Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Liên Bang Nga trong bối cảnh Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EAEU có hiệu lực
lượt xem 2
download
Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) đã ký Hiệp định thương mại tự do vào năm 2015 và Hiệp định có hiệu lực từ tháng 10/2016. Hiệp định đã mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Liên Bang Nga. Bài viết phân tích thực trạng và chỉ ra những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Liên bang Nga, từ đó đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Liên Bang Nga trong bối cảnh Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EAEU có hiệu lực
- TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Soá 02 (235) - 2023 XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VIỆT NAM SANG LIÊN BANG NGA TRONG BỐI CẢNH HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EAEU CÓ HIỆU LỰC Nguyễn Hồng Trang* Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) đã ký Hiệp định thương mại tự do vào năm 2015 và Hiệp định có hiệu lực từ tháng 10/2016. Hiệp định đã mở ra nhiều cơ hội cho xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Liên Bang Nga. Bài viết phân tích thực trạng và chỉ ra những khó khăn trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Liên bang Nga, từ đó để xuất giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động này trong thời gian tới. • Từ khóa: Liên minh kinh tế Á - Âu, hiệp định thương mại tự do, xuất khẩu. Ngày nhận bài: 10/11/2022 Free Trade Agreement between Vietnam and the Ngày gửi phản biện: 15/11/2022 Eurasian Economic Union (EAEU) was officially Ngày nhận kết quả phản biện: 30/12/2022 signed in 2015, and took effect from October 5th, Ngày chấp nhận đăng: 05/01/2023 2016. The Agreement offers many opportunities for the export of Vietnamese products to the Russian Federation. The article analyzes the current ngoài, có điều kiện để phát triển hoạt động sản situation, and points out the difficulties in exporting xuất, kinh doanh và khẳng định vị thế mới của Vietnamese products to the Russian Federation, mình trên trường quốc tế. Điều này đặc biệt có ý thereby proposing some solutions to promote this nghĩa khi mà những lợi thế cạnh tranh, như: giá activity in the upcoming time. nhân công rẻ, lợi thế tài nguyên hiện đang dần bị • Keywords: the Eurasian Economic Union, free thu hẹp, không có tính bền vững, trong khi những trade agreement, export. yếu tố: thương hiệu, chất lượng sản phẩm cần một chiến lược phát triển và thời gian. 1. Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang liên Bang Nga Liên minh kinh tế Á - Âu (EAEU) bao gồm 5 nước thành viên: Liên bang Nga, Cộng hòa Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Belarus, Kazakhstan, Kyrgystan và Armenia. Đây EAEU là chất xúc tác mạnh cho tăng trưởng thương là khu vực có quan hệ kinh tế - chính trị đặc biệt mại giữa Việt Nam và Liên bang Nga. Về tổng thể, đối với Việt Nam từ thời Liên bang Xô Viết. Liên hiện Liên bang Nga chiếm khoảng 90% trong tổng Bang Nga là đối tác thương mại chính của Việt kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và EAEU. Nam trong nhóm này. Đây là nền kinh tế phát triển Việt Nam là đối tác thương mại lớn nhất của Nga trong khu vực với dân số trên 144 triệu người (năm trong khu vực ASEAN với kim ngạch thương mại 2021) có mức thu nhập khá cao. Hiệp định thương song phương chiếm khoảng 1/3 tổng kim ngạch mại tự do Việt Nam - EAEU đã tạo điều kiện cho của Nga với ASEAN và là đối tác lớn thứ 5 trong hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tiếp cận sâu hơn các nền kinh tế APEC (sau Trung Quốc, Hoa Kỳ, vào thị trường Liên bang Nga. Việc mở rộng thị Hàn Quốc và Nhật Bản). Nhờ Hiệp định Thương trường xuất khẩu được coi như một chiến lược dài mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á - hạn giúp doanh nghiệp Việt Nam tham gia sâu vào Âu nên hầu hết các sản phẩm nông, thủy sản Việt chuỗi giá trị khu vực, nâng cao năng lực sản xuất, Nam sang Nga có mức thuế bằng 0%; trong khi xuất khẩu và cạnh tranh. Đồng thời, giúp doanh đó sản phẩm từ các nước khác có mức thuế thông nghiệp Việt Nam cọ xát hơn nữa với thế giới bên thường nên hàng hóa Việt Nam có lợi thế hơn. * UBND quận Hoàn Kiếm 80 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
- Soá 02 (235) - 2023 TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Bên cạnh đó, Nga là một thị trường lớn và hiện trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu so với năm 2016. vẫn tương đối đóng với hàng hóa nước ngoài (vì Nhóm hàng thủy, hải sản chiếm khoảng 12% và mức thuế nhập khẩu trung bình vào Nga còn cao). nhóm hàng may mặc chiếm xấp xỉ 10% trong tổng Trong khi đó, Việt Nam là đối tác FTA đầu tiên của kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EAEU cho đến thời điểm này. Vì vậy, FTA Việt Liên Bang Nga. Nam - EAEU sẽ giúp hàng hóa Việt Nam có lợi Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu Việt Nam thế đặc biệt hơn so với các quốc gia khác khi xuất sang Liên bang Nga năm 2021 khẩu vào Nga. Năm 2016, kim ngạch nhập khẩu của thị trường Liên bang Nga là 191,5 tỷ USD, trong đó, nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam là gần 1,62 tỷ USD, tương đương với tỷ trọng 0,85% và xếp thứ 13 trong các quốc gia xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này. Đến năm 2021, kim ngạch nhập khẩu hàng hoá của Liên bang Nga đạt 293,4 tỷ USD, trong khi đó, nhập khẩu hàng hoá từ thị trường Việt Nam đạt 4,89 tỷ USD, tương đương với tỷ trọng 1,66% và xếp thứ 12 trong các quốc gia xuất khẩu hàng hoá vào thị trường này. Thị phần xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Liên Bang Nga giai đoạn 2016 - 2021 Nguồn: Bộ Công Thương Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam Năm của Việt Nam khẩu của Liên bang Thị phần sang thị trường Liên bang Nga bao gồm: điện thoại sang Nga Nga (%) các loại và linh kiện, dệt may, máy vi tính, sản (Tỷ USD) (Tỷ USD) phẩm, cà phê, hải sản, giày dép, hạt điều, rau quả 2016 1,62 191,5 0,85 2017 2,17 238,4 0,91 và hạt tiêu. Trong đó, các mặt hàng điện thoại các 2018 2,45 248,7 0,98 loại và linh kiện, dệt may, máy vi tính, sản phẩm 2019 2,76 254,0 1,07 và cà phê là những mặt hàng có kim ngạch xuất 2020 2,85 231,7 1,23 khẩu lớn nhất, với kim ngạch xuất khẩu hàng năm 2021 4,89 293,4 1,66 đạt trên 100 triệu USD. Trong giai đoạn 2016 - Nguồn: Bộ Công Thương 2021, kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam - Liên bang Nga có Mặc dù đã có những bước phát triển vượt bậc những biến động nhất định. Trong đó, xuất khẩu nhưng hàng hoá Việt Nam mới chỉ chiếm tỷ trọng các mặt hàng như điện thoại các loại và linh kiện, khoảng 1% trong kim ngạch hàng hoá nhập khẩu máy vi tính, sản phẩm dệt may và giày dép có xu của thị trường này. Điều này cho thấy, tiềm năng hướng tăng. Trong khi đó, xuất khẩu các mặt hàng của thị trường xuất khẩu Liên bang Nga vẫn còn chủ lực khác có nhiều biến động và có xu hướng rất lớn đối với các doanh nghiệp xuất khẩu Việt giảm trong giai đoạn 2016 - 2021. Nam, đặc biệt là với doanh nghiệp tận dụng được những lợi thế mà FTA Việt Nam - Liên minh kinh 2. Một số vấn đề đặt ra trong thương mại tế Á - Âu mang lại. Việt Nam - Liên Bang Nga Về cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, năm 2021 nhóm Thứ nhất, khả năng thâm nhập thị trường Liên hàng điện thoại và linh kiện chiếm khoảng 27% bang Nga của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang chế. FTA Việt Nam - EAEU đặt ra yêu cầu về rào Liên bang Nga và nhóm hàng nông sản chiếm gần cản phi thuế quan khá phức tạp như: quy định về 25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - vệ sinh an toàn thực phẩm, kiểm định chất lượng, Liên bang Nga. Như vậy, cả hai nhóm hàng xuất các yêu cầu về đóng gói bao bì, ký hiệu, đóng gói khẩu chủ lực này đều có sự tăng nhẹ trong cơ cấu sản phẩm, và các công cụ phòng vệ thương mại... các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Liên Do vậy, dù đã được Liên bang Nga giảm thuế về bang Nga. Tiếp đó là nhóm các sản phẩm máy tính 0% nhưng nhiều mặt hàng của Việt Nam vẫn chưa chiếm 16% tổng kim ngạch xuất khẩu, giảm nhẹ được phép nhập khẩu vào thị trường Nga. Trong Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn 81
- TAØI CHÍNH DOANH NGHIEÄP Soá 02 (235) - 2023 khi đó, các hạn ngạch xuất khẩu được hưởng mức hàng EAEU và Nga cũng đề nghị thanh toán theo ưu đãi thuế quan của EAEU cũng không rơi vào hình thức trả chậm từ 6 tháng đến 01 năm. Việc những sản phẩm vốn là chủ lực của Việt Nam. thanh toán bằng đồng USD gặp khó khăn do biến Thứ hai, các doanh nghiệp Việt Nam phải đối động tỷ giá giữa đồng Rúp của Liên bang Nga và mặt với sức ép cạnh tranh cao. Một số mặt hàng đồng USD của Hoa Kỳ. xuất khẩu truyền thống của Việt Nam sang Liên 3. Gợi ý giải pháp cho doanh nghiệp xuất bang Nga trong các lĩnh vực như nông sản, thủy khẩu Việt Nam sản, may mặc luôn gặp phải sự cạnh tranh rất lớn Một là, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá từ các quốc gia khác trong khối ASEAN như Thái Việt Nam sang Liên Bang Nga cần xây dựng kế Lan, Malaysia, Trung Quốc và Ấn Độ. Đối thủ hoạch tiếp cận thị trường cụ thể, nâng cao chất cạnh tranh chủ yếu của Việt Nam tại thị trường lượng hoạt động thu thập thông tin thị trường Liên bang Nga với ưu thế hơn hẳn về giá cả là (thông tin về cung cầu các loại mặt hàng; đối Trung Quốc ở nhóm hàng tiêu dùng, dệt may, da thủ cạnh tranh, giá cả, chính sách nhà nước…). giày; là Thái Lan đối với các mặt hàng thủy sản, Nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường và thị hiếu của gạo, trái cây và Ấn Độ đối với các mặt hàng nông người tiêu dùng đóng vai trò quan trọng và là tiền sản, đặc biệt là hồ tiêu và gạo. Hiện nay, Trung đề để đưa ra những chiến lược phát triển sản phẩm, Quốc chiếm lĩnh thị phần lớn trong ngành hàng chiến lược thâm nhập thị trường và các chiến lược tiêu dùng tại Liên bang Nga, với sự cạnh tranh marketing khác một cách hiệu quả. khốc liệt về giá bán. Hai là, các doanh nghiệp cần nâng cao năng Thứ ba, năng lực tham gia thương mại quốc tế lực cạnh tranh của sản phẩm. Mặc dù, thị trường của doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Mặc dù Liên Bang Nga không quá khó tính như Mỹ, EU, có nhiều nỗ lực, nhưng do khả năng về tài chính Nhật Bản nhưng đối thủ cạnh tranh của hàng hoá nên các doanh nghiệp Việt Nam ít có điều kiện thì rất nhiều và mạnh, nếu chủ quan sẽ dễ bị mất tham gia vào các hội chợ, triển lãm chuyên ngành thị phần. Do vậy, các doanh nghiệp cần triển khai tại các thị trường Liên bang Nga. Việc tiến hành áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế khảo sát và xây dựng chiến lược tiếp cận thị trường đối với các sản phẩm xuất khẩu để ứng phó được cần có đầu tư về kinh phí trong khi các doanh những rào cản kỹ thuật của Liên Bang Nga. nghiệp của Việt Nam đa phần là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc tìm hiểu và nắm bắt đầy đủ các quy Ba là, doanh nghiệp cần tiếp tục tập trung đầu định của các nước nhập khẩu thì không phải doanh tư vào các ngành hàng có lợi thế cạnh tranh, được nghiệp nào của Việt Nam cũng chủ động thực hiện hưởng nhiều ưu đãi từ FTA Việt Nam - Liên minh được, nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. kinh tế Á - Âu. Việc tiếp tục tập trung vào các ngành hàng có sẵn lợi thế một mặt sẽ giữ vững đà Thứ tư, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam tăng trưởng cho hoạt động xuất khẩu, mặt khác sẽ còn gặp khó khăn về cơ chế thanh toán của Liên là giai đoạn tích luỹ vốn để chuẩn bị cho chuyển bang Nga. Việc trao đổi hàng hóa giữa hai bên đổi mô hình tăng trưởng xuất khẩu. Bên cạnh đó, chủ yếu sử dụng đường hàng hải, thời gian vận tải doanh nghiệp cần tăng cường đầu tư nhiều hơn cho thường chiếm khoảng 25-50 ngày, do đó làm giảm nghiên cứu, phát triển, tăng cường áp dụng khoa năng lực cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam học công nghệ vào toàn bộ quá trình sản xuất và (hàng xuất khẩu từ Việt Nam sang Liên bang Nga xuất khẩu hàng hoá. phải vận chuyển qua các cảng châu Âu rồi mới vòng lại Nga, hoặc tới cảng Vladivostock rồi đi theo tuyến đường xuyên Nga từ Đông sang Tây, Tài liệu tham khảo: nên chi phí vận chuyển lớn hơn so với hàng vận Bộ Công Thương (2020). Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019, Nxb Công Thương. chuyển từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Tổng cục Hải quan (2016-2020). Niên giám Thống kê hải Iran, Ấn Độ...). Ngoài tập quán thanh toán T/T quan về hàng hóa xuất khẩu nhập khẩu Việt Nam từ năm 2016 (chuyển tiền bằng điện) hoặc D/P (giao tiền thì đến năm 2021, NXB Tài chính. giao chứng từ) trả chậm (ứng trước 10%-20%, sau Ban Quan hệ Quốc tế - VCCI (2017). Hồ sơ thị trường Liên bang Nga, truy cập từ . com.vn/uploads/HSTT_LB_Nga__2018. khi giao hàng nhận chứng từ gốc, thì trả 80%-90% pdf https://vcci còn lại), trong thời gian qua, phần lớn các khách 82 Taïp chí nghieân cöùu Taøi chính keá toaùn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế
3 p | 376 | 129
-
Bài giảng Chương 2: Chuyên chở hàng hóa XNK bằng đường hàng không
52 p | 195 | 42
-
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT THUẾ XUẤT KHẨU
5 p | 120 | 12
-
xuất, nhập khẩu hàng hóa của việt nam giai đoạn 2005-2015 với các nước thành viên tpp (viet nam’s international merchandise trade in 2005-2015 with the tpp participating countries)
188 p | 52 | 5
-
Quy định chi tiết thi hành một số điều của luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
21 p | 63 | 4
-
xuất nhập khẩu hàng hóa việt nam 2014 (internationnal merchandise trade 2014)
548 p | 69 | 4
-
Bối cảnh thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa quốc tế và khu vực - cơ hội và thách thức cho Việt Nam
9 p | 21 | 4
-
Thúc đẩy hoạt động gia công, sản xuất xuất khẩu trong tình hình mới tại Cục Hải quan tỉnh Bình Dương
9 p | 4 | 3
-
Bảo hiểm xuất khẩu mở rộng - Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ
8 p | 8 | 3
-
Biểu tổng hợp thuế suất thuế nhập khẩu ưu đãi và ưu đãi đặc biệt của Việt Nam
1534 p | 5 | 3
-
Thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa - nhìn từ hoạt động tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp xuất khẩu
9 p | 6 | 2
-
Hệ thống ngân hàng đồng hành cùng các doanh nghiệp xuất khẩu hướng tới mục tiêu tăng trưởng kinh tế
12 p | 3 | 2
-
Giải pháp tài chính cho doanh nghiệp xuất khẩu trong bối cảnh hiện nay
10 p | 7 | 2
-
Thương mại quốc tế của Việt Nam trong một thế giới biến động: Thực trạng, nguyên nhân và triển vọng
13 p | 11 | 2
-
Gian lận xuất xứ hàng hóa đã kìm hãm sự phát triển và hội nhập nền kinh tế Việt Nam như thế nào
3 p | 7 | 2
-
Hiện đại công tác giám sát quản lý hải quan - gỡ vướng cho doanh nghiệp gia công, sản xuất xuất khẩu và chế xuất
5 p | 8 | 2
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam và một số khuyến nghị
5 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn