lực làm việc. Nghiên cứu này sẽ giúp<br />
tạo động lực cho nhân viên tại từng đơn vị.<br />
chủ doanh nghiệp, những người quản lý, cơ<br />
quan chính quyền địa phương có liên quan Nghiên cứu sẽ giúp nhà quản lý của công<br />
hiểu được yếu tố nào là then chốt tác động ty nằm trong KCN ở BD thấy rõ thành phần<br />
đến động lực làm việc, từ đó đưa ra các chính nào có vai trò quan trọng trong việc tạo ra<br />
sách phù hợp nhằm tạo động lực cho người động lực làm việc cho nguời lao động tại chính<br />
lao động của đơn vị mình quản lý. Việc hiểu công ty của mình. Để từ đó đưa ra những giải<br />
rõ chính xác yếu tố tác động giúp cho việc pháp cụ thể, phù hợp nhằm kích thích, khích<br />
đưa ra quyết định lên người lao động phù hợp lệ cũng như tạo động lực đi làm cho người<br />
và chính xác hơn, nhằm tránh lãng phí nguồn lao động giúp đạt các mục tiêu chung của<br />
lực vào các thành phần không quá quan trọng công ty. Nghiên cứu cũng góp phần bổ sung<br />
trong việc tạo động lực cho người lao động. hệ thống thang đo cho các về động lực làm<br />
việc của người lao động nói chung, bên cạnh<br />
4.2. Những đóng góp chính của nghiên cứu<br />
đó nghiên cứu cũng hướng đến việc cung cấp<br />
Nghiên cứu này là một dạng nghiên cứu chỉ dẫn về đề xuất giải pháp phù hợp thông<br />
hàn lâm về việc xây dựng thang đo cho các qua kết quả nghiên cứu.<br />
<br />
47<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu là một tài liệu tham thời sự khác biệt về động lực theo nhóm các<br />
khảo cho các nhà nghiên cứu, giảng viên, biến kiểm soát chưa được đánh giá cụ thể.<br />
sinh viên trong lĩnh vực quản trị nói chung 4.3.2. Gợi ý hướng nghiên cứu tiếp theo<br />
và quản trị nguồn nhân lực nói riêng. Kết<br />
Từ những hạn chế trên của đề tài, nghiên<br />
quả nghiên cứu này cũng sẽ làm cơ sở cho<br />
cứu đề xuất một số gợi ý cho các đề tài tiếp<br />
các nghiên cứu chuyên sâu tiếp theo tại thị<br />
theo:<br />
trường BD. Các nghiên cứu tiếp theo có thể<br />
sẽ kiểm định sự tác động của các yếu tố trong Thứ nhất, các thang đo và các số liệu<br />
mô hình đến động lực làm việc của người lao quan sát thu thập trong nghiên cứu này tiếp<br />
động và so sánh sự khác biệt theo các biến tục được kiểm định giả thuyết trong mô hình<br />
kiểm soát. Nghiên cứu này có thể được xem nghiên cứu và đánh giá các yếu tố tác động<br />
là nghiên cứu sơ bộ cho bước nghiên cứu thông qua mối tương quan và ý nghĩa các hệ<br />
chính thức trong một nghiên cứu có phạm vi số trong mô hình. Thứ hai, có thể sử dụng<br />
rộng và sâu hơn. thang đo trong nghiên cứu để tiếp tục thực<br />
hiện thu thập số liệu trong một nghiên cứu<br />
4.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo rộng hơn được gọi là nghiên cứu chính thức,<br />
4.3.1. Hạn chế còn kết quả trong nghiên cứu này là nghiên<br />
Giống như hầu hết các nghiên cứu khác, cứu sơ bộ, một phần trong nghiên cứu rộng<br />
nghiên cứu này có một số hạn chế sau: hơn để kiểm định tính phù hợp của mô hình<br />
Thứ nhất, nghiên cứu chỉ thực hiện trong cho thị trường nghiên cứu là người lao động<br />
các KCN tại BD nên kết quả của nghiên cứu trong các KCN tại BD.<br />
sẽ không tránh khỏi tính tổng quát cho các TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
thị trường lao động ở các nơi khác. Thứ hai,<br />
nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu Tài liệu tiếng Việt:<br />
thuận tiện nên kết quả nghiên cứu chưa có [1]. Nguyễn Thị Phương Dung (2016). Động<br />
tính đại diện cao nhất cho tất cả các lao động cơ làm việc của khối nhân viên văn phòng ở<br />
làm việc trong các KCN ở BD. Nếu sử dụng Việt Nam. (Luận án Tiến sỹ), Đại học Kinh tế<br />
phương pháp chọn mẫu theo tỷ lệ phân nhóm TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh. Retrieved<br />
thì kết quả nghiên cứu có thể sẽ có một số from http://sdh.ueh.edu.vn/wp-content/<br />
khác biệt. Thứ ba, mô hình nghiên cứu được uploads/LATS/NguyenThiPhuongDung/<br />
thực hiện với cơ sở dữ liệu là 302 quan sát TomTat-V.pdf<br />
nên số liệu thu thập được của nghiên cứu [2]. Trần Kim Dung, & Nguyễn Ngọc Lan Vy<br />
tương đối ít. Vì thế cần phải mở rộng khu (2011). Thang đo động viên nhân viên. Phát<br />
vực và số quan sát để giảm bớt sai số trong triển kinh tế, 2/2011, 55-61.<br />
mô hình. Thứ tư, nghiên cứu chỉ tập trung [3]. Trương Minh Đức (2011). Ứng dụng mô<br />
vào xây dựng thang đo các yếu tố, chưa thực hình định lượng đánh giá mức độ tạo động<br />
hiện kiểm định sự tác động của các yếu tố tới lực làm việc cho nhân viên Công ty Trách<br />
động lực làm việc để từ đó xác định sự mạnh nhiệm Hữu hạn ERICSSON tại Việt Nam.<br />
yếu về tác động của từng yếu tố. Thêm nữa Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và<br />
các giả thuyết trong mô hình chưa được thiết Kinh doanh, 27(2011), 240-247.<br />
lập và kiểm định chiều hướng tác động, đồng<br />
<br />
48<br />
Xây dựng thang đo các yếu tố ...<br />
<br />
<br />
Tài liệu tiếng Anh: perspective. International Journal of<br />
[4]. Brun, J.-P., & Dugas, N. (2008). Commerce and Management, 18(4), 344-362.<br />
An analysis of employee recognition: doi: 10.1108/10569210810921960<br />
Perspectives on human resources practices. [14]. Kovach, K. A. (1987). What Motivated<br />
The International Journal of Human Employees? Workers and Supervisors Give<br />
Resource Management, 19(4), 716-730. Different Answers. Business Horizons, 30,<br />
[5]. Campion, M. A. (1988). Interdisciplinary 58-65.<br />
approaches to job design: A constructive [15]. Lai, C. (2009). Motivating employees<br />
replication with extensions. Journal of through incentive programs. School of<br />
Applied Psychology, 73(3), 467. Business Administration. Retrieved from<br />
[6]. Fisher, C. D., & Yuan, X. Y. (1998). https://publications.theseus.i/bitstream/<br />
What motivates employees? A comparison handle/10024/17561/jamk_1237444488_5.<br />
of US and Chinese responses. International pdf?sequence=2<br />
Journal of Human Resource Management, [16].Maslow, A. H. (1970). Motivation<br />
9(3), 516-528. and Personality. from http://s-f-walker.<br />
[7]. Gautam, M., Mandal, K., & Dalal, R. org.uk/pubsebooks/pdfs/Motivation_and_<br />
(2006). Job satisfaction of faculty members Personality-Maslow.pdf<br />
of veterinary sciences: an analysis. Age, [17]. McClelland, D. C., Atkinson, J.<br />
36(5.91), 0.92. W., Clark, R., & Lowell, E. (1961). The<br />
[8]. Gupta, B., & Subramanian, J. (2014). Achievement Motive (New York: Appleton-<br />
Factors affecting motivation among Century-Crofts, 1953); and The Achieving<br />
employees in consultancy companies. Society: Princeton, NJ: D. Van Nostrand.<br />
International journal of engineering science [18]. McGregor, D. (1966). The human side<br />
invention, 3(11), 59-66. of enterprise. [Leadership and Motivation,<br />
[9]. Hackman, J. R., & Oldham, G. R. (1976). Essays of Douglas McGregor]. Relections,<br />
Motivation through the design of work: Test 2(1), 6-15.<br />
of a theory. Organizational behavior and [19]. Njambi, C. (2014). Factors inluencing<br />
human performance, 16(2), 250-279. employee motivation and its impact on<br />
[10]. Hersey, P., & Blanchard, K. (1969). Employee Performance: a case of AMREF<br />
Management of Organizational Behavior. health Africa in Kenya. United States<br />
Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall. International University-Africa.<br />
[11]. Herzberg, F., Mausner, B., & [20]. Robbins, S. P., & Coulter, M. (2016).<br />
Snyderman, B. B. (1959). The Motivation to Management (13th ed.). USA: Pearson<br />
Work. New York, NY: Wiley. Education<br />
[12]. Hossain, M. K., & Hossain, A. (2012). [21]. Saiullah, A. B. (2015). Employee<br />
Factors affecting employee’s motivation Motivation and its Most Inluential Factors:<br />
in the fast food industry: The case of KFC A study on the Telecommunication Industry<br />
UK LTD. Research Journal of Economics, in Bangladesh. World Journal of Social<br />
Business and ICT, 5(2012), 21-30. Sciences, 5(1), 79-92.<br />
[13]. Islam, R., & Ismail, A. Z. H. (2008). [22]. Sanyal, M. K., & Biswas, S. B. (2014).<br />
Employee motivation: a Malaysian Employee Motivation from Performance<br />
<br />
49<br />
Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br />
<br />
Appraisal Implications: Test of a Theory in comparison. Journal of Applied Social<br />
the Software Industry in West Bengal (India). Psychology, 22(20), 1631-1639.<br />
Procedia Economics and Finance, 11, 182- [24]. Vroom, V. (1964). Work and<br />
196. doi: http://dx.doi.org/10.1016/S2212- Motivation, NY: John Willey & Sons: Inc.<br />
5671(14)00187-7 [25]. Wiley, C. (1997). What motivates<br />
[23]. Silverthorne, C. P. (1992). Work employees according to over 40 years of<br />
motivation in the United States, Russia, motivation surveys. International Journal of<br />
and the Republic of China (Taiwan): A Manpower, 18(3), 263-280.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
50<br />